• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Giáo viên cho học sinh ra sân trường đã được vẽ và tiến hành như sách giáo khoa (trang 11). Phân vai để thực hiện.

- Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi.

- Giáo viên là người quản trò thay đổi hiệu lệnh liên tục để trò chơi hấp dẫn hơn.

- Giáo viên cho học sinh chơi thử.

- Giáo viên cho học sinh chơi thật.

- Giáo viên nhận xét và khen ngợi, phạt ( nếu có).

5. Củng cố, dặn dò: (3')

- Giáo viên gọi học sinh đọc lại các ghi nhớ.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh chơi.

- Học sinh đọc lại ghi nhớ.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020

Ngày giảng: ( Sáng) Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2020 TOÁN

Tiết 29: Luyện tập

- Giáo viên gọi học sinh đọc bảng cộng 7.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: ( 30’) 1. Giới thiệu bài :

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

Bài 1 :

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập này yêu cầu chúng ta phải làm gì ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 2 :

- Gió viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính rồi tính.

- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.

- Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét

17 24 41

37 36 73

47 27 74

57 18 75

- Học sinh đọc bảng cộng 7.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.

- Học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở.

- Một số học sinh nêu kết quả.

7+3 = 10 7+4= 11 7+5= 12 7+7= 14 7+8= 15 7+9= 16 5+7 = 12 s6+7= 13 8+7= 15 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải đặt tính rồi tính.

- Học sinh nêu cách đặt tính rồi tính theo yêu cầu.

- 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

37 15 52

47 18 65

24 17 41

67 9 76

bài của bạn .

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 3 :

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt để đặt đề bài toán.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét bài của bạn .

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 4:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

-Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.

- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài của bạn .

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 5 :

- Giáo viên gọi học sinh nêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên hỏi: Những số như thế nào thì có thể điền vào ô trống ?

- Học sinh nêu cách thực hiện.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Thúng cam có 28 quả, thúng quýt có 37 quả. Hỏi cả hai thúng có bao nhiêu quả?

- 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Cả hai thúng có số quả là : 28 + 37 = 65 ( quả )

Đáp số :65 quả - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải điền dấu

>, < , = vào chỗ thích hợp.

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Học sinh nêu kết quả.

19 + 7 = 17 + 9 23 + 7 = 38 – 8 17 + 9 > 17 + 7 16 + 8 < 28 – 3 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta kết quả của phép tính nào có thể điền vào chỗ trống.

- Vậy những phép tính như thế nào có thể nối với ô trống ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Nhận xét.

C. Củng cố, đặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Các số có thể điền vào ô trống là các số lớn hơn 15 nhưng nhỏ hơn 25, đó là 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24.

- Các phép tính có kết quả lớn hơn 15 nhưng nhỏ hơn.

- Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.

.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = LUYỆN TỪ VÀ CÂU