• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đo lường sự hài lòng của học viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại công ty

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG CỦA HỌC VIÊN VỀ CHẤT

2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên về chất lượng dịch

2.2.5. Đo lường sự hài lòng của học viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại công ty

Bảng 2.28. Kết quảkiểm định các giảthuyết

Tên giảthuyết Kết quả

H1: Sự đồng cảm cóảnh hưởng thuận chiều với sựhài lòng của học viên

Chấp nhận Sig = 0.000 H2: Tin cậy cóảnhhưởng thuận chiều

với sựhài lòng của học viên

Chấp nhận Sig = 0.000 H3:Chương trình học cóảnh hưởng

thuận chiều với sựhài lòng của học viên

Chấp nhận Sig = 0.000

H4: Khả năng đáp ứng cóảnh hưởng thuận chiều với sựhài lòng của học viên

Chấp nhận Sig = 0.022

H5:Phương tiện hữu hình cóảnh hưởng thuận chiều với sựhài lòng của học viên

Chấp nhận Sig = 0.08

(Nguồn: Kết quảphân tích SPSS) 2.2.5. Đo lường sựhài lòng của học viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại

Từ đó ta có giá trịtrung bình dùngđể đánh giá như sau:

1,0–1,8 là mức rất không hài lòng hay rất không đồng ý 1,81–2.6 là mức độkhông lòng hay khôngđồng ý 2,61–3,4 là mức độbình thường hay trung lập 3,41–4,2 là mức độhài lòng hayđồng ý 4,21–5 là mức độrất hài lòng hay rất đồng ý

Dựa trên ý nghĩa của từng giá trịtrung bìnhđối với thang đo khoảng cách, tiến hành lấy giá trị 3,4 đểkiểm định One–Sample T Test.

2.2.5.1. Đo lường mức độhài lòng chung của học viên Giảthiết:

H0: Sự đánh giá của học viên đối với nhân tốsựhài lòngởmức độ đồng ý (µ= 3,4) H1: Sự đánh giá của học viên đối với nhân tốsựhài lòng khác mức độ đồng ý (µ≠ 3,4)

Bảng 2.29. Kiểm định One-Sample Test về thang đo “sựhài lòng của học viên”

Nhóm nhân tố

Giá trịkiểm định = 3.4 Giá trị trung bình

Độlệch chuẩn t Sig. (2-tailed)

Hài lòng -4.900 0,000 3,1676 0,61825

(Nguồn: Kết quảphân tích SPSS) Theo kết quảkiểm định, nhân tốsựhài lòng của học viên có mức ý nghĩa Sig. <

0,05 nên đủ cơ sở đểbác bỏ giá trị H0, hay có nghĩa là điểm đánh giá trung bình của học viên đối với sựhài lòng là khác 3,4. Giá trị t = - 4,900 < 0, nên giá trị trung bình của tổng thểnhỏ hơn 3,4 (mức độ đồng ý trong thang đo)

Vậy qua kiểm định One Sample T Test với giá trị kiểm định là 3,4 ta có thểkết luận sự đánh giá của khách hàng đối với nhân tố “Sự hài lòng của học viên” thấp hơn mức độ đồng ý, hay sựhài lòng của của học viên không cao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.5.2. Mức độhài lòng của học viên với từng yếu tố Yếu tố “Đồng cảm”

Giảthiết:

H0: Sự đánh giá của học viên đối với nhân tố đồng cảmởmức độ đồng ý (µ= 3,4) H1: Sự đánh giá của học viên đối với nhân tố đồng cảm khác mức độ đồng ý (µ≠ 3,4)

Bảng 2.30. Kiểm định One-Sample Test vềgiá trịtrung bình thangđo “Đồng cảm”

Nhóm nhân tố Giá trịkiểm định = 3.4 Giá trị trung bình

Độlệch chuẩn t Sig. (2-tailed)

Đồng cảm -4.601 0,000 3,1329 0,75681

(Nguồn: Kết quảphân tích SPSS) Theo kết quảkiểm định, nhân tố đồng cảm của học viên có mức ý nghĩa Sig. <

0,05 nên đủ cơ sở đểbác bỏ giá trị H0, hay có nghĩa là điểm đánh giá trung bình của học viên đối với sựhài lòng là khác 3,4. Giá trị t = - 4,601 < 0, nên giá trị trung bình của tổng thểnhỏ hơn 3,4 (mức độ đồng ý trong thang đo)

Vậy qua kiểm định One Sample T Test với giá trị kiểm định là 3,4 ta có thểkết luận sự đánh giá của khách hàng đối với nhân tố “Đồng cảm” thấp hơn mức độ đồng ý hay sựhài lòng của học viên với nhân tốnày là không cao.

