• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25

NS: 03 / 3 / 2022

NG: 14 / 3 / 2022 Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2022 TẬP ĐỌC

ĂNG-CO-VÁT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - Pu - Chia.

- Hiểu các từ khó trong bài.

- Đọc đúng các tên riêng, chữ số La Mã XII và từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng - co Vát.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục ngưỡng mộ Ăng - co Vát.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

+ Giáo dục HS biết tìm tòi, khám phá.

*GD BVMT: Thấy được vẻ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Hình trong SGK. Bảng phụ.

- HS: SKG, vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

*T/c HS mở hộp quà bí mật:

- Đọc thuộc lòng bài thơ “Dòng sông mặc áo”

+ Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?

+ Nội dung bài thơ nói gì?

- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài: Ăng - co Vát

2- HĐ Hình thành kiến thức mới:

* Hướng dẫn luyện đọc (10’)

- HS lần lượt mở hộp quà - trả lời - Màu sắc của dòng sông lụa đào, áo xanh, hẩy sáng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa thay đổi theo thời gian. Nắng lên - trưa về - chiều tối - đêm khuya - sáng sớm.

- Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương và nói lên tình yêu của tác giả đối với dòng sông quê hương.

(2)

- Yêu cầu 1 HS đọc cả bài - Chia đoạn:

- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp đọc từ khó, câu dài.

- Yêu cầu đọc thầm chú giải.

- Đoạn 1: Từ đầu đến thế kỉ XII - Đoạn 2: Tiếp đến xây gạch vỡ - Đoạn 3: Còn lại

- Từ khó: Ăng - co Vát, Cam- pu- chia, XII.

- Câu: "Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn / vượt lên hẳn những hàng muỗm gìa cổ kính."

- Kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kỳ thú, muỗm, thâm nghiêm.

- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp đoạn lần 3

- GV đánh giá, nhận xét.

- Yêu cầu đọc nhóm nhỏ. - HS luyện đọc theo cặp . - GV đọc toàn bài.

* Tìm hiểu bài: (12’)

- Đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: 1. Giới thiệu chung về đền Ăng - co Vát

+ Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?

+ Nêu nội dung chính của đoạn 1?

- Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ XII

- HS nêu

- Đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: 2. Nét độc đáo của đền Ăng- co Vát + Khu đền chính được xây dựng kì công

như thế nào?

+ Du khách cảm thấy như thế nào khi đến thăm Ăng- co Vát? Tại sao lại như vậy?

+ Nêu nội dung đoạn 2?

- Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, dài gần 1500 m, 398 gian phòng.

Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn,...xây gạch vữa.

- Như lạc vào thế giới chạm khắc và kiến trúc cổ đại của nghệ thuật. Nét kiến trúc ở đây rất độc đáo và có từ lâu đời.

- HS nêu - Đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi:

3. Vẻ đẹp uy nghi của đền lúc hoàng hôn.

+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?

+ Nêu nội dung đoạn 3?

+ Qua bài Ăng- co Vát tác giả cho ta thấy được điều gì?

- Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền, ngọn tháp cao vút giữa chùm lá thốt lốt, thềm đá rêu phong... đàn dơi bay toả ra từ các ngách.

- HS nêu ND đoạn 3

* Ý chính: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.

3. HĐ thực hành. (8’)

(3)

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đọc 3 đoạn. - HS đọc + Nhận xét bạn đọc như thế đúng chưa?

+ Theo em cần đọc bài với giọng như thế nào?

- HS nhận xét.

- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm: Đoạn 3

+ Nêu các từ ngữ cần nhấn giọng? - huy hoàng, chiếu soi, cao vút, lấp loáng, uy nghi, thâm nghiêm.

- GV theo dõi nhận xét giọng đọc - HS luyện đọc diễn cảm.

- HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 - Gọi 2, 3 HS đọc diễn cảm. - HS đọc. Nhận xét.

4. Hoạt động vận dụng (5’)

+ Câu chuyện giúp ta hiểu gì về công việc thám hiểm?

- Công việc thám hiểm là công việc đi vào vùng xa lạ, ít ai đặt chân tới để khảo sát. Một cộng việc rất gian khổ và đồng thời cũng rất bí hiểm, đầy trắc trở, không thể lường đón trước việc gì sẽ xảy ra.

- Ham học hỏi, ham tìm tòi khám phá, dũng cảm, biết vượt khó khăn

+ Muốn tìm hiểu, khám phá thế giới, ngay từ bây giờ em cần rèn luyện những đức tính gì?

* Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Dòng sông mặc áo”.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 61: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu được thế nào là trạng ngữ.

- Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.

+ Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng phụ

- HS: SGK, VBT, vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1- HĐ Mở đầu: (5’)

* Trò chơi "Bắn tên"

- Quản trò hô: "Bắn tên, bắn tên"

Quản trò gọi ai người ấy ấy phải trả lời 1 câu hỏi:

+ Câu cảm có tác dụng gì?

- HS tham gia chơi

- Cả lớp sẽ đáp lại: "tên gì, tên gì"

- Bạn được gọi trả lời quản trò

- Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,...) của người nói.

(4)

+ Nhờ dấu hiệu nào em nhận biết được câu cảm? Cho ví dụ?

- Nhận xét, đánh giá. Dẫn vào bài.

- Trong câu cảm thường có các từ ngữ:

Ôi, chao, trời, quá, lắm, thật,... Khi viết, cuối câu cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!)

- VD: Chà, bạn Hà vẽ đẹp quá!

2. HĐ Hình thành kiến thức mới:(12’) a. Nhận xét

Bài tập 1, 2, 3:

- Cho HS đọc yêu cầu của BT.

