• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC

2.3 Phân tích các yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Công ty Trách nhiệm

2.3.5 Phân tích hồi quy

trong công việc”, “Sự tự chủ trong công việc” sẽ được giữ lại và được sử dụng để phân tích hồi quy tuyến tính.

a. Xây dựng mô hình hồi quy:

Trong mô hình phân tích hồi quy, biến phụ thuộc là biến “ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC”, các biến độc lập là các yếu tố được rút trích ra từ các biến quan sát từ phân tích nhân tố EFA.

Ta có phương trình hồi quy tuyến tính như sau:

Y= β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X45X5 +ei Trong đó:

Y: giá trị động lực làm việc của nhân viên.

βi: hệ số hồi quy riêng của biến thứ i.

Xi: lần lượt là các biến độc lập “Lương và chế độ phúc lợi”, “Phong cách lãnh đạo”, “Môi trường điều kiện làm việc”, “Sự ổn định trong công việc”, “Sự tự chủ trong công việc”.

ei: sai số của phương trình hồi quy.

b. Các giả thuyết:

Giả thuyết:

H0: Nhân tố X được đánh giá không tốt và tương quan cùng chiều với động lực làm việc.

H1: Nhân tố X được đánh giá tốt và tương quan cùng chiều với động lực làm việc.

c. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy:

Ở bước này, tác giả đã dùng phương pháp xây dựng mô hình Enter, thu được kết quả như sau:

Bảng 2.13: Mô hình hồi quy sử dụng phương pháp Enter

Mô hình R R2

R2 hiệu chỉnh

Sai số chuẩn

của ước lượng Durbin-Watson

1 .887a .787 .768 .31782 1.680

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2017) Dựa vào kết quả ở bảng trên, tác giả nhận thấy và rút ra một số nhận xét sau:

- Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh của mô hình là 76,8% thể hiện 5 biến độc lập trong mô hình giải thích được 76,8% biến thiên của biến phụ thuộc.

Trường ĐH KInh tế Huế

- Hệ số Durbin-Watson là 1,680 nằm trong khoảng từ 1 đến 3 nên kết luận hiện tượng tự tương quan giữa các biến độc lập là không xảy ra.

Bảng 2.14: ANOVA

Mô hình Tổng các

bình phương df Trung bình các

bình phương F Sig.

Hồi quy 20.919 5 4.184 41.419 .000b

Phần dư 5.657 56 .101

Tổng 26.575 61

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2017) Từ kết quả của bảng ANOVA, tác giả nhận thấy: giá trị F=41,419>0 và giá trị Sig.=0<0,05 thỏa mãn điều kiện. Do đó tác giả đi đến kết luận mô hình hồi quy là phù hợp.

d. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính:

Đưa 5 nhân tố: “Lương và chế độ phúc lợi”, “Phong cách lãnh đạo”, “Môi trường điều kiện làm việc”, “Sự ổn định trong công việc” và “Sự tự chủ trong công việc” vào để phân tích hồi quy. Kết quả như sau:

Bảng 2.15: Kết quả mô hình hồi quy

Mô hình

Hệ số không chuẩn hóa

Hệ số chuẩn

hóa t Sig.

Hệ số

B VIF

Độ lệch

chuẩn Beta

Dung sai

1 (Hằng số) -2.550 .474 -5.379 .000

Lương và chế độ phúc lợi

.357 .058 .382 6.114 .000 .976 1.025 Phong cách lãnh đạo .182 .058 .199 3.111 .003 .930 1.075 Môi trường điều kiện làm

việc .565 .052 .715 10.863 .000 .876 1.141

Sự ổn định trong công việc

.481 .061 .536 7.892 .000 .825 1.213 Sự tự chủ trong công việc

.303 .070 .269 4.314 .000 .977 1.024 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2017)

Trường ĐH KInh tế Huế

Kết quả rút ra từ mô hình hồi quy cho thấy:

- Tất cả các hệ số phóng đại phương sai đều có VIF < 2, chứng tỏ hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra và không ảnh hưởng đến mô hình nghiên cứu. Do đó, mô hình hồi quy trên được chấp nhận.

- Mức ý nghĩa Sig. của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0,05 và các hệ số Beta > 0, do đó bác bỏ H0 và chấp nhận H1, tức là “Nhân tố X được đánh giá tốt và tương quan cùng chiều với động lực làm việc”.

Từ đó, tác giả có thể đưa ra phương trình thể hiện mối quan hệ giữa động lực làm việc với các nhân tố qua đẳng thức sau:

Y= -2,550 + 0,357X1 + 0,182X2 + 0,565X3 + 0,481X4 + 0,303X5 Trong đó:

Y: Động lực làm việc của nhân viên.

Xi: lần lượt là các biến độc lập “Lương và chế độ phúc lợi”, “Phong cách lãnh đạo”, “Môi trường điều kiện làm việc”, “Sự ổn định trong công việc” và “Sự tự chủ trong công việc”.

Dựa vào mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Phước Loan, tác giả nhận thấy động lực làm việc của nhân viên tại Công ty chịu sự tác động của 5 yếu tố là “Lương và chế độ phúc lợi”, “Phong cách lãnh đạo”, “Môi trường điều kiện làm việc”, “Sự ổn định trong công việc” và “Sự tự chủ trong công việc”. Trong đó yếu tố “Môi trường điều kiện làm việc” có ảnh hưởng mạnh nhất đến “Sự ổn định trong công việc” sau đó là

“Lương và chế độ phúc lợị” rồi đến “Sự tự chủ trong công việc” và cuối cùng là

“Phong cách lãnh đạo”.

“Môi trường điều kiện làm việc” là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến động lực làm việc của nhân viên tức là có hệ số hồi quy lớn nhất (0,565). Với sự tác động của yếu tố “Môi trường điều kiện làm việc” đến động lực làm việc của nhân viên là lớn nhất tại Công ty thì điều này có thể giải thích là do Công ty TNHH Phước Loan là

Trường ĐH KInh tế Huế

đây nhân viên chủ yếu là công nhân bốc vát, phải làm việc ở kho nên họ mong muốn có môi trường sạch sẽ và thoải mái hơn, đảm bảo sức khỏe cho người lao động. Bên cạnh đó, việc trang bị đầy đủ trang thiết bị cũng cần thiết và là vấn đề quan tâm của nhân viên ở đây trong quá trình làm việc. Tuy nhiên, nhìn chung thì tất cả 4 yếu tố đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Và bất cứ một sự thay đổi nào của một trong 4 yếu tố trên đều có thể tạo nên sự thay đổi đối với động lực lao động của nhân viên.

Nhân tố Giả thuyết kiểm định Hệ số β

Sơ đồ 2.3: Mô hình hồi quy các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Phước Loan

(Nguồn: xử lý số liệu điều tra SPSS) X1

X2

X4 X3

X5

H1 H1

H1 H1

H1

0,357 0,182

0,481 0,565

0,303

Động lực làm việc

Trường ĐH KInh tế Huế

2.4 Đánh giá chung các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân