• Không có kết quả nào được tìm thấy

A.LÝ THUYẾT (NỘI DUNG GHI BÀI) CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG I.Đọc – hiểu chú thích

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "A.LÝ THUYẾT (NỘI DUNG GHI BÀI) CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG I.Đọc – hiểu chú thích"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

[1]

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI NHÀ – LỚP 7 TUẦN 12 (TỪ 22/11/2021 ĐẾN 27/11/2021) 1. MÔN NGỮ VĂN

CHỦ ĐỀ: TÍCH HỢP

Tiết 1,2 : CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG, TIẾNG GÀ TRƯA.

A.LÝ THUYẾT (NỘI DUNG GHI BÀI)

CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG I.Đọc – hiểu chú thích.

1. Tác giả:Hồ Chí Minh (SGK/141) 2.Tác phẩm.

a.Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt, bản dịch lục bát.

b.Xuất xứ: Vào những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp (1947 – 1948), tại chiến khu Việt Bắc.

II. Đọc- hiểu văn bản.

CẢNH KHUYA 1.Hai câu đầu.

Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

->So sánh, điệp ngữ.

=>Cảnh trăng đẹp ở Việt Bắc lung linh, huyền ảo, 2.Hai câu cuối.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

-> So sánh, điệp từ

=>Tấm lòng yêu nước thiết tha của một thi sĩ - một chiến sĩ.

RẰM THÁNG GIÊNG 1.Hai câu đầu.

Rằm xuân lồng lộng trăng soi,

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.

->Điệp từ, từ ngữ gợi tả

=> Cảnh trăng đẹp trên dòng sông, có không gian cao rộng, bát ngát tràn đầy ánh sáng và sắc xuân.

2.Hai câu cuối.

Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

-> Từ láy.

=>Tấm lòng yêu nước, phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác. Tình yêu thiên nhiên, tình yêu nước sâu nặng.

III.Ghi nhớ. (SGK/ 143)

TIẾNG GÀ TRƯA I.Đọc – hiểu chú thích

(2)

[2]

1.Tác giả:Xuân Quỳnh (1942-1988) quê ở Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại VN

2.Tác phẩm: (SGK/150) a.Thể thơ: Thơ 5 chữ.

b.Hcst: Viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.

II. Đọc- hiểu văn bản

1.Cảm xúc trên đường hành quân.

Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.

->Điệp ngữ.

=>Cảm xúc xao xuyến, bâng khuâng, nhớ quê hương, nhớ kỉ niệm tuổi thơ.

2. Kỉ niệm tuổi thơ.

- Ổ rơm hồng:

+ Này...mái mơ- hoa đốm trắng.

+Này...mái vàng- lông óng như màu nắng.

->Điệp ngữ.

=>Hình ảnh bình dị, thân thuộc.

- Hình ảnh bà:

+...bà mắng

+...khum soi trứng.

Dành từng quả chắt chiu +...lo đàn gà toi.

Mong trời đừng sương muối.

=> Tần tảo, đôn hậu, chắt chiu trong cảnh nghèo, yêu thương cháu. Tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết.

3.Cảm xúc của người lính.

Cháu chiến đấu - Vì yêu Tổ quốc.

- Vì xóm làng...

- ...vì bà.

- Vì tiếng gà...

->Điệp ngữ.

=>Lòng quyết tâm gìn giữ quê hương, gìn giữ kỉ niệm với hình ảnh bà yêu dấu. Tình yêu gia đình gắn liền với tình yêu quê hương, đất nước.

III. Ghi nhớ. (SGK/ 151) B. LUYỆN TẬP:

-Nêu cảm xúc của em sau khi học xong 2 bài thơ của HCM ? - Giải thích ngắn cụm từ “trăng ngân đầy thuyền”

-Viết đoạn ( từ 9-12 câu) cảm nhận về hình ảnh người bà trong bài thơ ‘Tiếng gà trưa”.

*DẶN DÒ:

-Hoàn thành BT

-Xem trước các bài: Điệp ngữ, Chơi chữ./.

(3)

[3]

2. MÔN TOÁN 2.1 ĐẠI SỐ

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1. Các ví dụ:

Ví dụ 1: Cứ 4kg dây điện dài 15m. Hỏi 3m dây điện nặng bao nhiêu kg?

Cách 1: Gọi khối lượng dây điện là x(kg) và chiều dài dây điện là y(m)

Vì x và y là hai đại lượng TLT với nhau nên hệ số tỉ lệ của x với y là 𝑘 = 𝑥𝑦=154. Suy ra x = 4

15.y

Với y = 3 suy ra x = 4

15.3 = 0,8 Vậy 3m dây điện nặng 0,8kg

Cách 2: Gọi khối lượng tương ứng với 3m dây điện là x(kg).