+ So sánh 2 câu

+ Đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng.

+ Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa gì?

* Hãy đổi vị trí của các từ in nghiêng trong câu?

+ Khi ta thay đổi vị trí của phần in nghiêng nghĩa của câu có bị thay đổi không?

+ Em có nhận xét gì về vị trí của các phần in nghiêng vừa thay đổi?

* Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa gì?

=> Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ. Đây là thành phần phụ trong

a. Nhận xét - HS đọc

a) I–ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

b) Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I–

ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

+ Câu b thêm 2 bộ phận được in nghiêng.

Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này.

+ Nhờ đâu, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

+ Vì sao I- ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?

+ Khi nào I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

+ Tác dụng của phần in nghiêng trong câu: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc ở CN và VN.

- Thay đổi vị trí các phần in nghiêng trong câu:

+ Sau này, I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi . I-ren, sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi . Nhờ tinh thần ham học hỏi, I-ren sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

. I-ren, nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

+ Khi ta thay đổi vị trí của phần in nghiêng nghĩa của câu không thay đổi.

+ Vị trí của các phần in nghiêng vừa thay đổi đứng đầu câu, cuối câu, giữa câu hoặc giữa CN và VN.

+ Chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích... của sự việc nêu trong câu

(5)

câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,...

+ Thế nào là trạng ngữ?

+Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

+ Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?

+ Qua bài cần ghi nhớ điều gì?

b) Ghi nhớ:- Gọi HS đọc ghi nhớ + Em hãy nêu ví dụ câu có trạng ngữ?

+ Trạng ngữ là thành phầm phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, ... của sự việc nêu trong câu.

+ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi cho câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì?

+ Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu, giữa câu hoặc giữa CN và VN.

b) Ghi nhớ: SGK - 2 HS đọc

+ VD:

Sáng nay, bố đưa em đi học.

Nhờ chăm chỉ, Bắc học rất tiến bộ.

3. HĐ luyện tập thực hành (18p) Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1.

- GV HD: Để tìm thành phần trạng ngữ trong câu thì các em phải tìm bộ phận nào trả lời cho các câu hỏi: Khi nào?

Ở đâu? Vì sao? Để làm gì?

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (GV gạch dưới trạng ngữ trong các câu văn trên bảng phụ):

+ Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Đoạn văn cần viết viết phải đảm bảo những yêu cầu nào?

* Khi viết câu có trạng ngữ, em cần chú ý điều gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV cùng HS chỉnh sửa các lỗi dùng từ, đặt câu

- Giúp đỡ HS M1+M2 đặt câu văn hoàn chỉnh.

- HS M3+M4 viết câu văn giàu hình ảnh và có sử dụng biện pháp so sánh.

a) Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.

b) Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.

c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo … , mỗi năm, cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.

+ Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gia: Ngày xưa, Từ tờ mờ sáng, mỗi năm + Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ nơi chốn: Trong vườn

1 HS đọc y/c

+ Đoạn văn từ 3 đến 5 câu kể về một lần em được đi chơi xa, trong đó ít nhất một câu dùng trạng ngữ

+ Dùng dấu phẩy tách giữa bộ phận chính và bộ phận phụ trạng ngữ trong câu.

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm VBT VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em:

- Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng, mẹ sẽ đánh thức con dậy nhé!

Em hào hứng quá, nằm trằn trọc mãi mới ngủ được. Sáng hôm sau, nghe tiếng gọi của mẹ là em bật dậy ngay. Chuyến đi thật vui và thú vị. Em được vui đùa, được

(6)

4. HĐ vận dụng 5’

- Tìm các trạng ngữ trong bài tập đọc Ăng-co Vát

- Đặt câu có 2, 3 trạng ngữ và nêu ý nghĩa mà từng trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa cho câu trong câu?

* Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS về nhà học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu'

thưởng thức nhiều hoa quả ngon trong vườn của ông bà. Em chỉ mong sẽ được ở đây chơi cả tháng.

- Suốt cuộc dạo xem kỳ thú đó; Lúc hoàng hôn; Mặt trời lặn;

- HS đặt câu

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TOÁN

THỰC HÀNH ( tiếp theo )

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.

- Vận dụng biểu thị được độ dài của đoạn thẳng trên biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ - Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

+ HS có thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-GV: Thước thẳng có vạch chia xăng- ti - mét.

- HS: Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng “thu nhỏ” trên đó.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- Chơi trò chơi Chuyền Hoa + Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?

+ Muốn đo độ dài một đoạn thẳng trên mặt đất ta làm như thế nào?

- TK trò chơi - Dẫn vào bài

- Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.

- Qua 3 bước :

+ Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A.

+ Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B.

+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó là số đo độ dài đoạn thẳng AB.

Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành đo độ dài của một số đoạn thẳng trong thực tế.

2- HĐ Hình thành kiến thức mới:

(7)

(12’)

a. Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ ( VD trong SGK )

- GV nêu BT ( SGK-159 ) + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- AB trên mặt đất: 20m - Tỉ lệ : 1: 400

- Vẽ AB trên bản đồ + Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản

đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì?

+ Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ + Có thể dựa vào đâu để tính được độ

dài đoạn thẳng AB thu nhỏ?

+ Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ bản đồ.

+ Con hiểu tỉ lệ: 1 : 400 như thế nào? - Cứ 400 cm trên thực tế ứng với 1 cm trên bản đồ

+ Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ?

+ HS tính và báo cáo kết quả 20 m = 2000 cm

Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là:

2000 : 400 = 5 (cm) + Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản

đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm?

+ Dài 5 cm + Hãy vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm?

- GV yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 cm trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400

1 HS nêu trước lớp + Chọn điểm A trên giấy

+ Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước + Tìm vạch chỉ só 5 cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước.

+ Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ đài 5 cm.

+Muốn vẽ một đoạn thẳng trên bản đồ ta thực hành theo mấy bước?

2 bước

- Tính độ dài thu nhỏ - Thực hành vẽ 3- HĐ Luyện tập, thực hành. (18’)

Bài 1( 8') - 2 HS nêu yêu cầu bài toán

+ Chiều dài bảng lớp đo là bao nhiêu?

+ Tỉ lệ cho bằng nào?

+ Bài yêu cầu gì?

- 3m - 1: 50

+ Vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng + Để vẽ được em làm như thế nào?

- GV kiểm tra HS vẽ, nhận xét

- Đổi 3m = 300cm

- Tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ - HS làm bài

Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 50 là:

300 : 50 = 6(cm) A B Tỉ lệ: 1: 50

(8)

Bài 2 (10') -2 HS nêu yêu cầu bài toán +Bài toán cho biết gì?

+Bài yêu cầu gì?

+ Chiều dài, chiều rộng nền phòng học.

+ Vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1: 200.

+Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1: 200, chúng ta phải tính được gì?

+ Phải tính được chiều dài, chiều rộng nền phòng học thu nhỏ.

Bài giải:

-Yêu cầu HS tự thực hành tính chiều dài, chiều rộng nền phòng học và vẽ.

- GV quan sát HS vẽ và giúp đỡ những HS còn lúng túng.

4- HĐ Vận dụng. (5’)

+ Muốn tìm độ dài thu nhỏ em làm như thế nào?

+ Nêu các bước vẽ độ dài đoạn thẳng biểu thị thu nhỏ?

- GV nhận xét tiết học

* Củng cố - Dặn dò

-Về nhà làm bài tập ở (VBT - 82). Dặn chuẩn bị bài sau"Ôn tập về số tự nhiên'

8m = 800 cm ; 6 m = 600 cm Chiều dài của lớp học thu nhỏ là:

800 : 200 = 4(cm)

Chiều rộng của lớp học thu nhỏ là:

600 : 200 = 3(cm) Đáp số: 3 cm 3cm

4cm Tỉ lệ: 1: 200 - Lấy độ dài thu nhỏ nhân với tỉ lệ bản đồ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

KHOA HỌC

VẬT DÂN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:

+ Các kim loại (đồng, nhôm,…) dẫn nhiệt tốt.

+ Không khí, các vật xốp như bông, len,… dẫn nhiệt kém.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng giải quyết vấn đề, hợp tác : quan sát tranh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong SGK. Năng lực hợp tác cùng nhau làm thí nghiệm

+ HS học tập nghiêm túc, tích cực + Vận dụng bài học trong cuộc sống

*KNS: - Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt - Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.

*TKNL: HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt năng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Nhiệt kế, dụng cụ thí nghiệm

(9)

- HS: Cốc, thìa nhôm, thìa nhựa, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- GV chuẩn bị cho TBHT tổ chức trò chơi

“Truyền hoa”

+ Thế nào là sự truyền nhiệt?

+ Lấy một vài ví dụ về sự nóng lên và lạnh đi của các vật?

+ Nước và các chất lỏng có đặc điểm gì khi nóng lên và lạnh đi?

+Tại sao khi đun nước không nên đổ nước quá đầy?

- GV n/x, tuyên dương, dẫn vào bài mới.

- TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi “Truyền hoa”

+ Sự truyền nhiệt là hiện tượng nhiệt độ từ vật nóng truyền sang cho vật lạnh hơn và ngược lại

+ Đun nước nóng, nấu thức ăn trên bếp lửa, ấm nước,..rót nước ra cốc, cho nước vào tủ lạnh…Bát cơm nóng để lâu ra ngoài không khí -> lạnh đi…

+ Nước đá trong khay có bề mặt lõm xuống, nước lạnh co đi. Nước sôi trong ấm sẽ trào ra ngoài , nước nóng nở ra.

+ Vì khi nước sôi sẽ giãn nở và nước sẽ trào ra ngoài.

- HS nhận xét.

- TBHT nxét, mời cô giáo vào lớp.

* Gthiệu bài: Các em đã biết sự truyền nhiệt. Vậy để các em biết về những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. Cô cùng các em vào bài học hôm nay.

2- HĐ Hình thành kiến thức mới:

HĐ1: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt:

15’

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104, SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm.

- Gọi HS trình bày dự đoán kết quả thí nghiệm. GV ghi nhanh vào 1 phần của bảng.

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm 4. GV đi rót nước vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm.

Lưu ý: Nhắc các em cẩn thận với nước nóng để bảo đảm an toàn.

- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.

GV ghi kết quả song song với dự đoán để HS so sánh.

+ Tại sao thìa nhôm lại nóng lên?

* GV kết luận: Các kim loại: đồng,

Nhóm 4 – Lớp - 1 HS đọc nội dung thí nghiệm - Dự đoán: ...

- Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. Một lúc sau khi GV rót nước vào cốc, từng thành viên trong nhóm lần lượt cầm vào từng cán thìa và nói kết quả mà tay mình cảm nhận được.

- Đại diện của 2 nhóm trình bày kết quả: Khi cầm vào từng cán thìa, em thấy cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa.

+ Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa.

- Lắng nghe.

(10)

nhôm, sắt, thép,... dẫn nhiệt tốt còn gọi là vật dẫn điện; gỗ, nhựa, len, bông, … dẫn nhiệt kém gọi là vật cách nhiệt

+ Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?

+ Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt?

HĐ2:Tính cách nhiệt của không khí:15’

- Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của các em và hỏi:

+ Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng gì? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì?

+ Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ, … có nhiều chỗ rỗng không?

+ Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?

+ Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém?

*GV: Để khẳng định rằng không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém, các em hãy cùng làm thí nghiệm để chứng minh.

- Yểu cầu học sinh đọc đối thoại của 2 học sinh ở hình 3 - trang 105

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm.

- GV đi từng nhóm giúp đỡ, nhắc nhở HS.

- Hướng dẫn:

+ Quấn giấy trước khi rót nước. Với cốc quấn chặt HS dùng dây chun buộc từng tờ báo lại cho chặt. Với cốc quấn lỏng thì vo từng tờ giấy thật nhăn và quấn lỏng, sao cho không khí có thể tràn vào các khe hở mà vẫn đảm bảo các lớp giấy vẫn sát vào nhau.

+ Vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh.

+ Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.

Nhóm 6 – Lớp

Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản thân khi đã quan sát giỏ ấm ở gia đình, trao đổi và trả lời:

+ Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng xốp, bông len, dạ,… đó là những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn.

+ Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ, … có rất nhiều chỗ rỗng.

+ Trong các chỗ rỗng của vật có chứa không khí.

+ HS trả lời theo suy nghĩ.

- Lắng nghe.

- 2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm.

- Hoạt động trong nhóm dưới sự hoạt động của GV.

- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV để đảm bào an toàn.

+ Đo và ghi lại nhiệt độ của từng cốc sau mỗi làn đo.

(11)

+ Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, mỗi lần cách nhau 5 phút (thời gian đợi kết quả là 10 phút).

- Trong khi đợi đủ thời gian để đo kết quả, GV có thể cho HS tiến hành trò chơi ở hoạt động 3.

- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.

+ Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau?

+ Tại sao phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là cùng một lúc?

+ Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì?

+ Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn?

+ Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt?

- 2 đại diện của 2 nhóm lên đọc kết quả của thí nghiệm: Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt.

+ Để đảm bảo nhiệt độ ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn.

+ Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo trước.

+ Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa không khí.

+ Nước trong cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng còn nóng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng có chứa rất nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng lâu hơn.

+ Không khí là vật cách nhiệt.

*GV kết luận: Tuỳ từng trường hợp cần giữ nhiệt hay cần cách nhiệt mà chúng ta sử dụng những vật dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém (GD KNS)

3. HĐ ứng dụng: 5’

+ Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì sao lại dùng những chất liệu đó?

- GV tổ chức cho HS Trò chơi: Tôi là ai, tôi được làm bằng gì?

- Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 thành viên trực tiếp tham gia trò chơi, 1 thành viên làm thư ký, các thành viên khác ngồi 3 bàn phía trên gần đội của mình.

+ Xoong được làm bằng nhôm, gang, inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng.

- Ví dụ:

L1: Đội 1: Tôi giúp mọi người được ấm trong khi ngủ.

Đội 2: Bạn là cái chăn. Bạn có thể

(12)

- Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, được làm bằng chất liệu gì ? Thư kí của đội này sẽ ghi kết quả câu trả lời của đội kia. Trả lời đúng tính 5 điểm, sai mất lượt hỏi và bị trừ 5 điểm. Các thành viên của đội ghi nhanh các câu hỏi vào giấy và truyền cho các bạn trực tiếp chơi.

- Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

làm bằng bông, len, dạ, … Đội 1: Đúng.

L2: Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng.

Đội 1: Bạn là vỏ dây điện. Bạn được làm bằng nhựa.

Đội 2: Đúng.

*GV kết luận: Trong sinh hoạt hằng ngày, để nấu nướng tiết kiệm và tránh thất thoát nhiệt năng, cần dùng xoong, nồi làm từ chất dẫn nhiệt tốt, an toàn, không gỉ như: nhôm, inox, gang. Các em cần lưu ý quai xoong nồi làm bằng nhựa để cách nhiệt (không để gần quai vào nguồn lửa). Không nhảy trên chăn bông (bông sẽ xẹp lại -> không ấm) *GD TKNL

Củng cố, dặn dò:

+ Thế nào là vật dẫn nhiệt, cách nhiệt - Giáo viên nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà: Thực hiện các biện pháp giữ gìn đồ vật để đảm bảo tính dẫn nhiệt, cách nhiệt. Tìm hiểu về chất liệu của bình giữ nhiệt, phích nước và giải thích tại sao bình giữ nhiệt, phích nước giúp giữ được nước nóng lâu.

+ Chuẩn bị đồ dùng: Hộp diêm, nến, kính lúp.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

LỊCH SỬ

TIẾT 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nắm được diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.

- Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh.

2. Kĩ năng: Dựa vào sách tìm kiến thức nhanh chóng.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Ghi nhớ công lao của nghĩa quân Tây Sơn, ra sức xây dựng và bảo vệ đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. Bản đồ Việt Nam.

- HS: SGK, bút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

(13)

T/c HS mở hộp quà bí mật: hs lần lượt mở hộp quà - trả lời + Hãy kể tên các thành thị ở thế kỉ XVI

- XVII ?

- Thăng Long, Phố Hiến, Hội An + Theo bạn, cảnh buôn bán sôi động ở

các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?

+ Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó rất phồn thịnh và phát triển.

- GV nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới: Ở bài 21 các em đã biết kết cục đau thương của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn: Đất nước bị chia cắt, nhân dân bị bóc lột, đời sống cực khổ. Căm phẫn với cách thống trị của các tập đoàn phong kiến, 3 anh em nhà Tây- Sơn (Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ) đã phất cờ khỡi nghĩa.

Cuộc tiến công đó diễn ra như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu vào bài học hôm nay.

- GV ghi tên bài lên bảng.

