• Không có kết quả nào được tìm thấy

Máy vi tính và linh kiện điện tử a) Kim ngạch xuất khẩu

Cơ cấu thị trường XK rau quả Việt Nam năm 2020

2. Xuất khẩu một số mặt hàng công nghiệp

2.4. Máy vi tính và linh kiện điện tử a) Kim ngạch xuất khẩu

xuất trong nước đạt 229,3 triệu chiếc, giảm 0,1% so với cùng kỳ năm 2019. Trong khi đó, trị giá sản xuất linh kiện điện thoại đạt 452,6 nghìn tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2019.

Bảng 13: Một số chủng loại mặt hàng điện thoại sản xuất

tên sản phẩm tỉnh/tp năm 2020

(chiếc)

So với 2019 (%) điện thoại dùng cho mạng bộ đàm

(di động) Bắc ninh 46.680.080 -8,4

điện thoại thông minh có giá dưới 3 triệu đồng

Thái nguyên 35.310.336 -22,5

Bắc ninh 20.685.969 -21,5

Hải Phòng 7.244.557 93,8

điện thoại thông minh có giá từ 3 đến

< 6 triệu đồng

Thái nguyên 32.338.923 3,7

Bắc ninh 9.114.213 56,8

Hải Phòng 3.553.267 61,2

Hà nội 2.013.063 109,2

điện thoại thông minh có giá từ 6 đến 10 triệu đồng

Thái nguyên 30.708.522 -11,3

Bắc ninh 8.948.024 15,8

điện thoại thông minh có giá > 10 triệu đồng

Bắc ninh 9.197.002 -29,9

Hải Phòng 1.393.327 300,3

2.4. Máy vi tính và linh kiện điện tử

16% so với năm trước, chiếm 24,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này trong năm 2020.

Các thị trường xuất khẩu lớn khác trong năm 2020 như: Hoa Kỳ đạt 10,4 tỷ uSD, tăng 71,7%; Eu đạt 5,8 tỷ uSD, tăng 32,4%; Hồng Kông (Trung Quốc) đạt 4,2 tỷ uSD, tăng 38,2%...

Các thị trường khác cũng đều có sự tăng trưởng, hoặc nếu giảm cũng chỉ ở mức độ thấp. Trong đó, xuất khẩu sang Hoa Kỳ tăng mạnh nhất, tăng 71,7% so với năm 2019. Riêng thị trường Ấn độ giảm 22,9% so với năm 2019, tương đương mức giảm 262 triệu uSD, chủ yếu do giảm xuất khẩu nhóm hàng ti vi. nguyên nhân giảm xuất khẩu ti vi sang Ấn độ là do chính sách hạn chế đối với việc nhập khẩu ti vi màu từ tự do nhập khẩu sang hạn chế (phải xin giấy phép) từ ngày 31/7/2020. Riêng nhóm hàng ti vi xuất khẩu sang Ấn độ chỉ đạt 127,6 triệu uSD, giảm 62,2% so với năm 2019, tương đương 210 triệu uSD.

Do dịch Covid-19 đã được kiểm soát có hiệu quả tại Việt nam, Trung Quốc và đài Loan đã tạo điều kiện cho các nhà máy sản xuất nguyên vật liệu, linh kiện cho hàng điện tử hoạt động trở lại, cung cấp cho các nhà máy sản xuất, lắp ráp tại Việt nam vận hành thuận lợi, nên đã giúp Việt nam đẩy mạnh sản xuất xuất khẩu, đồng thời, kim ngạch nhập khẩu cũng tăng tương ứng.

ngành sản xuất điện tử vẫn có triển vọng khi việc chuyển dịch đầu tư của các tập đoàn xuyên quốc gia mở ra cơ hội lớn cho Việt nam, theo đó dự kiến xuất khẩu nhóm hàng này trong năm 2021 vẫn có tiềm năng tăng trưởng.

