• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Bài toán thuộc dạng gì ?

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm tóm tắt và trình bày bài giải.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

Bình cao : ….cm ? Bài giải Bình cao số cm là :

95 -5 = 90 ( cm ) Đáp số : 90 cm - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài toán cho biết lớp 2A có 15 học sinh gái, số học sinh trai của lớp ít hơn số học sinh gái 3 bạn.

- Bài toán hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh trai ?

- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.

- 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

Tóm tắt

Gái: 15 học sinh Trai hơn gái: 3 học sinh Trai : ...học sinh

Bài giải

Số học sinh trai của lớp 2A là:

15 – 3 = 12 ( bạn) Đáp số: 12 bạn.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT)

Tiết 12: Ngôi trường mới

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Bảng phụ: đoạn chép chính tả. Bảng cài, bút dạ.

- Học sinh: Bảng con, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ sau: mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay, xa xôi, sa xuống.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1')

- Trong giờ chính tả này, các em sẽ nghe đọc và viết lại đoạn cuối trong bài tập đọc Ngôi trường mới và làm các bài tập chính tả phân biệt âm đầu x/s, phân biệt vần ai/ay, phân biệt thanh hỏi, thanh ngã.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2.Hướng dẫn nghe viết: (20') a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại.

+ Dưới mái trường, em học sinh cảm thấy có những gì mới?

* Hướng dẫn học sinh nhận xét.

+ Bài gồm mấy câu ?

+ Những từ nào được viết hoa ? Vì sao?

+ Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả?

* Hướng dẫn viết từ khó.

- Giáo viên gọi học sinh nêu các từ khó, dễ lẫn.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết 1 số từ khó vào bảng con, 1 học sinh lên viết bảng lớp.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ sau: mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay, xa xôi, sa xuống.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc lại bài.

- Học sinh trả lời: Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng đọc bài của mình cũng vang vang rất lạ, nhìn ai cũng thấy thân thương, mọi vật đều trở nên đáng yêu hơn.

- Bài gồm 6 câu.

- Học sinh trả lời.

- Dấu phẩy, dấu chấm cảm, dấu chấm.

- Học sinh nêu: mái trường, trống, rung động, trang nghiêm, thân thương.

- Học sinh viết vào bảng con, 1 học sinh lên viết bảng lớp.

- Học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

b. Viết bài vào vở:

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.

- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh.

c. Soát lỗi:

- Giáo viên đọc lại bài chính tả cho học sinh soát lỗi.

d. Nhận xét, chữa bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nộp vở.

- Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh.

3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: (9').

Bài 2 :

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm và chia bảng thành 2 phần, yêu cầu 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3 :

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bàivào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe và viết bài chính tả vào vở.

- Học sinh lắng nghe và soát lỗi.

- Học sinh nộp bài theo yêu cầu.

- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- 2 nhóm lên bảng thi tìm nhanh tiếng có vần ai hay ay.

+ Có vần ai :bài tập, bài vở, ngai vàng, hai, phai, trải chiếu, thái thịt, làm bài, hoa mai, tay trái,

+ Có vần ay: ngay thẳng, thay áo, vảy cá, cầm tay, bàn tay, may áo, máy bay, máy cày.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Học sinh nêu kết quả.

a) Bắt đầu bằng s hoặc x: Đồng xu, su hào, xù lông,sáng sủa, sáo, sông, sao, xem, xinh, xanh, xấu, xa, xoan.

b) Có thanh ngã hoặc thanh hỏi: ngả nghiêng, chảy, mở, nghỉ, đỏ, chổi, cỏ, nỏ, mỏ, vấp ngã, bình sữa, nghĩ, võng, chõng, mõ, gãy, chảy

- Học sinh hận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau:

“ Người thầy cũ”.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TẬP LÀM VĂN

Tiết 6: Luyện Tập Về Mục Lục Sách