2- HĐ Hình thành kiến thức mới:

Hoạt động 1: (10’) 1. Lý do Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn: Từ đầu

đến “Đó là năm 1786”

+ Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ, xây dựng căn cứ ở đâu vào thời gian nào?

- Xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn năm 1771.

+ Năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra bắc để làm gì?

- Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để lật đổ cường quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn (năm 1786)

- Treo bản đồ, g/t vùng đất Tây Sơn. - Quan sát

- GV: Chỉ lược đồ và trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ tại Tây Sơn đã đánh đổ chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1771), đánh đuổi được quân xâm lược xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh.

Hoạt động 2: (12’) 2. Diễn biến của cuộc tiến quân - Gọi HS đọc đoạn “Nghe tin đó …nộp

cho quân Tây Sơn”

- Cả lớp đọc thầm + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng

Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?

- Vào năm 1786, Nguyễn Huệ có quyết định tiến ra Thăng Long để lật đổ chính quyền họ Trịnh thống nhất giang sơn.

+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, Phẩm chất của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?

- Kinh thành Thăng Long láo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên. Quan tướng họ Trịnh sợ hãi, cuống cuồng lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi trốn.

Trịnh Khải tức tốc triệu tập quân thần bàn kế giữ thành.

+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào?

- Quân thuỷ và quân bộ của Nguyễn Huệ tiến như vũ bão về phía Thăng

(14)

Long… Trịnh Khải cởi bỏ quần áo chúa bỏ chạy và bị dân bắt chói nộp cho quân Tây Sơn.

+ Em hãy kể lại chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.

3- 4 HS kể.

* GV kết luận: Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, Trịnh Khải đứng ngồi không yên. Quân tướng sợ hãi cuống cuồng lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi trốn.

Trịnh Khải tức tốc tập quần thần bàn kế giữ kinh thành. Quân thuỷ và quân bộ của Nguyễn Huệ tiến như vũ bão về Thăng Long Quân Trịnh tưởng quân Tây Sơn còn ở xa nên bỏ thuyền lên bờ chơi tản mát. Khi quân Trịnh xuống không kịp phần bị giết, phần bỏ chạy. Quân Tây Sơn băng băng tiến về kinh thành Thăng Long, đánh mạnh vào trận địa của quân Trịnh.

Hoạt động 3: (8’) 3. Kết quả và ý nghĩa + Em hãy trình bày kết quả của việc

nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ?

- Quân Trịnh đại bại, Trịnh Khải vội cởi áo chúa bỏ chạy, bị dân bắt trói nộp cho quân Tây Sơn.

+ Em hãy nêu ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ?

- Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau 200 năm chia cắt.

- Kết luận: SGK 2, 3 HS đọc

* GV kết luận: Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.

3. Hoạt động vận dụng: (5’)

- Yêu cầu HS trình bày lại toàn bộ cuộc tiến công ra Bắc của Nguyễn Huệ.

1HS + Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra

Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

- Làm chủ Thăng Long mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.

* GV kết luận: Nguyễn Huệ được nhân dân ta gọi là “Người anh hùng áo vải” vì ông là vị vua xuất thân từ tầng lớp bình dân mà lập nên nghiệp lớn.

Củng cố dặn dò

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

- Tổng kết bài học.

- Dặn dò về nhà.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

ĐỊA LÍ

TIẾT 31: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS biết một số điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta.

- Nắm được vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta.

(15)

- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ

* Giáo dục BVMT: Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo.

* GDQPAN: Phân tích và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- GV t/c trò chơi Bông hoa may mắn.

+ Vì sao nói Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp?

+ Vì sao Đã Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch?

- TBHT t/c trò chơi “Bông hoa may mắn”

- nêu lại cách chơi và luật chơi. Tổ chức cho các bạn chơi.

- Đà Nẵng có nhiều khu công nghiệp lớn thu hút nhiều nhà đầu tư nên Đà Nẵng trở thành trung tâm công nghiệp lớn và quan trọng của miền Trung.

- Đà Nẵng nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi

- TBHT nhận xét.

2- HĐ Hình thành kiến thức mới:

Hoạt động 1: Vùng biển Việt Nam (15’) - Yêu cầu HS đọc thầm mục 1

- HS quan sát hình 1

+ Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển nào?

+ Biển Đông bao bọc các phía nào của phần biển nước ta.

- Gọi HS chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lược đồ

+ Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta?

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng

- Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.

- Biển Đông bao bọc các phía Đông, Nam và Tây Nam phần đất liền nước ta

- 2 HS chỉ - HS chỉ

TT Giá trị của biển Đông Lợi ích đem lại

1 Muối Cung cấp muối cần thiết cho con người

2 Khoáng sản (dầu mỏ) Làm chất đốt, nhiên liệu.

3 Hải sản (cá, tôm) Cung cấp thực phẩm.

4 Vũng, vịnh, bãi biển Phát triển du lịch và xây dựng cảng biển.

* Nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta?

- Biển Đông có vai trò điều hòa khí hậu

(16)

* Em có nhận xét gì về môi trường biển hiện nay?

*BVMT: Ta cần làm gì để bảo vệ vùng biển nước ta?

Hoạt động 2: Đảo và quần đảo (15’) - Yêu cầu HS đọc thầm mục 2

- Gọi HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam các đảo, quần đảo chính của nước ta

* Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo?

* Em hiểu thế nào là lục địa?

=> Trên thế giới có 6 lục địa: Á – Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ., Úc, Nam Cực

+ Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất?

+ Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc?

+ Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở miền Trung?

+ Em hãy cho biết các quần đảo này thuộc tỉnh (thành phố) nào?

- Là kho muối vô tận

- Có nhiều khoáng sản, hải sản quý - Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển

- Môi trường biển hiện nay đang có nguy cơ bị ô nhiễm

- Cần bảo vệ môi trường biển và khai thác tài nguyên biển hợp lí.

- HS chỉ đảo Cái Bầu, Cát Bà, Côn Đảo, đảo Phú Quốc, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa.

- Đảo: Bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và Đại Dương bao bọc.

. Quần đảo: Nơi tập trung nhiều đảo + Lục địa: là khối đất liền lớn, xung quanh có biển và đại dương bao bọc - Vịnh Bắc Bộ có nhiều đảo nhất.

- Vịnh Bắc Bộ: có đảo Cái Bầu, Cát Bà, Vịnh Hạ Long. Hoạt động sản xuất chính của người dân nơi đay là làm nghề đánh cá và phát triển du lịch.

- Ngoài khơi biển miền Trung có hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

- Hoạt động sản xuất chủ yếu là mang tính tự cấp, cũng làm nghề đánh cá, ven biển có một số đảo nhỏ như: Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý (Bình Thuận)

- Quần đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng, quần đảo Trường Sa thuộc tính Khánh Hòa

*GDQPAN: GV khẳng định Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam

+ Trình bày một số nét tiêu biểu của vùng biển phía nam và tây nam?

=>GV cho HS xem tranh ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với

- Biển phía nam và tây nam có một số đảo, lớn hơn cả là đảo Phú Quốc, Côn Đảo.

- Hoạt động sản xuất: làm nước mắm và trồng hồ tiêu xuất khẩu, phát triển du lịch...

(17)

biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?

+ Biển, đảo và quần đảo của nước ta có giá trị như thế nào?

- Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK - 2 HS đọc 3. Hoạt động vận dụng: 5’

+ Nêu vai trò của biển, đảo, quần đảo đối với nước ta?

+ Em cần làm gì để góp phần giữ gìn cho biển, đảo của đất nước ta thêm tươi đẹp?

- Nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

- Tổng kết bài học.

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò về nhà ghi nhớ nội dung bài học.

Chuẩn bị bài sau.

- HS nêu

- Bảo vệ môi trường biển

- Tuyên truyền, vận động người dân không đánh cá bằng mìn

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

======================================

NS: 03 / 3 / 2022

NG: 15 / 3 / 2022 Thứ 3 ngày 15 tháng 3 năm 2022

TOÁN

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.

- Đọc, viết số trong hệ thập phân.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic + Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, tính toán chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-GV: Bảng phụ

- HS: Sgk, vở ô ly, nháp, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1- HĐ Mở đầu: (5’)

* Trò chơi "Bắn tên"

+ Trong số tự nhiên mỗi lớp có mấy hàng?

+ Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu?

+ Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên?

- Mỗi lớp có 3 hàng.

- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể

- Không có số tự nhiên lớn nhất và dãy

(18)

- TK trò chơi - Dẫn vào bài

số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi.

Không có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên số 0 là số tự nhiên bé nhất. Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.

2- HĐ Luyện tập, thực hành. (30’)

Bài 1: SGK/160 (5) Viết theo mẫu - 1 HS nêu yêu cầu bài + Bài yêu cầu gì?

+ Mẫu yêu cầu em làm gì?

- Viết theo mẫu.

- Đọc số, viết số và nêu cấu tạo thập phân của một số các số tự nhiên

1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở

- Lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.

- GV củng cố lại cách đọc, viết số TN trong hệ thập phân.

Đọc số Viết số Số gồm

Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám

24 308 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị

Một trăm sáu mươi nghìn hai

trăm bẩy mươi tư 0 274

1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vị

Một triệu hai trăm b mươi bảy nghìn không trăm linh năm 1 237 005

1 triệu, hai trăm nghìn, 3 chục nghìn , 7 nghìn, 5 đơn vị.

Tám triệu không trăm inh bốn nghìn không trăm chín mươi 8 0

090

8 triệu, 4 nghìn, 9 chục.

Bài 2 (5') Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)

- 1 HS nêu yêu cầu bài

+Bài yêu cầu gì? +Viết mỗi số thành tổng

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

5 749 = 5 000 + 700 + 90 + 4 20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2

190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9 Bài 3 (7’)

- Học sinh đọc yêu cầu. a) Đọc mỗi số sau và nêu rõ chữ số 5

(19)

trong mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào + Số tự nhiên gồm những hàng nào, lớp

nào?

+ Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào?

- GV yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?

* Em có nhận xét gì về vị trí của chữ số 5 trong mỗi số?

* Bài 3a giúp em nhớ lại phần kiến thức nào đã học?

b. GV yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ giá trị của chữ số 3 trong mỗi số.

- HS nêu

- Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.

- Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.

- Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.

VD: Trong số 67 358 : chữ số 5 thuộc hàng trăm lớp đơn vị.

- Cùng là chữ số 5 nhưng ở vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau.

- Nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.

b) VD: Trong số 103 chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị.

Số 1379 8932 13064 3265910

Giá trị của chữ số 3 30

30

000 3000000

* Em có nhận xét gì về giá trị của chữ số 3 trong các số trên?

* Giá trị của chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì?

* Bài 3b giúp em nhớ lại nội dung kiến thức nào đã học?

- Các chữ số 3 ở các số trên ở các vị trí khác nhau nên có giá trị khác nhau.

- Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.

- Nhận biết giá trị của của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.

Bài 4 (7')

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời.

- GV lần lượt hỏi trước lớp

a. Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị? Lấy VD?

b. Số tự nhiên bé nhất là số nào?Vì sao?

c.Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?