Hiện có nhiều thông tin các tập đoàn công nghệ lớn của thế giới lên kế hoạch dịch chuyển chuỗi sản xuất đến Việt nam: LG đã chuyển toàn bộ dây chuyền sản xuất từ Hàn Quốc về Hải Phòng, Panasonic Việt nam cũng chuẩn bị tiếp nhận sản xuất tủ lạnh và máy giặt cửa đứng công suất lớn từ Thái Lan vào đầu tháng 9 năm 2020. Apple chuyển dây chuyền sản xuất iPad và MacBook từ Trung Quốc sang Việt nam. Các dây chuyền sản xuất cho thế hệ tiếp theo của iPad và MacBook đã được chuẩn bị sẵn sàng tại Bắc Giang và được khởi động từ năm 2021.

Bảng 14: Một số chủng loại mặt hàng máy tính và linh kiện điện tử xuất khẩu năm 2020 Chủng loại năm 2020 (triệu uSD) tăng/giảm so năm

2019 (%)

Bộ vi xử lý 13.115,9 33,14

Màn hình các loại và linh kiện 6.936,6 72,76

đi ốt - thiết bị bán dẫn 5.157,1 47,12

Máy tính xách tay, máy tính bảng 3.870,9 28,55

Máy in, máy photocopy và LK 3.121,7 -13,08

Bộ nhớ 2.914,3 159,24

Thiết bị âm thanh 2.846,1 -6,25

Tivi 1.983,4 27,15

Mạch các loại 1.416,5 12,46

Camera - máy ảnh và linh kiện 1.194,7 -66,98

Vi mạch tích hợp 1.007,5 -5,62

Thiết bị chuyển đổi tín hiệu 742,9 141,58

Máy scan, máy quyét 461,1 4,21

Thiết bị thu phát 275,3 3,77

Máy tính để bàn 252,7 432,15

Card các loại và linh kiện 245,9 56,46

Ổ đĩa vi tính 237,0 58,08

Bo mạch 118,3 175,02

Chuột máy tính 109,5 61,76

điện trở 76,0 -46,24

Tụ các loại 60,7 52,87

Micro 58,3 15,80

Thiết bị khuếch đại 52,4 2,01

đầu đọc đĩa, thẻ và linh kiện 20,7 -43,37

Máy nghe nhạc 18,2 -24,71

Máy chiếu 13,2 449,16

Chíp khuếch đại 11,2 729,76

Vỏ máy tính 7,3 -50,75

Tinh thể điện áp 3,7 47,70

Bộ cộng hưởng 0,2 -79,38

Nguồn: Trung tâm Thông tin Thương mại và Công nghiệp 2.5. Thép

a) Tình hình sản xuất, tiêu thụ

Theo số liệu của Hiệp hội Thép Việt nam, sản xuất sản phẩm thép các loại trong năm 2020 đạt 25,9 triệu tấn, tăng 11% so với năm 2019. Trong đó, sản lượng thép xây dựng đạt 10 triệu tấn, tăng 9,5% so với năm 2019; tôn mạ kim loại và sơn phủ màu đạt 4,43 triệu tấn, tăng 11,9% so với năm 2019, thép cán nguội 4,43 triệu tấn, tăng 11% so với năm 2019 …

Bảng 15: Tổng hợp số liệu sản xuất - tiêu thụ thép năm 2020

Chủng loại 2020 tăng/giảm so với năm 2019 (%)

Sản xuất (tấn) tiêu thụ (tấn) Sản xuất tiêu thụ

Thép xây dựng 10.114.716 10.469.607 9,5 10,5

Tôn mạ kim loại

và sơn phủ màu 4.437.755 3.929.338 11,9 10,7

Thép cán nguội

- CRC 4.438.184 2.170.718 11,2 11

Thép cán nóng-

HRC 4.452.283 4.287.458 14,1 15,3

Ống thép 2.501.109 2.591.917 11,2 11,4

tổng 25.944.038 23.449.038 11,2 11,5

Nguồn: VSA b) Tình hình xuất khẩu

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu sắt thép của nước ta trong năm 2020 đạt 9,86 triệu tấn, kim ngạch gần 5,26 tỷ uSD và tăng 25,1% về trị giá so với năm 2019; mặc dù giá xuất khẩu bình quân năm qua giảm 15,5%, còn khoảng 533 uSD/tấn.

