• Không có kết quả nào được tìm thấy

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)

Tiết 21:VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI+NGHE LỜI CHIM NÓI

+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? + Nội dung đoạn 1 và 2 là gì?

- YC HS đọc thầm đoạn 3

+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?

+ Phần cuối truyện cho chúng ta biết điều gì?

+ Nội dung đoạn 3 nói lên điều gì?

+ Hãy nêu ý chính của bài văn?

3. Hoạt động vận dụng: (5’)

+ Vua ngồi trên ngai vàng mà quên không lau miệng,...

1. Tiếng cười có ở xung quanh ta.

- HS đọc thầm đoạn 3

+ Mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, sỏi đá reo vui...

+ Tiếng cười như một phép màu nhiệm làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

2. Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn

=> Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta.

- Tiếng cười giúp cho con người khỏe mạnh, không những thế còn làm cho con người giữ được sự trẻ trung.Có nơi đã tổ chức chữa bệnh bằng tiếng cười và có hiệu quả. Nhiều nơi đã tổ chức lớp học cười, câu lạc bộ cười để duy trì sức khỏe và cuộc sống vui tươi cho con người.

- Một tiếng cười bằng mười thang thuốc bổ.

+ Từ những hiện tượng xảy ra ở vương quốc nọ, em hiểu ý nghĩa của tiếng cười đối với con người, đối với cuộc sống nói chung như thế nào?

+ Nêu những thành ngữ tục ngữ nói về tiếng cười?

* Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau: Tiết 64

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

CHÍNH TẢ (Nghe viết)

1- HĐ Mở đầu: (5’)

- Cho HS thi viết: 1HS lên bảng đọc cho 2 HS thi viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp:

- Nhận xét, đánh giá, dẫn vào bài - GV: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ làm BT chính tả phân biệt s/x, l/n bài " Vương quốc vắng nụ cười "và bài: Nghe lời chim nói.

2- HĐ Luyện tập, thực hành.

a. Bài 2a (7')

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS trình bày

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện b. Bài 2b (8')

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS thảo luận theo cặp, làm bài - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận

- Gọi 1 HS đọc lại mẩu chuyện đã hoàn chỉnh.

- GV nhận xét Bài 2a (8')

- Chia nhóm 4 HS thảo luận.

- Các nhóm báo cáo kết quả

- 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được.

- Các nhóm khác bổ sung

- GV khen ngợi nhóm tìm được đúng/ nhiều tiếng (từ )/ viết đúng chính tả.

Bài 3a (7' ) Chọn các tiếng trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn.

1HS làm ở bảng phụ, HS dưới lớp làm vào vở – chữa bài

- Gọi 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

-HS thi viết

- bàn là, làm, lầm than, lạnh lẽo, lênh láng, nảy mầm, nấu nướng, nếm, nến, nỉ non -NX

2. Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các mẩu chuyện dưới đây

a. Các từ cần điền

Đáp án: Vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ.

b.

Lời giải Từ cần điền:

Nói chuyện – dí dỏm – hóm hỉnh – công chúng – nói chuyện – nổi tiếng

Đáp án:

- Trường hợp chỉ viết với l không viết với n: là, lạch, lãi, lãm, lặp, lệch, li,lầy,lẻn, lẹm, lìa, lẹn, liếc, lểnh, lềnh,...

- Trường hợp chỉ viết với n không viết với l: này, nãy, nằm, nâng, nêm, nếm, nến, nện, nỉ, nín, nống, nơm, nuối nuột, nước, nượp, nịt, néo, niễng, noãn,...

-1HS nêu yêu cầu bài tập - Đáp án:

a. Băng trôi

Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1656. Nó chiếm một vùng rộng 3 100 ki- lô -mét vuông. Núi băng này lớn bằng nước Bỉ.

b. Sa mạc đen

Ở nước Nga có một sa mạc đen. Đá trên sa mạc này cũng màu đen. Khi bước vào sa mạc, người ta có cảm giác biến thành màu đen và cả thế giới đều màu đen.

