• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm định mối liên hệ giữa độ tuổi, trình độ học vấn, số năm làm việc với các

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG ĐỐI VỚI

2.3. Đánh giá của công nhân lao động về công tác quản lý tiền lương tại CTCP Da

2.3.5. Sự khác biệt của các yếu tố giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và số năm làm

2.3.5.2. Kiểm định mối liên hệ giữa độ tuổi, trình độ học vấn, số năm làm việc với các

Bảng 2. 16: Kiểm định phương sai đồng nhất (Test of Homogeneity of Variances)

Kiểm định Levence

Sig.

Độtuổi Mức lương, thanh toán lương 0.305 0.737

Phụcấplương 0.183 0.833

Tính công khai, minh bạch 1.132 0.325

Sựhài lòng 2.309 0.103

Trình độ học vấn

Mức lương, thanh toán lương 0.731 0.483

Phụcấplương 0.705 0.496

Tính công khai, minh bạch 0.212 0.809

Sựhài lòng 3.703 0.027

Số năm

làm việc

Mức lương, thanh toán lương 0.475 0.623

Phụcấplương 2.476 0.088

Tính công khai, minh bạch 1.664 0.193

Sựhài lòng 1.293 0.278

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kiểm định Levene với mức ý nghĩa Sig.của nhóm yếu tố: sựhài lòng vềtrìnhđộ học vấn có giá trị Sig < 0.05 vì vậy không đủ điều kiện đểkiểm định One–Way ANOVA.

Còn lại kiểm định Levene với mức ý nghĩa Sig của các yếu tốcòn lại đều có giá trị Sig > 0.05. Vì vậy, có thể nói phương sai của các yếu tố đó đánh giá công tác quản lý tiền lương không khác nhau về ý nghĩa thống kê. Do đó, đủ điều kiện đểphân tích ANOVA

Kiểm định One–Way ANOVA Giảthuyết:

H0: Không có sựkhác biệt trong đánh giá vềcông tác quản lý tiền lương giữa các nhóm công nhân lao động có độtuổi/trìnhđộhọc vấn/số nămlàm việc.

H1: Có sựkhác biệt trong đánh giá vềcông tác quản lý tiền lương giữa các nhóm công nhân lao độngcó độtuổi/trìnhđộhọc vấn/thâm niên làm việc.

Bảng 2. 17: Kiểm định ANOVA theo độtuổi

F Sig.

Mức lương, thanh toán lương 3.136 0.046

Phụcấplương 3.117 0.047

Tính công khai, minh bạch 4.522 0.012

Sựhài lòng 13.009 0.000

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý SPSS)

Với mức ý nghĩa Sig của các nhóm yếu tố: mức lương, thanh toán lương, phụ cấp lương, tính công khai, minh bạch, sự hài lòng lần lượt có giá trị Sig là 0.046, 0.047, 0.012, 0.000 đều nhỏ hơn 0.05 nên đủ bằng chứng bác bỏ H0,chấp nhân H1, nghĩa là có sự khác biệt trong đánh giá về mức lương, thanh toán lương, phụ cấp lương,tính công khai, minh bạch, sựhài lòng giữa các nhóm công nhân lao độngcó độ tuổi khác nhau.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tiến hành phân tích sâu bng Post Hoc ta có kết qu:

Bảng 2. 18: Phân tích sâu trong ANOVA vềmức lương, thanh toán lương theo độtuổi

N Mean

18–25 tuổi 35 3.43

25–35 tuổi 85 3.6

Trên 35 tuổi 25 3.74

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý SPSS)

Nhìn vào cột Mean ta có thể thấy về mặt hài lòng thì nhóm công nhân lao động có độtuổi từ 35 tuổi trở lên có mức độ hài lòng cao hơn 2 nhóm công nhân lao động còn lại tuy số lượng công nhân ở nhóm tuổi trên 35 tuổi chiếm số lượng thấp nhất với 25 công nhân. Như vậy cũng dể hiểu bởi nhóm công nhân từ 35 tuổi trở lên thường có thâm niên làm việc lâu năm nên có mức lương làm hài lòng họ.

Bảng 2. 19: Phân tích sâu trong ANOVA vềphụcấp lương theo độtuổi

N Mean

18–25 tuổi 35 3.2

25–35 tuổi 85 3.35

Trên 35 tuổi 25 3.64

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý SPSS)

Nhìn vào cột Mean ta có thểthấy rằng công nhân lao động có độ tuổi trên 35 tuổi có giá trị Mean cao nhất với 3.64 tuy số lượng lao động mà tác gải điều tra thì số lượng nhân viên trên 35 tuổi chiếm tỷlệthấp với 25 công nhân. Tuy nhiên mức độhài lòng của công nhân lao động có độ tuổi trên 35 tuổi cao hơn 2 độ tuổi còn lại, điều đó

Trường Đại học Kinh tế Huế

cho thấy công nhân có độ tuổi trên 35 tuổi cảm thấy hài lòng về mức phụ cấp lương mà công ty đã ban hành.

Bảng 2. 20: Phân tích sâu trong ANOVA vềtính công bằng minh bạch theo độtuổi

N Mean

18–25 tuổi 35 3.35

25–35 tuổi 85 3.51

Trên 35 tuổi 25 3.8

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý SPSS)

Nhìn vào cột Mean ta có thểthấy về nhóm công nhân lao động trên 35 tuổi có mức độhài lòng cao hơn 2 nhóm tuổi còn lại. Như vậy cũng đúng bởi nhóm công nhân trên 35 tuổi có tuổi đời cũng như kinh nghiệm làm việc nhiều hơn nên họhài lòng vào tính công khai, minh bạch của công ty.

Bảng 2. 21: Phân tích sâu trong ANOVA vềsựhài lòng theođộtuổi

N Mean

18–25 tuổi 35 2.91

25–35 tuổi 85 3.34

Trên 35 tuổi 25 3.74

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý SPSS)

Nhìn vào bảng trên có thểthấy số lượng lao động từ25 –35 tuổi chiếm phần lớn lao động trong công ty. Nhưng xét về mức độ hài lòng thì công nhân trên 35 tuổi có mức độhài lòng cao nhất với giá trị Mean = 3.74. Từ đó ta có thấy rằng công nhân lao động có độ tuổi từ 35 tuổi trở lên họ đã trải qua nhiều năm kinh nghiệm cùng với sự trưởng thành trong tính cách con người cho nên họcó sựhài lòng cao hơn so với 2 nhóm tuổi còn lại.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2. 22: Kiểm định ANOVA theo trìnhđộhọc vấn

F Sig.

Mức lương, thanh toán lương 5.388 0.006

Phụcấp 1.053 0.352

Tính công khai, minh bạch 3.960 0.021

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý SPSS)

Với mức ý nghĩa Sig của nhóm yếu tốphụcấp có giá trị Sig > 0.05 nên không đủbằng chứng đểbác bỏHo, nghĩa là không có sựkhác biệt trong đánh giá vềphụcấp giữa các nhóm công nhân lao động có trìnhđộhọc vấn khác nhau.

Tuy nhiên, với mức ý nghĩa Sig của các nhóm yếu tố: mức lương, thanh toán lương, tính công khai, minh bạch lần lượt có giá trị Sig là 0.006, 0.021 đều nhỏ hơn 0.05 nên đủbằng chứng bác bỏ H0,chấp nhân H1,nghĩa là có sự khác biệt trong đánh giá về mức lương, thanh toán lương, tính công khai, minh bạch giữa các nhóm công nhân lao động có trìnhđộhọc vấn khác nhau.