Yếu tố “Sựtin cậy”

Giảthiết:

H0: Sự đánh giá của học viên đối với nhân tốsựtin cậyởmức độ đồng ý (µ= 3,4) H1: Sự đánh giá của học viên đối với nhân tốsựtin cậyởkhác mức độ đồng ý (µ≠ 3,4)

Bảng 2.31. Kiểm định One-Sample Test vềgiá trịtrung bình thangđo “Sựtịn cậy”

Nhóm nhân tố

Test Value = 3.4 Giá trịtrung bình

Độlệch chuẩn t Sig. (2-tailed)

Sựtin cậy 1,716 0,088 3,5015 0,77091

(Nguồn: Kết quảphân tích SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo kết quả kiểm định, nhân tố “Sự tin cậy” của học viên có mức ý nghĩa Sig. > 0,05 nên chưa đủ cơ sở đểbác bỏgiá trịH0, hay có nghĩa là điểm đánh giá trung bình của học viên đối với sựhài lòngởmức độ đồng ý.

Vậy qua kiểm định One Sample T Test với giá trị kiểm định là 3,4 ta có thểkết luận sự đánh giá của khách hàng đối với nhân tố “Sự tin cậy” là ở mức độ đồng ý hay sựhài lòng của học viên với nhân tốnày là bình thường.

Yếu tố “Chương trình học”

Giảthiết:

H0: Sự đánh giá của học viên đối với nhân tố chương trình họcởmức độ đồng ý (µ=

3,4)

H1: Sự đánh giá của học viên đối với nhân tố chương trình học khác mức độ đồng ý (µ≠ 3,4)

Bảng 2.32. Kiểm định One-Sample Test vềgiá trị trung bình thangđo

“Chương trình học”

(Nguồn: Kết quảphân tích SPSS) Theo kết quảkiểm định, biến “Chương trình học”của học viên có mức ý nghĩa Sig. > 0,05 nên chưa đủ cơ sở đểbác bỏgiá trịH0, hay có nghĩa là điểm đánh giá trung bình của học viên đối với sựhài lòngởmức độ đồng ý.

Vậy qua kiểmđịnh One Sample T Test với giá trị kiểm định là 3,4 ta có thểkết luận sự đánh giá của khách hàng đối với nhân tố “Chương trình học” là ởmức độ đồng ý hay sựhài lòng của học viên với nhân tốnày là bình thường.

Yếu tố “Khả năng đáp ứng”

Giảthiết:

H0: Sự đánh giá của học viên đối với nhân tốkhả năng đáp ứngở mức độ đồng ý (µ=

3,4)

H1: Sự đánh giá của học viên đối với nhân tốkhả năng đáp ứng khác mức độ đồng ý (µ≠ 3,4)

Nhóm nhân tố

Test Value = 3.4

Giá trịtrung

bình Độlệch chuẩn

t Sig.

(2-tailed)

Chương trình học 2,758 0,006 3,5574 0,74382

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.33. Kiểm định One-Sample Test vềgiá trị trung bình thangđo

“Khả năng đáp ứng”

Nhóm nhân tố

Test Value = 3.4 Giá trịtrung bình

Độlệch chuẩn t Sig. (2-tailed)

Khả năng đáp

ứng -5,599 0,000 3,0941 0,71229

(Nguồn: Kết quảphân tích SPSS) Theo kết quả kiểm định, yếu tố “Khả năng đáp ứng” của học viên có mức ý nghĩa Sig. < 0,05 nên đủ cơ sở để bác bỏ giá trị H0, hay có nghĩa là điểm đánh giá trung bình của học viên đối với sựhài lòng là khác 3,4. Giá trị t = - 5,599 < 0, nên giá trịtrung bình của tổng thểnhỏ hơn 3,4 (mức độ đồng ý trong thang đo)

Vậy qua kiểm định One Sample T Test với giá trị kiểm định là 3,4 ta có thểkết luận sự đánh giá của khách hàng đối với biến “Khả năng đáp ứng” thấp hơn mức độ đồng ý hay sựhài lòng của học viên với nhân tốnày là không cao.

Yếu tố “Phương tiện hữu hình”

Giảthiết:

H0: Sự đánh giá của học viên đối với nhân tố phương tiện hữu hìnhởmức độ đồng ý (µ= 3,4)

H1: Sự đánh giá của học viên đối với nhân tố phương tiện hữu hìnhởkhác mức độ đồng ý (µ≠ 3,4)

Bảng 2.34. Kiểm định One-Sample Test vềgiá trị trung bình thangđo

“Phương tiện hữu hình”

Nhóm nhân tố

Test Value = 3.4

Giá trị trung bình

Độlệch chuẩn t Sig. (2-tailed)

Phương tiện hữu hình -1,957 0,052 3,2912 0,72503

(Nguồn: Kết quảphân tích SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo kết quả kiểm định, biến đồng cảm của học viên có mức ý nghĩa Sig. >

0,05 nên chưa đủ cơ sở đểbác bỏgiá trị H0, hay có nghĩa là điểm đánh giá trung bình của học viên đối với sựhài lòng ởmức độ đồng ý.

Vậy qua kiểm định One Sample T Test với giá trị kiểm định là 3,4 ta có thểkết luận sự đánh giá của khách hàng đối với nhân tố “Phương tiện hữu hình” là ởmức độ đồng ý hay sựhài lòng của học viên với nhân tốnày là bình thường.

2.2.6. Kiểm định sựkhác biệt của các biến định tính trong đánh giá sựhài lòng