4- HĐ Vận dụng. (5’)

+ Đặt câu với từ tìm được ở bài tập 2a

* Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học.

Dặn dò: VN chuẩn bị bài sau Ngắm trăng và Không đề

- HS đặt câu

VD: Năm sau em là học sinh lớp 5.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TOÁN

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3 ; 5; 9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên.

- Nhận biết các dấu hiệu chia hết cho 2; 3 ; 5; 9.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic + Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, tính toán chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-GV: Bảng phụ

- HS: Sgk, vở ô ly, nháp, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1- HĐ Mở đầu: (5’)

* Trò chơi "Bắn tên"

+ Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3;

5; 9?

- TK trò chơi - Dẫn vào bài

- Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.

- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.

- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

- Giới thiệu bài: Hôm nay cô trò chúng ta vào tiếp tục ôn tập các số tự nhiên qua tiết học ngày hôm nay

2- HĐ Luyện tập, thực hành. (30’) Bài 1( SGK/161) ( 7')

- Gọi HS đọc yêu cầu

Trong các số 605; 7 362; 2 640; 4136;

1207; 20 610…

- Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách chọn số của mình.

- GV nhận xét, khen/ động viên.

- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm VBT - HS nhận xét, kết luận.

a. Số chia hết cho 2 là 7362; 2640; 4136 Số chia hết cho 5 là 2640; 605

b. Số chia hết cho 3 là 7362; 2640;

20601. Số chia hết cho 9 là 7362; 20601 c. Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 2640

d. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là: 605

e. Số không chia hết cho cả 2 và 9 là:

605; 1207 - Chốt lại các dấu hiệu chia hết cho 2,

3, 5, 9

- Lắng nghe Bài 2: (6')

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

Viết số thích hợp vào chỗ trống - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS làm bài.

- Đại diện 2 bạn ở 2 dãy thi điền nhanh kết quả.

- Lớp nhận xét chữa bài.

a) 252 ; 552 ; 852 chia hết cho 3 b. 108 ; 198

c. 920 chia hết cho cả 2 và 5 d. 255 chia hết cho cả 5 và 3 - GV chữa bài yêu cầu HS giải thích

cách chọn và điền chữ số của mình.

- HS lần lượt giải thích trước lớp. Ví dụ:

a) Để  52 chia hết cho 3 thì  + 5 + 2 chia hết cho 3.

Vậy  + 7 chia hết cho 3.

Ta có 2 + 7 = 9 ; 5 + 7 = 12;

8 + 7 = 15.

9, 12, 15 đều chia hết cho 3 nên điền 2 hoặc 5 hoặc 8 vào ô trống.

Ta được các số 252, 552, 852.

Bài 3: (7') Tìm x, biết 23 < x < 31 và x là số lẻ chia hết cho 5

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

+ Số x phải tìm thỏa mãn những điều kiện nào?

+ x vừa là số lẻ, vừa là số chia hết cho 5, vậy x có chữ số tận cùng là mấy?

- Là số lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31 - Là số lẻ chia hết cho 5

- Chữ số tận cùng là 5 + Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn

hơn 23 nhỏ hơn 31?

- Đó là số 25 Bài 4: (7') Với 3 chữ số 0; 5; 2 hãy viết

các số có 3 chữ số...vừa chia hết cho 5 và chia hết cho2.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

+ Bài toán yêu cầu chúng ta viết các số như thế nào?

- số có 3 chữ số

- Đều có các chữ số 0; 5; 2

- Vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 + Chọn số có tận cùng là mấy? - có tận cùng là 0

- số đó là: 250; 520 - HS làm bài

Bài 5 (6')

+ Bài toán cho biết gì? - Số cam mẹ mua nếu xếp mỗi đĩa 3 quả, hoặc mỗi đĩa 5 quả đều vừa hết.Số cam