• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN HỆ THỐNG E-

2.3 Kết quả nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động

2.3.3 Kiểm định One Sample T-test

2.3.3.1 Kiểm định One Sample T-test với biến độc lập

Kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định là 3 tương ứng với mức độ đánh giá trung lập, giả thuyết kiểm định như sau:

 H0: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning = 3

 H1: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning # 3

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Đặng Văn Sáng 74 Bảng 2.7: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “ Nhận

thức hữu ích”

hiệu

Chỉ tiêu Giá trị

kiểm định (test value)

Trung bình (MEAN)

Mức ý nghĩa quan sát

(Sig.) HD1 Sử dụng e-learning giúp giáo viên có thể

đánh giá khả năng của học viên và giúp học viên tăng cơ hội đạt được kết quả mong muốn

3 3,85 0,000

HD2 Sử dụng e-learning giúp giáo viên dạy theo chủ đề và học viên theo sát được bài học

3 3,79 0,000

HD3 Sử dụng e-learning giúp giáo viên tăng chủ đề giảng dạy và giúp học viên tăng số lượng chủ đề học mỗi ngày

3 3,81 0,000

HD4 Sử dụng e-learning giảm chi phí đáng kể 3 3,73 0,000 HD5 Sử dụng e-learning giảm tải khối lượng

công việc của giáo viên và giảm thời gian học tập của học viên

3 3,86 0,000

HD6 E-learning tạo điều kiện thuận lợi trong việc học tập và nghiên cứu trong hoạt động giảng dạy

3 3,82 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quả kiểm định One Sample T- test, tất cả các biến quan sát đều có kết quả sig.

< 0.05 nên ta bác bỏ ý kiến H0, chấp nhận giả thiết H1. Do đó ta kết luận rằng, các giáo viên và học viên được khảo sát ở học viện ANI đều có xu hướng đồng ý với những nhận định trên. Hầu hết nhận thức hữu ích ứng dụng hệ thống E-learning được đánh giá tương đối cao là do công nghệ thông tin ngày càng phát triển, họ nhận thấy được những lợi ích và sự thuận tiện mà các ứng dụng trực tuyến mang lại cho bản thân và xã hội. Việc sử dụng ứng dụng E-learning giúp họ chủ động hơn trong việc học và tiết kiệm chi phí.

2.3.3.1.2 Nhận thức dễ sử dụng

Kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định là 3 tương ứng với mức độ đánh giá trung lập, giả thuyết kiểm định như sau:

 H0: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning = 3

 H1: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning # 3

Bảng 2.8: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Nhận thức dễ sử dụng”

hiệu

Chỉ tiêu Giá trị

kiểm định (test value)

Trung bình (MEAN)

Mức ý nghĩa quan sát

(Sig.)

SD1 Học cách sử dụng công cụ e-learning là

dễ dàng đối với tôi 3 3,73 0,000

SD2 Tôi có thể sử dụng hệ thống e-learning

thành thạo 3 3,75 0,000

SD3 E-learning giúp giáo viên tương tác với 3 3,65 0,000

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Đặng Văn Sáng 76 học viên của mình và ngược lại

SD4 Hầu hết các giáo viên/học viên có kỹ

năng sử dụng e-learning 3 3,65 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS) Kết quả kiểm định One Sample T- test, tất cả các biến quan sát đều có kết quả sig.

< 0.05 nên ta bác bỏ ý kiến H0, chấp nhận giả thiết H1. Ta có thể kết luận rằng, các giáo viên và học viên được khảo sát ở học viện ANI đều có xu hướng đồng ý với những nhận định trên về “nhận thức dễ sử dụng”. Việc sử dụng ứng dụng E-learning trên các thiết bị di dộng và máy tính không còn quá xa lạ với người dân, dù là trẻ hay già khi họ có nhu cầu cần học đều có thể sử dụng được mà không gặp quá nhiều khó khăn.

2.3.3.1.3 Chuẩn chủ quan

Kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định là 3 tương ứng với mức độ đánh giá trung lập, giả thuyết kiểm định như sau:

 H0: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning = 3

 H1: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning # 3

Bảng 2.9: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm

“Chuẩn chủ quan”

hiệu

Chỉ tiêu Giá trị

kiểm định (test value)

Trung bình (MEAN)

Mức ý nghĩa quan sát

(Sig.)