Ta có sơ đồ:

4kg 15m x?kg3m

Vì khối lượng và chiều dài là hai đại lượng TLT nên

4 𝑥 =15

3 => x = 4.3:15 =0,8 (hoặc 4

15=𝑥

3 => x = 4.3:15 =0,8) Vậy 3m dây điện nặng 0,8kg

Ví dụ 2: (Bài toán 2/55 SGK)

Gọi x, y, z (độ; x, y, z > 0) lần lượt là số đo các góc A B C, , của ABC Theo đề bài ta có:

𝑥

1 =𝑦2 =𝑧3 và x + y + z = 180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

𝑥 1 =𝑦

2= 𝑧

3=𝑥 + 𝑦 + 𝑧

1 + 2 + 3 =180

6 = 30

* 𝑥

1= 30 Suy ra x = 1.30 = 30

* 𝑦

2 = 30 Suy ra y = 2.30 = 60

* 𝑧

3= 30 Suy ra z = 3.30 = 90 Vậy A30 ,0 B60 ,0 C900 2. Luyện tập

Bài 1:

a) Tìm hai số x,y biết x, y tỉ lệ thuận với 3; 4 và x + y = 14.

b) Tìm hai số a, b biết a, b tỉ lệ thuận với 7; 9 và 3a – 2b = 30.

Giải

(4)

[4]

a) Theo đề ta có 3 4

xy và x + y = 14

Áp………(hs làm tiếp theo) b) Theo đề ta có

7 9

ab và 3a – 2b = 30

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

3 2 30

7 9 3.7 2.9 3 10 a  b ab  

 Suy ra

10 7.10 70

7

a   a

10 9.10 90

9

b   b

Vậy a = 70, b = 90.

Bài tập ở nhà.

Bài 2:

a) Chia số 99 thành ba phần tỉ lệ thuận với 2; 3; 4.

b) Cho tam giác có ba cạnh tỉ lệ thuận với 5; 13; 12 và chu vi là 156 mét. Tìm độ dài ba cạnh của tam giác đó.

Bài 3: Cho tam giác ABC có số đo ba góc 𝐴̂ , 𝐵̂, 𝐶̂ tỉ lệ thuận với 3; 11; 16. Tìm số đo các góc của tam giác ABC.

Bài 4: Ba đơn vị góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị góp bao nhiêu tiền, biết tổng số vốn góp được là 12 tỉ đồng?

(5)

[5]

2.2 HÌNH HỌC

A. NỘI DUNG BÀI HỌC:

1/Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa :

Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm , BC = 3cm , 𝑨𝑩𝑪̂ = 700

Cách vẽ: Xem SGK/ 117

Lưu ý : Ta gọi 𝑩̂ là góc xen giữa hai cạnh AB và BC 2/Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh:

*Tính chất: Học SGK/117

Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có:

AB = A’B’ (gt) 𝐵̂ = 𝐵′̂ (gt) BC = B’C’ (gt)

Thì ABC = A’B’C’ ( c – g – c )

?2: trang 118 sgk Xét ΔABC và ΔADC có:

CB = CD (gt) 𝐶̂ = 𝐶̂1 2 (gt) AC : cạnh chung

=> ABC = ADC ( c – g – c )

3/Hệ quả: ( Hệ quả cũng là 1 định lí , nó được suy ra trực tiếp từ 1 định lí hoặc 1 tính chất được thừa nhận)

HS học sgk trang 118 4/Luyện tập:

Bài 25: Trang 118 sgk Hình 82:

2cm

3cm

B

70

C

A

A

B C C'

B'

A'

1

A 2 C

B

D

1 2 j A

B C

D

E

(6)

[6]

Xét ΔABC và ΔADE có:

AB = AE (gt) 𝐴̂ = 𝐴1 ̂2 (gt) AD : cạnh chung

=> ABD = AED ( c – g – c ) Hình 83:

Xét ΔGHK và ΔGIK có:

GH = IK (gt) 𝐺̂ = 𝐾̂1 1 (gt) GK : cạnh chung

=> GHK = KIG ( c – g – c ) Bài 27: Trang 118 sgk

Thêm 1 điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình bằng nhau theo trường hợp Cạnh- Góc – Cạnh

Hình 86: Thêm 1 cặp góc xen giữa bằng nhau

Hình 87: Thêm 1 cặp cạnh bằng nhau

Hình 88: Thêm 1 cặp cạnh bằng nhau

A C

B

D D

B

C A

M M

B C

A

E E

A

C B

1

1

G H

I K

(7)

[7]

Bài 31: Trang 120 sgk:

*So sánh MA và MB

Gọi I là giao điểm của đường trung trực với đoạn thẳng AB

=>I là trung điểm của đoạn thẳng AB

=>IA = IB

Xét ΔAMI và ΔBMI có:

AM = BM (gt) 𝐼̂ = 𝐼̂1 2 = 900 (gt) IM : cạnh chung

=> AMI = BMI ( c – g – c )

=>MA = MB

B. LUYỆN TẬP Ở NHÀ:

-Học bài, xem kỹ bài giải

-Làm các bài tập : 24; 26 ;29 SGK/ 118,119,120/.

