• Không có kết quả nào được tìm thấy

bài.

- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm.

GV giao cho mỗi nhóm làm 1 phần.

- Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng lớp, đọc các cặp thừ tìm được. Các nhóm khác bổ sung.

- GV nhận xét kết luận các cặp từ đúng.

- Yêu cầu hs viết vào vở các cặp từ trái nghĩa.

Bài tập 5:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu.

- GV nhận xét sửa lỗi dùng từ cho HS và đánh giá HS.

3, Củng cố, dặn dò (4’)

- GV hệ thống lại nội dung bài

? Thế nào là từ trái nghĩa?

? Từ trái nghĩa có tác dụng gì?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

lớp: Tìm những từ trái nghĩa nhau.

- 2 bàn quay lại với nhau tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi làm bài.

- Từng nhóm nêu những từ mình tìm được. Các nhóm khác bổ sung.

- HS theo dõi

- HS viết bài vào VBT.

a, Tả hình dáng: cao/ thấp, to/

béo, béo/gầy

b, Tả hàng động: khóc/cười, đứng/ ngồi, lên/xuống

c, Tả trạng thái: buồn / vui, sướng khổ, khoẻ/yếu

d, Tả phẩm chất: tốt /xấu, hiền/dữ , khiêm tốn/kiêu căng...

- 1 HS đọc: Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở BT4.

- HS nối tiếp đặt câu:

VD: + Nhà em có hai giống cau: một loại cao quả hơi dài, một loại thấp quả tròn.

+ Lan và Mai là chị em sinh đôi mà Lan thì mập còn Mai thì gầy.

- HS nhận xét.

+Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau.

+Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật những sự việc, sự vật, hoạt động, trạng thái đối lập nhau.

gia thảo luận nhóm

Nghe

Nghe

---BUỔI CHIỀU

Gv trung tâm dạy

---Tiết 2: Sách Bác Hồ

Bài 2 :Ai chẳng có lần lỡ tay I. MỤC TIÊU

- Nhận thấy được tấm lòng bao dung, độ lượng của Bác Hồ . - Biết cách thể hiện tinh thần trách nhiệm khi mắc lỗi

- Biết nhận lỗi và sửa lỗi của mình II.CHUẨN BỊ:

Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi bài tập.

III. NỘI DUNG

A. Bài cũ: Bác chỉ muốn các cháu được học hành-- Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì trong bài này?

B.Bài mới : Ai chẳng có lần lỡ tay

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

Trò chơi: Ngón tay nhúc nhích

Cách chơi: Quản trò (GV hoặc HS) đưa một ngón tay lên và hát đếm: “Một ngón tay nhúc nhích” (2 lần). “Một ngón tay nhúc nhích, nhúc nhích cũng đủ làm ta vui rồi”. Một ngón tay, quản trò và người chơi hát 2 lần nhúc nhích, hai ngón tay, quản trò và người chơi hát 4 lần nhúc nhích… cho đến hết bàn tay.

Những bạn nào đếm đủ sẽ là người chiến thắng, còn người chơi đếm thiếu thì sẽ bị thua cuộc.

1. Hoạt động 1:

- GV đọc đoạn truyện “Ai chẳng có lần lỡ tay ”

+ Cho HS làm trên bảng phụ:

1. Hãy sắp xếp các nội dung dưới đây theo diễn biến cuả chuyện bằng cách đánh số từ 1 đến 4 vào ô trống trước mỗi nội dung đó:

º Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái mét, run như lên cơn sốt

º Khi chuyển món quà quý này lên máy bay,đồng chí Lâm đã làm gãy một cành lớn.

º Bác Hồ vỗ vai đồng chí nhẹ nhàng nói:

“Ai chẳng có lần lỡ tay”

Hs nghe và tổ chức chơi trò chơi

-HS lắng nghe - HS lên bảng làm

- Các bạn trong lớp chỉmnh sửa, bổ sung

(2) Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái mét, run như lên cơn sốt.

