• Không có kết quả nào được tìm thấy

xét đánh giá từng hs.

- Tổ chức cho hs học thuộc lòng theo cặp.

- Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng tiếp nối.

- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng

- GV nhận xét, đánh giá 3, Củng cố dặn dò (4’) - Gọi hs nêu nội dung của bài

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs học tốt.

- Dặn dò HS

dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.

- 2 hs ngồi cùng bàn đọc thuộc lòng và đọc cho nhau nghe.

- 3 hs tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp (đọc 2 vòng).

- 3 hs thi đọc thuộc lòng toàn bài, cả lớp theo dõi nhận xét.

- 2 hs nêu: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.

Nghe

---Tiết 4: Toán

Tiết 18: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)

( VBT/18).

- Gv nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs ôn tập(30’)

a, Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.

- GV treo bảng phụ viết sẵn ví dụ lên bảng.

- Gọi hs đọc ví dụ - GV kẻ bảng Số kg

gạo ở mỗi bao

5kg 10kg 20kg

Số bao gạo

20 bao

10 bao

5 bao

- GV hỏi: Nếu mỗi bao đựng được 5 kg thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?

? Nếu mỗi bao đựng 10 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao ?

? Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg đến 10 kg thì số bao gạo như thế nào?

? 5 kg gấp mấy lên thì được 10 kg?

? 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 10 bao gạo?

? Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào?

? Em có nhận xét gì về số ki lô gam gạo ở mỗi bao và số bao gạo?

- GV nhận xét chốt lại: Khi Số ki lô gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần.

b, Bài toán

- GV gọi HS đọc đề bài toán trước

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp - cả lớp nghe bạn đọc và quan sát lên bảng.

- HS: Nếu mỗi bao đựng đuợc 5 kg gạo thì số gạo đó chia hết cho 20 bao.

- Nếu mỗi bao đựng được 10 kg thì số gạo đó chia hết cho 10 bao.

+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg đến 10kg thì số bao gạo giảm từ 20 xuống còn 10 bao.

+ 10 : 5 = 2, 5 kg gấp lên thì được 10kg.

+ 20 : 10 = 2, 20 bao gạo giảm đi hai lần thì được 10 bao gạo.

+ Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo giảm đi 2 lần.

+ Số ki lô gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần.

- 2 HS lần lượt nhắc lại.

- HS: Nếu mỗi bao đựng 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho 5 bao.

- 1 HS đọc đề toán trước lớp, dõi

Nghe

Theo

lớp.

- GV hỏi: ? Bài toán cho biết gì ?

? Bài toán hỏi ta điều gì ? - GV tóm tắt lên bảng.

2 ngày: 12 người 4 ngày: .... người?

- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm cách giải bài toán.

- GV cho HS nêu hướng giải của mình.

- GV nhận xét cách mà HS đưa ra.

* Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị

- GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, sau đó hỏi :

? Biết mức làm của mỗi người như nhau, vậy nếu số người làm tăng thì số ngày sẽ thay đổi thế nào?

?Biết đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người, nếu muốn đắp xong 1 ngày thì cần bao nhiêu người?

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.

- GV nhận xét phần trình bày lời giải của HS và kết luận: Bước tìm số người cần để đắp nền nhà trong 1 ngày là bước rút về đơn vị.

* Giải bằng cách tìm tỉ số

- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ tỉ lệ giữa số người làm việc và số ngày làm xong nền nhà.

- Gọi hs lên bảng giải(Nếu hs không giải được gv giới thiệu cho hs cách giải thứ hai trong SGK/21).

Và giới thiệu bước thứ nhất là bước

HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- Bài toán cho ta biết làm xong nền nhà trong 2 ngày thì cần có 12 người.

- Bài toán hỏi để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người.

- HS trao đổi thảo luận để tìm ra lời giải.

- Một số HS trình bày cách của mình trước lớp.