Tiến hành phân tích sâu bng Post Hoc ta có kết qu:

Bảng 2. 23: Phân tích sâu trong ANOVA vềmức lương và thanh toán lương theo trìnhđộhọc vấn

N Mean

THCS 27 3.39

THPT 103 3.59

Trung cấp, cao đẳng 15 3.89

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý SPSS)

Nhìn vào cột Mean ta có thểthấy vềnhóm công nhân laođộng có trìnhđộ học vấn Trung cấp, cao đẳng có mức độ hài lòng cao với giá trị Mean = 3.89 cao hơn so với 2 nhóm có trìnhđộ học vấn còn lại. Điều đó cũng dể hiểu bởi công nhân có trình độ học vấn Trung cấp, cao đẳng có trình độ và có thái độ nhân thức tốt hơn về công việc đang đảm nhận.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2. 24: Phân tích sâu trong ANOVA vềtính công khai, minh bạch theo trìnhđộhọc vấn

N Mean

THCS 27 3.43

THPT 103 3.49

Trung cấp, cao đẳng 15 3.91

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý SPSS)

Nhìn vào cột Mean ta có thểthấy về nhóm công nhân lao động có trìnhđộ học vấn Trung cấp, cao đẳng có mức độ hài lòng cao với giá trịMean = 3.91 gần bằng 4– mức hài lòng. Tuy nhiên với số lượng công nhân rất thấp với 15 công nhân. Ta nhìn vào bảng trên có thể thấy với 145 công nhân lao động mà tác giả tiến hành điều tra khảo sát thì có lênđến 103 công nhân có trìnhđộ học vấn là Trung học phổthông và có giá trị Mean là 3.49 điều đó cho thấy thấp hơn mức 4 – mức hài lòng nhưng cũng trên mức 3- mức bình thường điều đó cho thấy đa số công nhân có trình độ học vấn Trung học phổ thông đang cảm thấy hài lòng với tính công khai, minh bạch của công ty.

Bảng 2. 25: Kiểm định ANOVA theo số năm làm việc

F Sig.

Mức lương, thanh toán lương 0.036 0.964

Phụcấp lương 0.929 0.397

Tính công khai, minh bạch 3.372 0.037

Sựhài lòng 5.332 0.006

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý SPSS)

Với mức ý nghĩa Sig của các nhóm yếu tố mức lương và thanh toán lương, phụ cấp lương có giá trị Sig > 0.05 nên không đủ bằng chứng để bác bỏ Ho, nghĩa là không có sự khác biệt trong đánh giá về mức lương và thanh toán lương giữa các nhóm công nhân lao động có thâm niên làm việc khác nhau.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tuy nhiên, với mức ý nghĩa Sig của các nhóm yếu tố: tính công khai, minh bạch, sự hài lòng lần lượt có giá trị Sig là 0.037, 0.006đều nhỏ hơn 0.05 nên đủ bằng chứng bác bỏ H0,chấp nhân H1,nghĩa là có sự khác biệt trong đánh giá về tính công khai, minh bạch và sự hài lòng giữa các nhóm công nhân lao động có thâm niên làm việc khác nhau

Tiến hành phân tích sâu bng Post Hoc ta có kết qu:

Bảng 2. 26: Phân tích sâu trong ANOVA vềtính công khai, minh bạch theo thâm niên làm việc

N Mean

Dưới 1 năm 19 3.4

1– 3 năm 62 3.41

Trên 3 năm 64 3.66

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý SPSS)

Nhìn vào bảng trên ta thấy công nhân có số năm làm việc trên 3 năm chiếm số lượng lớn với 64 công nhân và kết hợp với giá trị Mean = 3.66 cao hơn 2 nhóm còn lại. Từ đó cho thấy công nhân có thâm niên làm việc trên 3năm cómức độhài lòng về tính công khai, minh bạch cao hơn 2 nhóm còn lại.

Bảng 2. 27: Phân tích sâu trong ANOVA vềsựhài lòng theo thâm niên làm việc

N Mean

Dưới 1 năm 19 2.91

1– 3 năm 62 3.27

Trên 3 năm 64 3.46

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhìn vào cột Mean ta có thể thấy về nhóm công nhân lao động có thâm niên làm việc trên 3 năm có mức độ hài lòng cao với giá trị Mean = 3.46. Từ đó cho thấy công nhân có thâm niên làm việc trên 3 năm có sựhài lòng cao hơn 2 nhóm thâm niên làm việc còn lại. Cũng dể hiểu bởi công nhân có mức độ thâm niên trên 3 năm cho thấy công nhân đó hài lòng về chất lượng công việc, tiền lương và mức độ ổn định trong công việc.