Thị trường xuất khẩu

- ASEAn: Sắt thép của Việt nam chủ yếu xuất khẩu sang các nước ASEAn (chiếm tỷ trọng 42% về lượng và 43% về trị giá trong tổng xuất khẩu của cả nước) với số lượng đạt 4,1 triệu tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt 2,3 tỷ uSD, tăng 0,1% về lượng và giảm 8,3% về trị giá so với năm 2019. Các thị trường tiêu thụ sắt thép lớn của Việt nam có Campuchia, Thái Lan, Malaysia, indonesia. Trong đó:

Campuchia là thị trường tiêu thụ lớn nhất trong các nước ASEAn và là thị trường lớn thứ 2 về tiêu thụ sắt thép của Việt nam với khối lượng đạt 1,56 triệu tấn, trị giá đạt 839,7 triệu uSD, giảm 8% về lượng và giảm 14,9% kim ngạch so với năm 2019. Xuất khẩu sang Thái Lan, thị trường sắt thép số 3 của Việt nam, đạt hơn 675 nghìn tấn (390,5 triệu uSD), tăng 82,3% về lượng và 72,7% về kim ngạch so với năm trước. Xuất khẩu sang Malaysia (thị trường đứng thứ 4) đạt 629 nghìn tấn, tương đương 368 triệu uSD, giảm 15,5% về lượng và 19,8% về trị giá. Xuất khẩu sang indonesia đạt 551 nghìn tấn, trị giá 338,3 triệu uSD, giảm 36,8% về lượng và 41,1% về trị giá so với năm 2019.

- Xuất khẩu sang Trung Quốc tăng gần 6,7 lần so với cùng kỳ năm ngoái do nước này sớm hồi phục mạnh mẽ sau đại dịch Covid-19 và Chính phủ kích thích kinh tế mạnh mẽ thông qua các dự án cơ sở hạ tầng. Cụ thể, xuất khẩu thép của Việt nam sang Trung Quốc đạt 3,54 triệu tấn, kim ngạch 1,48 tỷ uSD, tăng lần lượt 717,7% và 669,6% so với năm 2019,

nâng tỷ trọng trong tổng xuất khẩu thép Việt nam lên 35,9%, mặc dù giá xuất khẩu trung bình sang Trung Quốc năm 2020 giảm 5,9% so với năm trước, chỉ đạt 419 uSD/tấn.

- Hoa Kỳ: xuất khẩu thép của Việt nam sang Hoa Kỳ đạt 191 nghìn tấn, trị giá 173 triệu uSD, giảm 49% về lượng và 44,5% về trị giá so với năm 2019.

- Khối Eu: xuất khẩu thép của Việt nam sang Eu đạt 309 nghìn tấn với trị giá 235,5 triệu uSD, giảm 6,9% về lượng và 1% về trị giá so với năm 2019.

Bảng 16: Một số thị trường xuất khẩu thép của Việt Nam năm 2020

tên thị trường

năm 2020 tăng/giảm so với năm 2019 (%) Lượng

(nghìn tấn)

trị giá

(nghìn USD) Lượng trị giá

Campuchia 1.563 839.686 -8 -14,8

indonesia 551 338.304 -36,8 41

Thái Lan 675 390.507 82 72,7

Malaysia 629 367.970 -15,5 -19,7

Philippines 556,8 245.236 95 81

Lào 110 71.952 -10 -16

Trung Quốc 3.537 1.482.497 717 669

Bỉ 108 79.644 -27 -19

italy 99 77.612 17 28

đài Loan 293 154.188 42 32,6

Hoa Kỳ 191 173.262 -49,9 -44,5

Hàn Quốc 282,7 160.913 25 5,9

nhật Bản 123 75.253 -40 -35,7

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Hải quan 2.6. Nguyên liệu nhựa và sản phẩm nhựa

2.6.1. Nguyên liệu nhựa

Xuất khẩu nguyên liệu nhựa của Việt nam năm 2020 đạt 1,45 triệu tấn, trị giá 1,35 tỷ uSD, tăng 24,3% về lượng và tăng 6,5% về trị giá so với năm 2019. Giá xuất khẩu bình quân năm đạt khoảng 930,3 uSD/tấn, giảm 14,3% so với năm 2019.