CQ1 Những giáo viên và học viên sử dụng hệ

thống e-learning ở Học viện ANI được 3 3,90 0,000

Trường Đại học Kinh tế Huế

đánh giá cao

CQ2

Sử dụng e-learning là một cách nâng cao hình tượng của giáo viên với đồng nghiệp

3 3,81 0,000

CQ3

Sử dụng e-learning là một cách nâng cao hình tượng của học viên với các bạn bè cùng khóa học

3 3,75 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS) Kết quả kiểm định One Sample T- test, tất cả các biến quan sát đều có kết quả sig.

< 0.05 nên ta bác bỏ ý kiến H0, chấp nhận giả thiết H1. Ta có thể kết luận rằng, các giáo viên và học viên được khảo sát ở học viện ANI đều có xu hướng đồng ý với những nhận định trên về “Chuẩn chủ quan”. Việc sử dụng E-learning giúp nâng cao hình tượng của bản thân trước đồng nghiệp và bạn bè.

2.3.3.1.4 Nhận thức kiểm soát hành vi

Kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định là 3 tương ứng với mức độ đánh giá trung lập, giả thuyết kiểm định như sau:

 H0: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning = 3

 H1: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning # 3

Bảng 2.10: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Nhận thức kiểm soát hành vi”

hiệu

Chỉ tiêu Giá trị

kiểm định (test value)

Trung bình (MEAN)

Mức ý nghĩa quan sát

(Sig.)

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Đặng Văn Sáng 78 HV1 Giáo viên và học viên có thái độ tốt

trong việc sử dụng hệ thống e-learning 3 3,43 0,000

HV2

Hầu hết những người ảnh hưởng đến hành vi của tôi (giáo viên, học viên) muốn tôi sử dụng hệ thống e-learning

3 3,39 0,000

HV3 Việc sử dụng hệ thống e-learning vào

trong học tập là do tôi quyết định 3 3,46 0,000

HV4 Việc sử dụng hệ thống e-learning vào

trong giảng dạy là do tôi quyết định 3 3,41 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS) Kết quả kiểm định One Sample T- test, tất cả các biến quan sát đều có kết quả sig.

< 0.05 nên ta bác bỏ ý kiến H0, chấp nhận giả thiết H1. Ta có thể kết luận rằng, các giáo viên và học viên được khảo sát ở học viện ANI đều có xu hướng đồng ý với những nhận định trên về “Nhận thức kiểm soát hành vi”. Việc sử dụng hệ thống E-learning đều do bản thân người sử dụng quyết định hoàn toàn không phụ thuộc vào ai cả, chủ động trong mọi việc để nắm bắt công nghệ và các kỹ năng sử dụng.

2.3.3.1.5 Niềm tin

Kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định là 3 tương ứng với mức độ đánh giá trung lập, giả thuyết kiểm định như sau:

 H0: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning = 3

 H1: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning # 3

Bảng 2.11: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Niềm tin”

Trường Đại học Kinh tế Huế

hiệu

Chỉ tiêu Giá trị

kiểm định (test value)

Trung bình (MEAN)

Mức ý nghĩa quan sát

(Sig.)

NT1

Tôi có niềm tin vào hệ thống e-learning giúp tôi học tập và làm việc hiệu quả nhất

3 3,49 0,000

NT2 Sử dụng e-learning tôi tự tin trong việc

giảng dạy và học tập của mình 3 3,72 0,000

NT3

Sử dụng e-learning tôi có thể xây dựng môi trường giảng dạy và học tập tốt nhất ở huế

3 3,63 0,000

NT4 E-learning giúp tôi tiếp cận những khóa

học tốt nhất 3 3,65 0,000

NT5 Tôi tin rằng e-learning sẽ được phổ biến

hơn nữa trong tương lai 3 3,63 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS) Kết quả kiểm định One Sample T- test, tất cả các biến quan sát đều có kết quả sig.

< 0.05 nên ta bác bỏ ý kiến H0, chấp nhận giả thiết H1. Ta có thể kết luận rằng, các giáo viên và học viên được khảo sát ở học viện ANI đều có xu hướng đồng ý với những nhận định trên về “Niềm tin”. Niềm tin giúp giáo viên và học viên cảm thấy việc sử dụng hệ thống E-learning một cách tự tin hơn với kinh nghiệm và kết quả đạt được trong giảng dạy và học tập. Và tin chắc rằng, E-learning sẽ phát triển trong tương lai không xa bởi e-learning là xu hướng chung của thế giới và Việt Nam không nằm ngoại lệ.