C

A

D

B D

A B C

1 2

A I B

M

(8)

[8]

3. MÔN VẬT LÝ

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI) B- Bài tập:

BÀI 10: NGUỒN ÂM

Bài 1: Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm thanh trong 3 loại nhạc cụ mà em biết.

Bài 2: Khi bay, hầu như côn trùng nào cũng phát ra âm thanh? Tại sao lại như thế? Cái gì đã tạo ra âm đó?

Bài 3: Khi kiểm tra những chi tiết máy vừa mới sản xuất xong, người thợ cơ khí thường hay dùng búa gõ vào những chi tiết máy này? Tại sao họ phải làm như vậy?

Bài 4: Khi huýt gió, cái gì đã phát ra âm thanh?

BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM

Bài 1: Một vật dao động phát ra âm có tần số dao động 50Hz, một khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz, hỏi vật nào dao động hanh hơn?

Bài 2: Khi bay, nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm. Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất, trong hai côn trùng này con nào vỗ cánh nhiều hơn?

Bài 3: Tại sao người ta nói “ giọng nam thì ồ ồ khó nghe, còn giọng nữ thì nhỏ nhẹ dễ nghe”?

Bài 4: Vì sao mùa mưa, tiếng trống trường phát ra âm trầm hơn mùa khô?

Bài 5: Tính tần số dao động sau và cho biết tai người có nghe được âm đó không?

a. Trong một giây, dây đàn thực hiện 200 dao động.

b. Trong một phút, con lắc thực hiện 300 dao động.

c. Trong 5 giây, mặt trống thực hiện 500 dao động.

d. Trong 20 giây, dây thun thực hiện 1200 dao động.

BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM

Bài 1: Khi gẩy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ phát ra to hay nhỏ? Tại sao?

Bài 2: Khi thổi kèn, muốn cho kèn kêu to ta phải làm gì? Tại sao lại như vậy?

Bài 3: Em hãy tìm hiểu xem người ta làm thế nào để phát ra âm to khi thổi sáo?

(9)

[9]

4. MÔN LỊCH SỬ

Tiết 22

CHỦ ĐỀ: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI NHÀ TRẦN

I. SỰ THÀNH LẬP NHÀ TRẦN VÀ SỰ CỦNG CỐ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN

B. NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘ VÀ CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng:

a. Quân đội: gồm cấm quân và quân ở các lộ. Được tuyển theo chính sách “ngụ binh ư nông”

và thực hiện chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.

b. Quốc phòng: Cử tướng giỏi cầm quân đóng giữ những nơi hiểm yếu. Vua thường đi tuần tra việc phòng bị.

2. Phục hồi và phát triển kinh tế

a. Nông nghiệp: Nhà nước đẩy mạnh khẩn hoang, đắp đê, nạo vét kênh mương. Nông dân được nhà nước quan tâm nên tích cực cày cấy  nhanh chóng được phục hồi và phát triển b. Thủ công nghiệp: Thủ công nhà nước và nhân dân phục hồi và phát triển như làm đồ gốm, dệt, chế tạo vũ khí, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in …

c. Thương nghiệp: Chợ mọc lên nhiều nơi ở làng xã; Thăng Long có 61 phố phường; Thương nhân nước ngoài ở các cửa biển Vân Đồn (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa),…

B. LUYỆN TẬP

Câu 1. Nhà Trần đã là những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý?

**********

Tiết 23

CHỦ ĐỀ: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI NHÀ TRẦN

II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM DƯỚI THỜI TRẦN A. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT

CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258) A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258) Âm mưu xâm lược của

Mông Cổ

- Năm 1257, Mông Cổ tiến đánh Nam Tống nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc.

- Vua Mông Cổ thực hiện kế hoạch “Gọng kìm”, xâm lược Đại Việt rồi đánh thẳng lên Nam Tống từ phía Nam.

Quân dân nhà Trần chuẩn bị kháng chiến

- Ra lệnh cả nước sắm sữa vũ khí

- Thành lập các đội dân binh, ngày đêm luyện tập.

Diễn biến chính

- Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ do Ngộp Lương Hợp Thai tiến vào Đại Việt theo đường sông Thao qua Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên thì bị chặn lại sau đó tiến vào Thăng Long.

- Nhà Trần tạm lui khỏi Thăng Long về Thiên Mạc để bảo toàn lực lượng.

(10)

[10]

- Giặc tiến vào Thăng Long, nhà Trần thực hiện “vườn không nhà trống”  giặc chiếm được Thăng Long nhưng thiếu lương thực nên cực kì khó khăn, tinh thần giảm sút.

- Quân Trần phản công lớn ở Đông Bộ Đầu.

- 29/1/1285 quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long chạy về nước.

Kết quả - 29/1/1258, Quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long. Cuộc kháng chiến thắng lợi.

B. LUYỆN TẬP

Câu 1. Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất?

C. DẶN DÒ

- HS ghi chép nội dung bài học.

- HS hoàn thành các câu hỏi luyện tập.

- Xem và đọc trước nội dung bài học trong SGK.

(11)

[11]

5. ĐỊA LÝ

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

Chủ đề 4: CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN KHÁC (tt) ( Bài 19+21+23)

III. MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI:

1. Đặc điểm chung của môi trường

- Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi.

+ Độ cao: Càng lên cao, nhiệt độ không khí càng giảm

+ Hướng sườn: sườn núi đón nắng, đón gió có thực vật tươi tốt và mọc ở độ cao lớn hơn ở sườn khuất nắng, khuất gió.

- Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

2. Cư trú của con người

- Vùng núi thường là nơi thưa dân, là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người.

- Người dân ở những vùng núi khác nhau trên Trái Đất có những đặc điểm cư trú khác nhau . B. LUYỆN TẬP:

Câu 1: Khí hậu miền núi có đặc điểm:

A. Mát mẻ quanh năm

B. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao

C. Nhiệt độ và lượng mưa có sự khác biệt giữa hai bên sườn núi D. Tất cả đều đúng

Câu 2: Ở vùng núi, sườn đón gió là nơi:

A. Không có mưa, thực vật nghèo nàn B. Ít mưa, cây cối thưa thớt

C. Mưa nhiều, cây cối tươi tốt D. Tất cả đều sai

Câu 3: Quan sát hình 23.2 cho biết, sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi trên dãy An-pơ như thế nào:

A. Sườn đón nắng, cây cối thực vật phát triển hơn sườn khuất nắng B. Sườn đón nắng, thực vật phát triển như sườn khuất nắng

C. Sườn đón nắng, thực vật vật phát triển chậm hơn sườn khuất nắng D. Tất cả đều sai

Câu 4: Quan sát hình 23.2 - sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy An-pơ, cho biết các tầng thực vật thay đổi lần lượt từ chân núi lên đỉnh núi là:

A. Rừng lá rộng - rừng lá kim - tuyết - đồng cỏ B. Rừng lá rộng - rừng lá kim - đồng cỏ - tuyết C. Rừng lá kim - rừng lá rộng - đồng cỏ - tuyết D. Rừng lá kim - đồng cỏ - rừng lá rộng - tuyết

Câu 5: Đặc điểm cư trú của con người ở các vùng núi cao trên thế giới là:

A. Dân cư đông đúc vì môi trường mát mẻ

B. Dân cư đông đúc vì đi lại thuận tiện, kinh tế phát triển C. Dân cư thưa thớt, chủ yếu là dân tộc ít người

D. Tất cả đều đúng

* Dặn dò:

- Làm bài phần B. Luyện tập trên trang web: lophoc.hcm.edu.vn - Tự học bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi - Xem tiếp bài 25 SGK (Thế giới rộng lớn và đa dạng)/.

(12)

[12]

6. MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Tiết 12_ Bài 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO (T2) LÝ THUYẾT ( Nội dung cần học)

NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Tôn sư, trọng đạo là:

a) Tôn sư: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy cô đã dạy mình) ở mọi lúc mọi nơi.

b) Trọng đạo:

- Coi trọng những điều thầy dạy;

- Trọng đạo lý làm người.

2. Ý nghĩa:

- Là truyền thống quý báu của dân tộc.

- Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người.

B . LUYỆN TẬP :

Câu 1: Em hãy cho biết thế nào là tôn sư, trọng đạo? Em hãy kể hai việc làm của em để thể hiện tôn sư trọng đạo.

Hướng dẫn làm bài:

- Học sinh xem phần nội dung lý thuyết - Những việc làm thể hiện tôn sư trọng đạo:

+ Cố gắng học giỏi, vâng lời thầy cô.

+ Giúp đỡ thầy cô khi thây cô gặp khó khăn: Mang vật nặng, thầy cô bị ốm...

Câu 2:? Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào? Tìm 3 câu ca dao, tục ngữ về tôn sư, trọng đạo.

Hướng dẫn làm bài:

- Học sinh xem phần nội dung lý thuyết.

- Những câu ca dao tục ngữ về tôn sư trọng đạo:

+ Muốn sang thì bắt cầu kiều

Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.

+ Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

C . DẶN DÒ :

- Học phần nội dung ( 1,2 ) - Xem trước bài 8: Khoan dung./.

(13)

[13]

7. MÔN TIẾNG ANH NỘI DUNG TRỌNG TÂM

TIẾT 34: UNIT 5: Work and play B 3. In class

A. LÝ THUYẾT (Phần ghi bài) VOCABULARY

1. Pen pal ['penpӕl] (n): bạn qua thư 2. Take part in [teɪkpɑ:t ɪn] (v): tham gia 3. Energetic [enə'dɜetɪk] (adj): hiếu động 4. Whole [həʊl] (adj): tất cả, toàn thể

5. Practice/practice + V-ing ['prӕktɪs] (v): luyện tập 6. Score [skƆ:] (v): ghi bàn

7. Goal [gəʊl] (n): điểm, khung thành 8. Hoop [hu:p] (n): vòng tròn

9. Shoot [ʃu:t] (v): ném

10. Portable ['pƆ:təbl] (adj): có thể mang theo 11. computer disc [kəm'pju:tə dɪsk] (n): đĩa vi tính 12. CD player (n): máy hát đĩa CD