* Muốn tìm số các số hạng trong một dãy số cách đều ta làm như thế nào?

- HS làm việc theo cặp

+ 1 đơn vị. VD: Số 213 và 214 là 2 số TN liên tiếp, 213 kém 214 là 1 đơn vị và 214 hơn 213 là 1 đơn vị.

- Là số 0. Vì không có số tự nhiên nào bé hơn số 0

- Không có số tự nhiên lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số TN nào cũng được số đứng liền sau nó. Dãy số TN có thể kéo dài mãi mãi.

- (Số cuối – số đầu) : khoảng cách +1

(20)

* Muốn tính tổng trong một dãy số cách đều ta làm như thế nào?

+ Bài giúp em nhớ lại nội dung kiến thức nào đã học?

- (Số cuối + số đầu) số số hạng :2 - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.

Bài 5 (6') - 1 HS nêu yêu cầu bài

- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài làm bài tập

- HS nhận xét

a. 67; 68; 69;

789, 799; 800 999; 1 000; 1001 b. 8; 10; 12;

98; 100; 102 998; 1000; 1002 c. 51; 52; 55 ; 199; 201; 203 997, 999, 1 001 + Hai số chẵn liên tiếp hơn( hoặc kém)

nhau mấy đơn vị?

+ Hai số lẻ liên tiếp hơn( hoặc kém) nhau mấy đơn vị?

+ Tất cả các số chẵn đều chia hết cho mấy?

- GV nhận xét từng phần trả lời của HS

+ Hai số chẵn liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau 2 đơn vị.

+ Hai số lẻ liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau 2 đơn vị.

+ Tất cả các số chẵn đều chia hết cho 2.

4- HĐ Vận dụng. (5’)

+ Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào?

+ Giá trị của chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì

- Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.

- Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.

- Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.

- Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.

- Nhận xét giờ học.

* Củng cố - Dặn dò

- Về nhà học bài và làm bài trong VBT - Dặn chuẩn bị bài sau "Ôn tập về số tự nhiên tiếp theo"

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

KHOA HỌC

Tiết 53: CÁC NGUỒN NHIỆT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sốn và nêu được vai trò của chúng.

- Biết thực hiện những nguyên tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác,...

(21)

+ Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.

*.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt.

- Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường.

- Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng( trong các tình huống đặt ra).

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Các hình vẽ SGK.

- HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- GV tổ chức cho HS khởi động bằng trò chơi “ Bông hoa bí mật”

- GV nêu lại luật chơi.

- HS tham gia khởi động

+ Xoong và quai xoong thường được làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém ? Vì sao?

+ Kể tên một số vật dẫn nhiệt, cách nhiệt?

+ Hãy mô tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt?

- HS trả lời

- Bên trong giỏ ấm thường được lót bằng bông, len, rơm,….là những vật xốp chứa nhiều không khí, không khí dẫn nhiệt kém nên sẽ giúp giữ ấm nước nóng lâu hơn.

Giới thiệu bài:

2. Hình thành kiến thức mới:

a) Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. (10’) - Làm việc theo nhóm 2

- HS quan sát tranh SGK/106,thảo luận:

+ Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh?

+ Hãy nói về vai trò của chúng ?

- Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm, phơi khô tóc, lúa, ngô, quần áo, nước biển bốc hơi nhanh để tạo thành muối, …

- HS các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu của nhóm mình.

- Lửa bếp ga - củi: nấu chín thức ăn, nước uống , ...

- Lò sưởi điện làm cho không khí nóng lên vào mùa đông, giúp con người sưởi ấm, … - Bàn là: là khô, phẳng quần áo,...

- Bóng đèn đang sáng: sưởi ấm gà, lợn vào mùa đông, …

+ Thế nào gọi là nguồn nhiệt ?

+ Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì ?

- Những vật toả nhiệt ra xung quanh gọi là nguồn nhiệt.

- Các nguồn nhiệt dùng vào việc: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, …

(22)

+ Khi than, củi, ... cháy hết còn nguồn nhiệt nữa không? Vì sao?

- Ngọn lửa tắt-> không toả nhiệt -> không còn nguồn nhiệt.

Kết luận: Các nguồn nhiệt là:

+ Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy như que diêm, than, củi, dầu, nến, ga, … giúp cho việc thắp sáng và đun nấu.

+ Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sưởi điện đang hoạt động giúp cho việc sưởi ấm, nấu chín thức ăn hay làm nóng chảy một vật nào đó.

+ Mặt Trời luôn tỏa nhiệt làm nóng nhiều vật. Mặt Trời là nguồn nhiệt quan trọng nhất, không thể thiếu đối với sự sống và hoạt động của con người, động vật, thực vật. Trải qua hàng ngàn, hàng vạn năm Mặt Tời vẫn không bị lạnh đi.

b) Hoạt động 2: Cách phòng tránh các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. (8’)

+ Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?

+ Nhà em sử dụng các nguồn nhiệt nào?

- Bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, lò sưởi điện ...

- Khí Biôga (khí sinh học) là một loại khí đốt, được tạo thành bởi cành cây, rơm rạ, phân, … được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Khí Biôga là nguồn năng lượng mới, hiện nay đang được khuyến khích sử dụng rộng rãi.

- Lò nung gạch, lò nung đồ gốm … - Lò sưởi điện: làm không khí nóng lên.

- Lửa ở bếp than….

- Học sinh nêu.

+ Nêu những rủi ro rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt và cách phòng tránh?

- HS thảo luận nhóm 4 rồi ghi vào bảng:

- HS các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu của nhóm mình.

Rủi ro Cách phòng

- Bị cảm nắngtránh

- Bị bỏng do chơi đùa gần vật toả nhiệt ( bàn là, bếp ga..) - Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt.

- Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi.

- Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to.

- Đội mũ, đeo kính râm, không chơi ở chỗ nắng...

- Không chơi gần bếp...

- Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt.

- Không để các vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi.

- Để lửa vừa phải.

+ Tại sao lại phải lót tay khi bê nồi ra khỏi nguồn nhiệt.

- Đang hoạt động, nguồn nhiệt tỏa ra xung quanh một nhiệt lượng lớn. Nhiệt đó truyền vào xoong, nồi. Xoong, nồi làm bằng kim

(23)

loại, dẫn nhiệt rất tốt. Lót tay là vật cách nhiệt, nên khi dùng lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt sẽ tránh cho nguồn nhiệt truyền vào tay, tránh làm đổ nồi, xoong.

+ Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác.

- Vì bàn là điện đang hoạt động, tuy không bốc lửa nhưng tỏa nhiệt rất mạnh. Nếu vừa là quần áo vừa làm việc khác rất dễ bị cháy quần áo, cháy những đồ vật xung quanh nơi là.

c) Hoạt động3: Tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt và cách thực hiện. (12’) + Tại sao phải tiết kiệm khi sử dụng

các nguồn nhiệt và cách thực hiện?

GV : Trong các nguồn nhiệt chỉ có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận.

Người ta có thể đun theo kiểu lò Mặt Trời. Còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt. Do vậy, các em và gia đình .

3. Hoạt động vận dụng: 5’

+ Thế nào gọi là nguồn nhiệt ?

+Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt ?

Củng cố, dặn dò:

- Nhắc lại một số kiến thức của bài học?

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Vì các nguồn nhiệt có thể cạn kiệt.

- Các biện pháp để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt:

+ Tắt điện, bếp khi không dùng + Tắt bếp điện khi không dùng.

+ Không để lửa quá to khi đun bếp.

+ Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn.

+ Theo dõi khi đun nước, không để nước sôi cạn ấm.

+ Không đun thức ăn quá lâu.

+ Không bật lò sưởi khi không cần thiết.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

KĨ THUẬT

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiếp)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

* Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị rúm.

(24)

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết tình huống và sáng tạo.

+ Năng lực nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ, đánh giá công nghệ, thiết kế kĩ thuật.

+ Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hành

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải …)

2. Chuẩn bị của hoc sinh: - Bộ ĐDHT lớp 4, vở.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

+ Em hãy nêu qui trình thực hiện khâu viền đường gấp mép vải?

- GV nhận xét, khen ngợi

- TBVN điều hành

- GV dẫn vào bài: Giờ trước chúng ta đã được học khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột thưa. Giờ học ngày hôm nay cô và các em cùng tiếp tục đi thực hành để có thể làm sản phẩm đúng và đẹp hơn.

2. HĐ thực hành:

HĐ3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải 22’

- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.

+ Em hãy nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . - GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1.

- GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.

- GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng.

- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép.

HĐ4: Đánh giá kq học tập của HS.8’

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.

- GV nêu tiêu chuẩn đg sản phẩm:

+ Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật.

+ Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.

+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng,

Cá nhân – Lớp

- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.

- HS nêu

+ Bước 1: Gấp mép vải.

+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .

- HS thực hành .

Cá nhân – Lớp

- HS trưng bày sản phẩm trong nhóm - HS nhận xét sản phẩm của bạn

(25)

không bị dúm.

+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.

- GV nhận xét và đánh giá chung 3. Hoạt động vận dụng: 5’

- Yêu cầu HS thực hành tạo các sản phẩm từ khâu đột thưa theo nhóm.

- GV nhận xét, đánh giá.

. Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống bài.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS.

- HS thực hiện thao tác gấp mép vải.

- Tạo sản phẩm từ khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột thưa

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

======================================

NS: 03 / 3 / 2022

NG: 16 / 3 / 2022 Thứ 4 ngày 16 tháng 3 năm 2022 TẬP ĐỌC

CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS hiểu một số từ khó trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, qua đó bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước của tác giả.

- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: "Nước, lấp lánh, long lanh, lộc vừng, lướt nhanh, lặng sóng, luỹ tre". Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của đất nước.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

+ Yêu quê hương đất nước

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Hình trong SGK. Bảng phụ.

- HS: SGK, vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1- HĐ Mở đầu: (5’)

* T/c HS mở hộp quà bí mật:

+ Đọc bài Ăng -co Vát

+ Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?

+ Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?

- HS lần lượt mở hộp quà - trả lời + Ăng - co Vát được xây dựng ở Cam - pu - chia từ thế kỉ XII.

+ Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, dài gần 1500 m, 398 gian phòng. Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Language focus: - Sentence patterns: Good morning/Good afternoon/Good evening and Nice to see you again.. - Vocabulary: good morning, good afternoon, good evening, good night,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

- Tell pupils that they are going to look at the pictures and questions and write the answersb. Check comprehension and

- Tell pupils that they are going to listen to four dialogues about what the children do ondifferent days of the week and number the pictures.. - Ask Ss to open the books on page 21

Teacher’s aids: student book and teacher’s book, class CDs, flashcards, IWB software, projector/interactive whiteboard/TV.. Students’ aids: Student book,

Cách 2: Đây là bãi biển PhanThiết, một cảnh đẹp rất nổi tiếng của nước ta.. Các em cùng quan sát màu sắc trong bức ảnh phong cảnh biển ở Phan Thiết ... Nổi

• Tả đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chú chuồn chuồn nước, tả theo cánh bay của chú chuồn chuồn, nhờ thế tác giả kết hợp tả được một cách rất tự nhiên