(1) Khi chuyển món quà quý lên máy bay, đồng chí Lâm đã làm gãy một “cành” lớn.

(4) Bác Hồ vỗ vai đồng chí và nhẹ nhàng nói: “...Ai chẳng có lần lỡ tay”.

º Đồng chí Lâm lắp bắp mãi không thưa được câu gì với Bác.

+ Món quà quý được nhắc dến trong câu chuyện là gì?

+ Món quà đó được dùng để làm gì? Vì sao món quà đó lại quý?

2.Hoạt động 2:

- GV chia lớp làm 6 nhóm, thảo luận : +Nhận xét về thái độ cử chỉ của Đồng chí Lâm khi làm gãy cành san hô

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

3.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng - 1. Những hành vi và việc làm nào sau đây biểu hiện tinh thần dám chịu trách nhiệm? Khoanh tròn vào chữ cái trước hành vi và việc làm đó.( ghi sẵn trên bảng phụ)

a) Sẵn sàng nói xin lỗi khi em làm sai b) Đổ lỗi cho bạn

c) Tiếp thu ý kiến của cha mẹ, thầy cô d) Luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao

e) Ngại đóng góp ý kiến cho bạn vì sợ mất lòng

2) Em hiểu thế nào về câu danh ngôn sau: Nếu một người sợ trách nhiệm về việc mình làm thì đó là một kẻ hèn nhát

(3) Đồng chí Lâm lắp bắp mãi không thưa được câu gì với Bác.

- “Món quà quý” được nhắc đến trong câu chuyện là: một cây san hô lớn, màu hồng.

- Cây san hô đó được dùng để tặng cho khách, trong một chuyến thăm nước bạn của Bác.

Đây là món quà ngoại giao thể hiện tình cảm cũng như sự tôn trọng của nước ta với nước bạn, vì thế, đó là món quà quý.

-Hoạt động nhóm 6

Sau khi làm gãy một “cành” san hô, đồng chí Lâm thấy mình có lỗi và rất lo sợ (đồng chí Lâm

“rụng rời tay chân, mặt tái mét, run như lên cơn sốt, lắp bắp mãi không thưa được câu gì với Bác”).

Câu chuyện ca ngợi tấm lòng bao dung, độ lượng của Bác.

Đồng thời đề cao tinh thần dám chịu trách nhiệm, biết nhận lỗi và sửa lỗi.

- HS thảo luận theo nhóm- Đại diện nhóm trình bày

-Các nhóm khác bổ sung

- Sẵn sàng nói xin lỗi khi em làm sai.

- Tiếp thu ý kiến của bố mẹ, thầy cô.

- Luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Các bạn sửa sai, bổ sung Nếu một người sợ trách nhiệm về việc mình làm thì đó là một kẻ hèn nhát” nói đến tinh thần dám làm, dám chịu. Nếu một

4. Hoạt động 4 GV cho HS thảo luận nhóm đôi:

+ Kể cho bạn nghe câu chuyện về một lần em đã từng mắc lỗi và các giải quyết của em lúc đó.

+ Thảo luận và chia sẻ những việc em sẽ làm để tránh(hạn chế) mắc lỗi trong học tập và cuộc sống.

5. Củng cố, dặn dò:

-Câu chuyện này có ý nghĩa gì?

Nhận xét tiết học

người luôn trốn tránh, không dám nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ không được người khác tôn trọng. (GV lấy ví dụ trong học tập và rèn luyện).

- HS trả lời cá nhân theo suy nghĩ của mình

-Hoạt động nhóm

- Đại diện các nhóm trả lời

Luôn có mục tiêu và lập kế hoạch cụ thể, vâng lời bố mẹ, thầy cô; lắng nghe những ý kiến góp ý của thầy cô, cha mẹ, bạn bè,...

HS trả lời

---Tiết 3: TANN

GV trung tâm dạy

---Tiết 4: Tin học

Gv bộ môn dạy

---Ngày soạn: 2/10/2018

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Toán

Tiết 20: LUYỆN TẬP CHUNG