13. Player ['pleɪə] (n): cầu thủ

14. Earphone ['iəfəʊn] (n): ống nghe

15. At the same time [ət öə seɪm tɑɪm] (adv): đồng thời, cùng một lúc 16. Mainly ['meɪnlɪ] (adv): chủ yếu

17. Swap [swӕp] (v): trao đổi 18. Card [kɑ:d] (n): thiệp

19. Way of relaxing ['weɪ əv rɪ'lӕksɪƞ] (n): cách nghỉ ngơi 20. Mostly [məʊstli] (adv): thường thường, chủ yếu 21. Worldwide ['wɜ:ldwɑɪd] (adv): rộng khắp thế giới 22. Comic book [kɒmɪk bʊk] (n): sách truyện tranh

B. BÀI TẬP

Task 3. Read. Then answer the questions.

Hoa has a letter from her American pen pal. Tim. Tim goes to a junior high school in California. He is 13 years old. He is the same age as Hoa and her friends. He tells her about American students.

American students take part in different activities at recess. The energetic students often play basketball, but they never have time to play a whole game. They just practice scoring goals.

That is called “shooting some hoops"

Many of the students listen to music. They usually have portable CD players with small earphones. Sometimes they read or study at the same time.

Some of the children, mainly boys, swap baseball cards. These pictures of baseball players come in packets of candy. They swap cards with their friends, so they can get the ones they want.

Eating and talking with friends are the most common ways of relaxing at recess. These activities are the same all over the world.

a - C b - A c - D d - D TIẾT 35 + 36: UNIT 6: After school A 12. What do you do?

(14)

[14]

A. LÝ THUYẾT (Phần ghi bài) VOCABULARY

1. Should [ʃʊd] (v): nên

2. Let's = let us [letᴧs] (v): chúng ta hãy 3. Invite [ɪn'vɑɪt] (v): mời

4. Music room ['mju:zɪk ru:m] (n): phòng nhạc 5. Team [ti:m] (n): đội, tổ

GRAMMAR:

1. Should (nên)

Là một động từ tình thái (a modal verb) được dùng để diễn tả lời khuyên.

Ex: You look ill. You should see the doctor.

(Bạn trông có vẻ bệnh. Bạn nên đi bác sĩ.)

❖ Trong câu hỏi, should được dùng để hỏi ý kiến hay xin lời khuyên:

(Wh-word) + should + S + verb + ... ? Ex: What should I say to her?

(Tôi nên nói gì với cô ấy?)

❖ Should cùng nghĩa với ought to, ta có thể dùng ought to thay cho should, lời khuyên có ý mạnh hơn.

Ex: You look ill. You ought to see the doctor.

2. Suggestions - Lời đề nghị

1. Muổn đề nghị (ai) làm việc gì ta có thể dùng các cấu trúc câu:

a. Let’s + V : chúng ta hãy ...

Ex: Let’s do our homework together.

(Chúng mình cùng nhau làm bài tập về nhà nhé.) b. Shall we + Verb ...? = Let’s ...

Ex: Shall we go to the cinema tonight?

(Tối nay chúng mình đi xem phim nhé?) c. What / How about + V-ing + ...?

Ex: What about going to the cinema tonight?

= Let’s go to the cinema tonight.

(Tối nay chúng la đi xem phim nhé.)

Ex: How about going fishing this afternoon?

(Chiều nay chúng mình đi câu nhé?) d. Why don’t we + V(infinitive) + ...?

Ex: Why don’t we come early and have a drink before the film?

(Chúng ta đến sớm để uống nước trước khi xem phim nhé?) Ex: Why don’t we sit here?

(Chúng ta ngồi đây đi?)

2. Để trả lời câu đề nghị ta dùng:

a. Accept (Chấp nhận lời đề nghị) - Yes, let’s.

(Vâng, chúng ta hãy làm điều đó.) - It sounds wonderful/ great.

(Nghe tuyệt đấy.) - That’s a good idea.

(Ỷ kiến nghe hay đấy.)

(15)

[15]

- Ok. It'll be fun.

(Được rồi. Sẽ vui lắm đây.) b. Refuse (Từ chối lời đề nghị) - No. let’s not.

(Không, chúng ta đừng làm điều đó.)

- No. I’m sorry. I don’t think it’s a good idea.

(Không, rất tiếc. Tôi không nghĩ đó là ý kiến hay.) - Sorry, I'd rather not.

(Rất tiếc. Tôi không thích.) B. BÀI TẬP

1. Listen. Then practice with a partner.

Minh: Hello, Hoa. What are you doing?

Hoa: Hi, Minh. I'm doing my math homework.

Minh: You work too much, Hoa. You should relax. It's half past four and tomorrow is Sunday.

Hoa: OK. What should we do?

Minh: Let’s go to the cafeteria and get a cold drink.

Hoa: Good idea! Where is Ba? Let's invite him, too.

Minh: Oh, Ba is in the music room. He’s learning to play the guitar. He practices every day after school.

Hoa: Minh, what do you usually do after school?

Minh: I usually meet my friends. We often do our homework together.

Hoa: Do you play sports?

Minh: Oh, yes. I play volleyball for the school team. We always need more players. Why don’t you come along?

Hoa: Yes, maybe I will. I enjoy playing volleyball.

Answer

a) What is Hoa doing? (Hoa đang làm gì?)

=> Hoa's doing her math homework.

b) What are Minh and Hoa going to do? (Minh và Hoa sẽ làm gì?)

=> They are going to the cafeteria to get a cold drink.

c) Where is Ba? (Ba ở đâu?)

=> Ba is in the music room.

d) What is he doing? (Cậu ấy đang làm gì?)

=> He is learning to play the guitar.

e) What does Minh usually do after school? (Minh thường làm gì sau giờ học?)

=> Minh usually meets his friends and does homework with them.

f) What sports does Hoa like playing? (Hoa thích chơi môn thể thao nào?)

=> Hoa likes playing volleyball.

2. Practice with a partner.

a) Look at these activities. Label the pictures.

(16)

[16]

1) Reading/Studying in the library 2) Swimming in the pool

3) Playing computer games 4) Going to the movie theater 5) Playing soccer

6) Watching television

b) Ask and answer. (Hỏi và trả lời.)

What do you usually do after school? (Bạn thường làm gì sau giờ học?)

Write a sentence for each day of the week. Use the adverbs: (Viết một câu cho từng ngày trong tuần. Sử dụng các trạng từ:)

usually sometimes often always never 1. What do you usually do after school on Monday?

=> I usually stay home and do the homework.

2. What do you usually do on Tuesday?

=> I usually go swimming with my brother.

3. What do you usually do on Wednesday?

=> I sometimes play football with my friends.

4. What do you do on Thursday?

=> I often meet my friends and do homework with them.

5. What do you usually do on Friday?

=> I usually help my mother with the housework.

6. How about Saturday? Do you work?

=> No, I don't work on Saturday. I stay home and relax.

Now ask and answer questions, using "How often ...?" (Bây giờ hỏi và đáp, dùng câu hỏi

"How often ..?".)

a) How often do you go to the library after school? (Sau giờ học bạn có thường tới thư viện không?)

=> I always study in the library after school.

b) How often do you go swimming?

=> I go swimming once a week.

c) How often do you play soccer?

=> I sometimes play soccer with my friends on Wednesday.

d) How often do you watch TV?

=> I watch TV every night.

e) How often do you play video games?

=> I seldom play video games. I don't have much free time g) How often do you go to movies?

=> I never go to movies. I stay home and watch TV.

(17)

[17]

8. MÔN ÂM NHẠC

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

Tiết 10:

- Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình - Tập đọc nhạc: TĐN số 4

1. Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình:

- Yêu cầu tập hát và học thuộc lời bài hát Chúng em cần hòa bình - Tập trình bày bài hát có tình cảm

2. Tìm hiểu bài Tập đọc nhạc: TĐN số 4 : CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI:

1. Bài TĐN 2 viết ở nhịp gì?

Nhịp 4/4

2. Nốt nhạc nào cao nhất và nốt nhạc nào thấp nhất trong bài?

Nốt Đố cao nhất và nốt mi thấp nhất 3. Những hình nốt nào có trong bài?

Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, nốt đen chấm dôi 4. Trong bài có kí hiệu âm nhạc nào?

Dấu lặng đen

5. Bài TĐN chia làm mấy ô nhịp?

11 ô

6. Bài TĐN chia làm mấy câu?

3 câu

B. LUYỆN TẬP:

- Tập đọc tên nốt nhạc bài TĐN số 4, đọc nhạc có giai điệu – tiết tấu - Thực hành ghép lời cho bài đọc

(18)

[18]

9. MÔN MỸ THUẬT

BÀI 6 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI

“CUỘC SỐNG QUANH EM”

(TIẾT 2) A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

Học sinh xem lại phần kiến thức đã học trong Bài 6 tiết 1.

B. LUYỆN TẬP:

Học sinh hoàn thành bài “Cuộc sống quanh em”.

(19)

[19]

10. MÔN THỂ DỤC

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

I. Đội hình đội ngũ:

1. Ôn tập: Các nội dung đã học ở lớp 6.

2. Học mới: Biến đổi đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9 theo hàng dọc.

Biến đổi đội hình 0-2-4: Thực hiện theo các bước sau:

1. Tập hợp hàng dọc: Cán sự lớp (chỉ huy) chọn vị trí thích hợp, đứng nghiêm, giơ tay phải ra trước song song mặt đất lòng bàn tay sấp. Sau đó hô to khẩu lệnh: “Tất cả chú ý!” “Thành 1 (hay x hàng) hàng dọc tập hợp!”. Khi nghe chỉ huy hô xong thì các bạn nhanh chóng xếp thành 1 (hay x hàng) hàng dọc.

2. So hàng – Dóng hàng: Sau khi đã có hàng dọc ổn định, chỉ huy tiếp tục hô khẩu lệnh:

“Nghỉ - Nghiêm!”. “Nhìn trước…Thẳng!”. Khi nghe chỉ huy hô xong thì các bạn đứng nghiêm, mắt nhìn vào gáy của người đứng trước, đưa tay phải lên – đầu ngón tay hơi chạm vào vai của người đứng trước – lòng bàn tay hướng sang trái. Sau khi thấy hàng dọc đã thẳng hàng. Chỉ huy hô “Thôi!”, các bạn trong hàng nhanh chóng hạ tay phải về tư thế nghiêm.

3. Điểm số: Chỉ huy hô khẩu lệnh: “Từ trên xuống dưới 0-2-4…Điểm số!”. Người đầu hàng vừa đánh mặt sang trái vừa hô “0”, người thứ hai vừa đánh mặt sang trái vừa hô

“2”, người thứ ba thực hiện tương tự vừa hô “4”, cứ thế lặp lại cho đến người cuối hàng và hô “Hết!”.

4. Biến đổi đội hình 0-2-4: Chỉ huy hô: “Theo số đã điểm…Bước!”. Sau khi nghe khẩu lệnh thì các bạn mang số “0” sẽ đứng yên tại chỗ, các bạn mang số “2” sẽ bước sang trái 2 bước, các bạn mang số “4” sẽ bước sang trái 4 bước. Lưu ý: Các bạn mang số

“2” và “4” sẽ bước ra đồng loạt về bên trái – sử dụng bước đuổi (chân trái bước sang trái – chân phải bước về sát với chân trái sau đó bước tiếp chân trái sang trái,..). Sau khi bước xong thì các bạn tự điều chỉnh hàng dọc mới của mình sao cho thẳng.

5. Về vị trí cũ: Chỉ huy hô “Về vị trí cũ…Bước!” Các bạn mang số “2” và “4” sẽ bước sang phải đồng loạt (vẫn sử dụng bước đuổi) và bước về đúng với số bước đã bước ra.

Sau khi về lại hàng dọc thì các bạn tự điều chỉnh hàng cho thẳng.

*Biến đổi đội hình 0-3-6-9: Thực hiện tương tự như biến đổi đội hình 0-2-4 nhưng khác nhau ở bước điểm số. Thay vì điểm số 0-2-4 thì chỉ huy hô “Từ trên xuống dưới 0-3-6-9…Điểm số!”.

(20)

[20]

B. LUYỆN TẬP:

1. Học sinh tự ôn lại các nội dung Đội hình đội ngũ đã học ở lớp 6 như: Đứng Nghỉ, Đứng Nghiêm, Quay các phía ( phải, trái, đằng sau), Giậm chân tại chổ, Đi đều – Đứng lại.

2. Luyện tập biến đổi đội hình bằng cách: Học thuộc các bước thực hiện biến đổi đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9 (có 5 bước) cũng như các khẩu lệnh được sử dụng; Thực hành đúng các tư thế và cách bước chân trong biến đổi đội hình.

(21)

[21]

11. MÔN TIN HỌC

Bài Thực Hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (TT) A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

* Học sinh thực hành trên máy tính

Bài 4: Lập trang tính và sử dụng hàm SUM (SGK trang 40) B. LUYỆN TẬP:

1./ Cách sử dụng hàm:

- B1: Chọn ô cần nhập hàm - B2: Gõ dấu =

- B3: Nhập hàm theo đúng cú pháp - B4: Nhấn phím Enter để kết thúc 2./ Một số hàm thường dùng:

- Hàm tính tổng: =SUM(a,b,c,…)

- Hàm tính trung bình cộng: =AVERAGE(a,b,c,…) - Hàm xác định giá trị lớn nhất: =MAX(a,b,c,…)

- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: =MIN(a,b,c,…)

(22)

[22]

12. MÔN SINH HỌC

NGÀNH CHÂN KHỚP CHỦ ĐỀ LỚP GIÁP XÁC (TIẾT 2) ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

I. Một số giáp xác khác:

 Giáp xác rất đa dạng sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại diện thường gặp như: tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm…có tập tính phong phú.

II. Vai trò thực tiễn của giáp xác:

 Đa số giáp xác đều có lợi.

+ Chúng là nguồn thức ăn của cá và là thực phẩm quan trọng của con người, là loại thủy sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay.

 Một số có hại:

+ Có hại cho giao thông đường thuỷ, ví dụ: con sun….

+ Có hại cho nghề cá, ví dụ: chân kiếm….

+ Là động vật trung gian truyền bệnh, ví dụ: mọt ẩm…

B. LUYỆN TẬP:

Câu 1: Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?

Câu 2: Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao hồ, sông, biển?

Câu 3: Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em?

C. DẶN DÒ:

Học sinh:

 Học thuộc bài ghi, làm bài tập.

 Đọc trước bài 25 SGK sinh học 7.

 Xem mục “em có biết”.

NGÀNH CHÂN KHỚP CHỦ ĐỀ: LỚP HÌNH NHỆN

NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN.

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

I. Nhện:

1. Đặc điểm cấu tạo:

Cơ thể nhện gồm 2 phần: phần đầu - ngực; phần bụng.

phần đầu - ngực:

 Có đôi kìm có tuyến độc → bắt mồi và tự vệ.

 Đôi chân xúc giác phủ đầy lông → cảm giác về khứu giác và xúc giác.

 4 đôi chân bò→ di chuyển, chăng lưới.

phần bụng:

 Có đôi khe thở → hô hấp.

 Lỗ sinh dục→ sinh sản.

 Các núm tuyến tơ→ sinh ra tơ nhện.

2. Tập tính:

 Chăng lưới và bắt mồi.

 Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

II.Sự đa dạng của lớp hình nhện:

(23)

[23]

1. Một số đại diện:

 Nhện (4 đôi chân bò).

 Bọ cạp.

 Cái ghẻ.

 Con ve bò.

2. Ý nghĩa thực tiễn:

 Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú.

 Đa số có lợi, 1 số gây hại cho người, đông vật, thực vật.

B. LUYỆN TẬP:

Câu 1: Cơ thể hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với Giáp xác? Vai trò của mỗi phần cơ thể với Giáp xác, vai trò của mỗi phần cơ thể?

Câu 2: Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?

Câu 3: Nêu tập tính thích nghi với lố sống của nhện?

C. DẶN DÒ:

Học sinh:

- Học thuộc bài ghi, làm bài tập.

- Đọc trước bài 26 SGK sinh học 7.

- Xem mục “em có biết”.

(24)

[24]

13. MÔN CÔNG NGHỆ

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

Tiết 12.

Chủ đề: Sâu bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ (bài 12 + 13 + 14).

I. Tác hại của sâu, bệnh:

- Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển của cây trồng.

- Làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.

II. Nguyên tắc và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.

1.Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.

Cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Phòng là chính.

- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

B. LUYỆN TẬP:

Trả lời các câu hỏi sau trên trang lophoc (không cần làm ở đây) Câu 1: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm.

B. Tốc độ sinh trưởng tăng.

C. Chất lượng nông sản không thay đổi.

D. Tăng năng suất cây trồng.

Câu 2: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 3: Trong trồng trọt có mấy nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 4: Trong nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại, người ta chọn nguyên tắc nào là uu tiên hàng đầu?

A. Trừ sớm, trừ kịp thời.

B. Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

D. Phòng là chính.

Câu 5: Vì sao lấy nguyên tắc “Phòng là chính” làm nguyên tắc chủ đạo trong phòng trừ sâu bệnh hại.

A. Ít tốn công.

B. Cây sinh trưởng tốt, sâu, bệnh ít.

C. Giá thành thấp.

D. Tất cả các ý trên.

C. DẶN DÒ.

- Đăng nhập trang lophoc để trả lời các câu hỏi phần luyện tập.

- Xem trước nội dung II/ bài 13 sgk trang30.

(25)

[25]

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

Họ và tên HS: ... Lớp: 7/...

Học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, nội dung cần hướng dẫn thêm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập và gửi lại cho nhà trường (thông qua bộ phận điều phối tài liệu/

giáo viên chủ nhiệm).

STT Môn

học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

1 Ngữ

văn

2 Toán

3 Vật lý

4 Lịch sử

5 Địa lý

6 GDCD

7 Tiếng Anh

8 Âm

nhạc

9 Mỹ

thuật

10 Thể dục

(26)

[26]

STT Môn

học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

11 Tin học

12 Sinh học

13 Công nghệ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Qui tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức

Gen cat đã được dùng rộng rãi trong công nghệ gen động vật và thực vật vì gen cat mã hóa cho enzyme chloramphenicol acetyltransferase (CAT). Enzyme này

ĐỌC BẢN ĐỒ- PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ. 2.Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng

Bài báo này đề cập những khó khăn của giáo viên Tiểu học trong việc dạy một số bài học thực hành trong môn học Tự nhiên- Xã hội và giới thiệu một Kế hoạch dạy học như

- Nắm được những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi, và ảnh hưởng của sườn núi đến môi trường.. - Biết được cách cư trú khác nhau ở các

Câu 3) Đặt câu với một trong hai từ in đậm đó. Câu 4)Từ hiểu biết của em về đoạn trích, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 đến 12 dòng trình bày suy nghĩ của em về chữ

Mạng lưới dòng chảy: Khảo sát thực địa cho thấy, trong khu vực có nhiều bãi đá tập trung trên các sườn có độ dốc cao hoặc nằm ngay cạnh suối, đây chính là các

Em hãy nêu nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?.. + Đới nóng: các môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa + Đới ôn hòa: các môi trường ôn