• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm định giá trị trung bình tổng thể ONE – SAMPE T – TEST

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ TÀI CHÍNH TẠI

2.3. Kết quả nghiên cứu sự đánh giá của người lao động đối với chính sách đãi ngộ tài chính tại khách

2.3.4. Kiểm định giá trị trung bình tổng thể ONE – SAMPE T – TEST

Ho: Mức độ đồng ý của nhân viên đối với các yếu tố đãi ngộ tài chính bằng Test Value

H1: Mức độ đồng ý của nhân viên đối với các yếu tố đãi ngộtài chính khác Test Value

Test Value = 3 tương ứng trong thang đo 5 mức độ đồng ý với 3 là thang đo trung lâp

Mức độ đánh giá của nhân viên vềyếu tốchính sách tiền lương Ho: Mức độ đồng ý của nhân viên đối với chính sách tiềnlương là 3 H1: Mức độ đồng ý của nhân viên đối với chính sách tiền lương khác3 Qua xửlý SPSS kết quả th được là:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2. : Kiểm định ONE–SAMPE T–TEST nhóm chính sách tiền lương

Tiêu chí đánh giá Giá trị kiểm định

Trung bình Sig Giá trị T Anh/Chị biết rõ chính sách tiền lương của đơn

vị 3.50 0.00 9.46

Mức lương tương xứng với sức lao động của

mình bỏ ra 3.93 0.00 20.02

Tiền lương đảm bảo được nhu cầu đời sống của

Anh/Chị và gia đình 4.42 0.00 8.64

Tiền lương của Anh/Chị được trả đầy đủ và

đúng hạn 4.27 0.00 25.35

Tiền lương công bằng và hợp lý giữa các nhân

Viên 4.34 0.00 27.78

Nguồn: kết quảxửlý SPSS Ghi chú: -Đánh giá theo thang điểm Likert

M1: Hoàn toàn không đồng ý M2: Không đồng ý M3: Bình thường

M4: Đồng ý M5:Rất đồng ý

Nhận định vềcác yếu tố liên quan đến sựtin cậy đều được kiểm định One Sample T-Test với T = 3. Dựa vào kết quảtrên, ta có thểthấy mức độ đánh giá trung bình của nhân viên vềcác biến “Anh/Chị biết rõ chính sách tiền lương của đơn vị”,

“Mức lương tương xứng với sức lao động của mình bỏ ra”, “Tiền lương đảm bảo được nhu cầu đời sống của Anh/Chị và gia đình”, “Tiền lương của Anh/Chị được trả đầy đủ và đúng hạn”, “Tiền lương công bằng và hợp lý giữa các nhân

Viên” đều lớn hơn 3. Ta có Sig. của 5 yếu tố này đều < 0,05 với độ tin cậy 95% nên ta bác bỏ giả thiết Ho, chấp nhận H1 rằng mức độ đồng ý của nhân viên về chính sách tiền lương là khác 3. Dựa vào giá trị trung bình của 5 yếu tố dao động từ 3.50 đến 4.42, tất cả đều lớn hơn 3. Như vậy căn cứ trung bình mẫu và kết quảkiểm định vừa rồi ta có thể nói rằng mức độ thoả mãn của nhân viên với 5 yếu tốkểtrên là trên mức bình thường và đáp ứngởmức độ đồng ý với độtin cậy là 95%.

Mức độ đánh giá của nhân viên vềyếu tốchính sách tiền thưởng Ho: Mức độ đồng ý của nhân viên đối với chính sách tiền thưởng là 3 H1: Mức độ đồng ý của nhân viên đối với chính sách tiền thưởng khác 3 Qua xửlý SPSS kết quả th được là:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2. : Kiểm định ONE–SAMPE T–TEST nhóm chính sách tiềnthưởng