Trong đó, khối các doanh nghiệp FDi xuất khẩu được 889 nghìn tấn, trị giá đạt 883 triệu

uSD, tăng 21,8% về lượng và 2,8% về trị giá so với năm 2019, chiếm tỷ trọng 65,5% kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng.

Về thị trường xuất khẩu:

năm 2020, nguyên liệu nhựa của nước ta được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới, trong đó chủ yếu được xuất khẩu sang Trung Quốc, ASEAn, Ấn độ…

Xuất khẩu nguyên liệu nhựa sang Trung Quốc đạt 613,1 nghìn tấn, trị giá 506,2 triệu uSD, tăng 27,3% về lượng và 15,4% về trị giá so với 2019. Xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm 37,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nguyên liệu nhựa.

Tiếp theo là thị trường ASEAn đạt 272,67 nghìn tấn, tương đương 316,9 triệu uSD, tăng 1,5% về lượng nhưng giảm 6,4% về trị giá. Xuất khẩu sang ASEAn chiếm 22,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nguyên liệu nhựa.

đứng thứ 3 là thị trường Ấn độ đạt 81,7 nghìn tấn, với trị giá đạt 80,2 triệu uSD, tăng 129,9% về lượng và 83,3% về trị giá.

Bảng 17: Thị trường xuất khẩu nguyên liệu nhựa của Việt Nam năm 2020 thị trường

xuất khẩu năm 2020 tăng/giảm so với năm 2019 (%) Lượng

(nghìn tấn)

trị giá

(nghìn USD) Lượng trị giá

Trung Quốc 613 506.213 27,28 15,39

ASEAN 273 316.924 1,49 -6,45

Indonesia 139 162.8521 0,75 -4,91

Thái Lan 44,6 56.515 8,56 -3,55

Malaysia 30,7 34.508 -5,68 -11,40

Ấn độ 81,7 80.177 129,88 83,83

nhật Bản 67 58.659 -3,24 -24,23

Bangladesh 34,7 35.988 99,39 69,16

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Hải quan 2.6.2. Sản phẩm nhựa

năm 2020, xuất khẩu sản phẩm nhựa của nước ta đạt trên 3,65 tỷ uSD, tăng 6,35% so với năm 2019. Trong đó, khối các doanh nghiệp FDi xuất khẩu 5,4 tỷ uSD, tăng 12,8%, chiếm tỷ trọng 66% kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng.

Về thị trường xuất khẩu:

năm 2020, sản phẩm nhựa được xuất khẩu chủ yếu sang các thị trường Hoa Kỳ, nhật Bản, Eu…Trong đó:

Xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt nam sang Hoa Kỳ đạt 1,1 tỷ uSD, tăng 58,9% so với năm 2019, chiếm gần 30% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này.

đứng thứ hai là thị trường nhật Bản, xuất khẩu sản phẩm nhựa của nước ta sang thị trường này đạt 672,9 triệu uSD, giảm 7,3% so với năm 2019, chiếm khoảng 18,4% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này. Hiện nay, nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm nhựa của nhật Bản hàng năm khoảng trên 10 tỷ uSD. Do đó, đây sẽ là thị trường xuất khẩu sản phẩm nhựa tiềm năng của Việt nam.

Xuất khẩu sang khối Eu đạt 458,1 triệu uSD, giảm 3,6% so với năm 2019.

Bảng 18: Thị trường xuất khẩu sản phẩm từ nhựa của Việt Nam năm 2020 thị trường

xuất khẩu năm 2020

(USD) tăng/giảm so với

năm 2019 (%) tỷ trọng năm 2020 (%)

tổng 3.654,09 6,35 100,00

Hoa Kỳ 1.095,61 58,90 29,98

nhật Bản 672,94 -7,34 18,42

Hà Lan 138,17 0,66 3,78

đức 137,31 1,37 3,76

Anh 112,13 0,98 3,07

Pháp 43,73 -16,29 1,20

Campuchia 144,35 -0,11 3,95

indonesia 88,31 -16,54 2,42

Thái Lan 73,99 -1,40 2,02

Malaysia 49,50 3,52 1,35

Philippines 49,53 -10,93 1,36

Hàn Quốc 219,15 7,03 6,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Hải quan 2.6.3. Sản xuất

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2020, sản xuất nhựa đạt 551 nghìn tấn, tăng 6,7% so với năm 2019.

Bảng 19: Một số chủng loại nhựa sản xuất trong năm 2020 (ĐVT: tấn)

Chủng loại sản xuất năm 2020 tăng/giảm so với năm 2019 (%) Polyaxetal, polyete khác và nhựa epoxy, dạng

nguyên sinh; polycarbonat, nhựa ankyt, polyalyl este và polyeste khác, dạng nguyên sinh

551.076 6,72

Plastic khác dạng nguyên sinh chưa được phân vào

đâu; chất trao đổi ion 471.823 1,0

Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê 2.7. Máy móc thiết bị phụ tùng

Máy móc, thiết bị, phụ tùng là một trong những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khá tích cực năm 2020. Kim ngạch xuất khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng khác năm 2020 đạt 27,2 tỷ uSD, tăng 48,6% so với năm 2019, chiếm khoảng 9,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước.

năm 2020, xuất khẩu máy móc thiết bị, phụ tùng của khối doanh nghiệp FDi đạt 23,7 tỷ uSD, tăng 56,4% so với năm 2019 và chiếm 87,3% toàn ngành.

Các thị trường nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng trong năm 2020 chủ yếu gồm: Hoa Kỳ với 12,2 tỷ uSD, tăng mạnh 141,5%; Eu đạt trị giá 2,8 tỷ uSD, tăng 25%;

Hàn Quốc với 2,05 tỷ uSD, tăng 25,9%; nhật Bản với 2,05 tỷ uSD, tăng 5,6%; Trung Quốc với 1,94 tỷ uSD, tăng 22,2%... so với năm 2019.

Biểu đồ 3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu máy móc thiết bị và phụ tùng năm 2020

Hoa Kỳ 44.9%

12.1%EU Nhật Bản

7.5%

Trung Quốc

7.1% ASEAN

6.8% Hàn Quốc 7.5%

Hồng Kông (Trung Quốc)

2.4%

TT khác 11.5%

Hoa Kỳ EU Nhật Bản Trung Quốc ASEAN Hàn Quốc

Hồng Kông (Trung Quốc) TT khác

Hoa Kỳ 44.9%

12.1%EU Nhật Bản

7.5%

Trung Quốc

7.1% ASEAN

6.8% Hàn Quốc 7.5% Hồng Kông (Trung Quốc)

2.4% TT khác

11.5% Hoa Kỳ

EU Nhật Bản Trung Quốc ASEAN Hàn Quốc

Hồng Kông (Trung Quốc) TT khác

Bảng 20: Thị trường xuất khẩu máy móc, thiết bị và phụ tùng năm 2020 thị trường

xuất khẩu

Kim ngạch XK năm 2020 (USD)

tỷ trọng 2020 (%)

Hoa Kỳ 12.213,1 44,91

Eu 2.760,8 25,0

nhật Bản 2.048,0 7,53

Trung Quốc 1.936,2 7,12

ASEAn 1.860,9 6,84

Hàn Quốc 2.046,9 7,53

Hồng Kông (Trung Quốc) 658,8 2,42

Ấn độ 423,6 1,56

Mexico 282,7 1,04

Canada 261,2 0,96

đài Loan 255,35 0,94

Australia 304,7 1,12

uAE 190,9 0,70

Brazil 212,9 0,78

nga 120,4 0,44

Nguồn: Số liệu thống kê của TCHQ

iii. XuẤt KHẨu nHÓM HÀng nHiên LiỆu, KHOÁng SẢn 1. than

a) Tình hình sản xuất

năm 2020, tổng lượng than các loại sản xuất trong nước đạt 47,5 triệu tấn, tăng 3,2% so với năm 2019. Trong đó, Quảng ninh là tỉnh có sản lượng cao nhất đạt 44 triệu tấn (chiếm tới 93% tổng sản lượng than các loại của cả nước), tăng 3,3% so với năm 2019. Tiếp đó là Thái nguyên, đạt sản lượng 1,3 triệu tấn, tăng 1,5% so với năm 2019, Bắc Giang đạt 947 nghìn tấn, tăng 1,5% so với năm 2019.

Bảng 21: Sản lượng sản xuất than tại một số địa phương

tỉnh năm 2020

( nghìn tấn)

tăng/giảm so với năm 2019 (%)

tổng 47.517 3,21

Quảng ninh 44.463 3,32

Thái nguyên 1.335 1,51

Bắc Giang 947,6 1,56

Lạng Sơn 630 4,06

Quảng nam 136,4 -7,80

điện Biên 5.289 7,12

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ các Cục Thống kê b) Tình hình xuất khẩu

năm 2020, tổng xuất khẩu than các loại của nước ta đạt 910 nghìn tấn, trị giá 119,6 triệu uSD, giảm 20,5% về lượng và giảm 29,1% về trị giá so với năm 2019.

Do ảnh hưởng của dịch bệnh, nền kinh tế thế giới suy thoái, một số ngành sản xuất công nghiệp của các nước có nhu cầu sử dụng than của Việt nam giảm sản xuất, vì vậy, lượng than xuất khẩu của Việt nam giảm.

Giá xuất khẩu than bình quân năm đạt khoảng 132 uSD/tấn, giảm 10,9% so với năm 2019. Than xuất sang Lào đạt giá cao nhất với 350 uSD/tấn, các thị trường còn lại dao động từ 122 - 172 uSD/tấn.

Thị trường xuất khẩu

Than của nước ta xuất khẩu nhiều nhất sang nhật Bản đạt 523,8 nghìn tấn than đá, trị giá đạt khoảng 65,5 triệu uSD. So năm 2019, xuất khẩu than sang nhật Bản tăng 6% về lượng nhưng giảm 3,7% về trị giá so với năm 2019. Xuất khẩu than sang nhật Bản chiếm 57% tổng lượng than và chiếm tới 54,7% tổng kim ngạch xuất khẩu than của cả nước.

đứng thứ hai là Hàn Quốc đạt 70,5 nghìn tấn, tương đương 9,9 triệu uSD. So năm 2019, xuất khẩu than sang Hàn Quốc giảm 56% về lượng và giảm 63% về trị giá so với năm 2019.

Xuất khẩu sang các nước ASEAn đạt 148,9 nghìn tấn, trị giá 17,7 triệu uSD, giảm 27%

về lượng và 34,7% về trị giá so với năm 2019. Trong đó xuất khẩu sang Thái Lan đạt số lượng 69,7 nghìn tấn, trị giá 8 triệu uSD, giảm 38,6% về lượng và 40,8% về trị giá so với năm 2019.

Bảng 22: Các thị trường xuất khẩu than

thị trường

năm 2020 tăng/giảm so với năm 2019 (%)

Lượng (nghìn tấn)

trị giá

(nghìn USD) Lượng trị giá

nhật Bản 523 65.494 6 -3,7

ASEAn 148,9 17.732 -27 -34,7

Thái Lan 69,7 8.013 -38,6 -40,7

Malaysia 16 1.980 -71 -76,7

Indonesia 39 5.002 16 -0,01

Philippines 23 2.697 12.459 5.030

Hàn Quốc 70 9.918 -56 -63

Ấn độ 36 6.287 25 36

đài Loan 7 1.027 -38 -47

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Hải quan