+ Mức làm của mỗi người như nhau, khi tăng số người làm việc thì số ngày sẽ giảm.

- Nếu muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần 12 x 2 = 23 (người)

- HS trình bày.

- 2hs nhắc lại nhận xét

*Cách 1: Bài giải Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày cần số người là:

12 x 2 = 24 (người) Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày cần số người là:

24 : 4 = 6 (người) Đáp số : 6 người

- Khi tăng số người làm việc thì số ngày sẽ giảm.

- 1 hs lên bảng trình bày bài giải, cả lớp làm bài vào vở ô li (hoặc lắng nghe gv hướng dẫn)

dõi

Nghe

"tìm tỉ số".

- Gv nhắc nhở hs có thể giải bài toán bằng 1 trong 2 cách trên sao cho phù hợp.

c, Luyện tập thực hành(SGK/21)

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc bài toán - HS ghi tóm tắt lên bảng.

Tóm tắt:

7 ngày: 10 người 5 ngày: .... người?

? Bài toán này có thể giải theo cách mấy?

- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, củng cố cho hs cách giải bài toán áp dụng bước rút về đơn vị.

- Gv chốt lại: Bài toán này không thể giải theo cách 2.

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc bài toán- HS ghi tóm tắt lên bảng.

Tóm tắt:

120 người: 20 ngày 150 người: .... ngày?

? Bài toán này có thể giải theo cách mấy?

- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình.

- GV nhận xét chữa bài, củng cố cho hs cách giải bài toán áp dụng bước rút về đơn vị.

*Cách 2: Bài giải 4 ngày gấp 2 ngày số lần là:

4 : 2 = 2 (lần)

Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày cần số người là:

12 : 2 = 6 (người)

Đáp số: 6 người

- 1 hs đọc trước lớp

- Cả lớp tóm tắt vào vở ô ly

- Có thể giải theo cách 1: Rút về đơn vị.

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 hs làm bài trên bảng nhóm dán lên bảng lớp.

- 2 hs đọc, hs khác nhận xét.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Muốn xây xong trong 1 ngày cần số người là:

10 x 7 = 70 (người) Muốn xây xong trong 5 ngày cần số người là:

70 : 5 = 14 (người) Đáp số: 14 người - 1 hs đọc trước lớp

- Có thể giải theo cách 1: Rút về đơn vị.

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 hs làm bài trên bảng nhóm dán lên bảng lớp.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Theo dõi và nhắc lại tóm tắt

Theo dõi

* Bài tập 3: Làm bài theo cặp - Gọi hs đọc bài toán

- Gọi hs lên bảng tóm tắt

- Yêu cầu hs làm bài theo cặp.

- Gọi hs đọc bài làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng phụ.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và cách gải bài toán sử dụng bước tìm tỉ số.

3, Củng cố dặn dò (4’)

- GV giới thiệu loại toán mới và 2 cách giải.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

1 người ăn hết chỗ gạo đó trong số ngày là:

20 x 20 = 2400 (ngày) Số gạo dự trữ đủ để cho 150 người ăn trong số ngày là:

2400 : 150 = 16 (ngày) Đáp số: 16 ngày - 1 hs đọc trước lớp.

- 1 hs lên bảng tóm tắt bài toán.

Tóm tắt:

3 máy bơm: 4 giờ 6 máy bơm: ... giờ?

- 2 hs ngồi cùng bàn tạo thành 1 cặp, trao đổi làm bài vào vở - 1 cặp hs làm bài vào bảng phụ dán lên bảng lớp.

Đại diện 2 cặp hs đọc bài -hs nhận xét, chữa bài.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

Bài giải

6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là: 6: 3 = 2 (lần) Muốn hút hết nước trong 10 giờ cần số máy là:

4 : 2 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ - HS lắng nghe

Nghe

Nghe

---Ngày soạn: 1/10/2018

Ngày giảng:Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Toán

Tiết 19: LUYỆN TẬP