Tiêu chí đánh giá Giá trị kiểm định

Trung bình Sig Giá trị T Mức tiền thưởng hiện tại kích thích động lực

làm việc của Anh/chị 3.46 0.00 8.49

Tiền thưởng vào các ngày Lễ, Tết đầy đủ và

hợp lý 4.06 0.00 23.55

Anh/Chị nhận được mức tiền thưởng xứng

đáng với thành tích đóng góp 4.14 0.00 25.14

Nguồn: kết quảxửlý SPSS Ghi chú: -Đánh giá theo thang điểm Likert

M1: Hoàn toàn không đồng ý M2:Không đồng ý M3: Bình thường

M4: Đồng ý M5:Rất đồng ý

Qua bảng trên ta thấy: tất cảcác biến đều có giá trị Sig< 0.05. Như vậy, ta bác bỏgiảthuyết H0 và chấp nhận giảthuyết H1, nghĩa là Mức độ đồng ý của nhận viên đối với các tiêu chí của chính sách tiền thưởng là khác 3. Giá trịtrung bình các biến đưa vào kiểm định dao động từ 3.46 đến 4.14ởmức độbình thường đến đồng ý. Như vậy khách hàng đang có mức độ đồng ý với các tiêu chí trong nhân tốchính sách tiền thưởng trên mức bình thường với độtin cậy là 95% và từ đó cóthể nói chính sách đãi ngộ tài chính đối với nhân tố này là tương đối tốt.

Mức độ đánh giá của nhân viên vềyếu tốchính sách Phúc lợi–Trợcấp–Phụ cấp

Ho: Mức độ đồng ý của nhân viên đối với chính sách tiền thưởng là 3 H1: Mức độ đồng ý của nhân viên đối với chính sách tiền thưởng khác 3 Qua xửlý SPSS kết quả th được là:

Bảng 2. : Kiểm định ONE–SAMPE T–TEST nhóm chính sách Phúc lợi–Trợcấp– Phụcấp

Tiêu chí đánh giá Giá trị kiểm định

Trung bình Sig Giá trị T Các khoản phụ cấp tương xứng với mức độ chịu

trách nhiệm đối với công việc Anh/Chị chịu trách nhiệm

4.11 0.00 26.28

Phụ cấp chức vụ và phụ cấp thâm niên là hợp lý 3.64 0.00 15.71

Trường Đại học Kinh tế Huế

Chế độ nghỉ phép, thăm hỏi khi bị ốm đau, hiếu hỉ,

thai sản, sinh nhật cho nhân viên rất tốt 4.10 0.00 31.22 Chế độ công tác cho nhân viên đi tham quan du lịch,

nghỉ mát rất tốt 4.11 0.00 32.92

Anh/chị được trợ cấp một khoản kinh phí ăn uống

hằng tháng 4.53 0.00 38.72

Các khoản phúclợi, phụ cấp, trợ cấp là hữu ích 3.60 0.00 15.42 Khách sạn tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho

anh/chị. 3.24 0.00 4.43

Khách sạn luôn thực hiện đầy đủ các chính sách về

bảo hiểm. 3.81 0.00 16.10

Nguồn: kết quảxửlý SPSS Ghi chú: -Đánh giá theo thang điểm Likert

M1: Hoàn toàn không đồng ý M2: Không đồng ý M3: Bình thường

M4: Đồng ý M5:Rất đồng ý

Qua bảng trên ta thấy:

Tất cả các biến đều có giá trị Sig< 0.05. Như vậy, ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa là Mức độ đồng ý của nhận viên đối với các tiêu chí của chính sách phúc lợi, trợ cấp, phụcấp là khác 3. Giá trị trung bình các biến đưa vào kiểm định dao động từ 3.60 đến 4.53 ở mức độ bình thường đến đồng ý và rất đồng ý.

Như vậy khách hàngđang có mức độ đồng ý với các tiêu chí trong nhân tố chính sách phúc lợi, trợ cấp, phụcấp trên mức bình thường với độtin cậy là 95% và từ đó có thể nói chính sách đãi ngộ tài chính đối với nhân tố này là tương đối tốt.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÃI NGỘTÀI CHÍNH