• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 23: Môi trường vùng núi

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 23: Môi trường vùng núi"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương V

MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

Bài 23

MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI

(2)

1. Đặc điểm của môi trường:

Quan sát H 23.1 SGK

Hãy cho biết:

- Đây là cảnh gì? có ở đâu?

- Trong ảnh có

những đối tượng địa lí nào?

Hình 23.1 - Quang cảnh vùng núi Hi-ma-lay-a ở Nê-pan

(3)

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi

NỘI DUNG Tại sao ở đới nóng

quanh năm có nhiệt độ cao lại có tuyết bao phủ đỉnh núi?

- Trong tầng đối lưu của khí quyển: nhiệt độ giảm dần khi lên cao, lên 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6°C.

1.Đặc điểm của môi trường:

-Vùng núi có khí hậu thay đổi theo độ cao.

(4)

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi

Quan sát hình 23.2:

Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy Anpơ. Cho biết

nguyên nhân?

Hình 23.2 Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc

châu Âu

(5)

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi

Cây cối phân bố từ chân núi lên

đỉnh núi như thế nào?

(6)

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi

Vùng núi Anpơ có mấy vành đai thực vật?

(7)

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi

NỘI DUNG

1.Đặc điểm của môi trường:

-Thực vật thay đổi theo độ cao.

- Sự phân tầng thực

vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần

giống như khi đi từ

vùng có vĩ độ thấp lên vùng có vĩ độ cao.

Vùng Anpơ có 4 vành đai:

- 0-900 vành đai rừng lá rộng.

- 900-2200m rừng lá kim.

- 2200-3000 đồng cỏ.

- 3000m trở lên là tuyết

(8)

Dựa vào hình 23.3( Bài tập 2 ) trang 76

SGK:

+ So sánh độ cao của từng vành đai giữa hai đới.

+ Nêu những điểm khác nhau giữa phân tầng thực vật ở hai đới.

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi

(9)

So sánh độ cao của từng vành đai giữa hai đới

Nêu những điểm khác nhau giữa phân tầng thực vật ở hai đới.

(10)

Độ cao(m) Đới ôn hòa Đới nóng

Sự khác nhau

(11)

So sánh độ cao của từng vành đai giữa hai đới

Nêu những điểm khác nhau giữa phân tầng thực vật

ở hai đới.

(12)

Độ cao(m) Đới ôn hòa Đới nóng

Sự khác nhau

Rừng lá rộng Rừng hỗn giao

Rừng lá kim-đồng cỏ núi cao

Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu

Rừng rậm

Rừng cận nhiệt trên núi

Rừng hỗn giao ôn đới trên núi

Rừng lá kim ôn đới núi cao

Đồng cỏ núi cao Tuyết vĩnh cửu

- Đới nóng có vành đai rừng rậm

- Các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao hơn 200-900

900-1600 1600-3000 3000-4500 4500-5500

> 5500

(13)

Xích đạo

Cho biết sự khác nhau giữa sườn đón nắng và khuất nắng?

Cực Nam Cực Bắc

(14)

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi

NỘI DUNG

1.Đặc điểm của môi trường:

Ảnh hưởng của sườn núi đối với thực vật và khí hậu như thế nào?

- Hướng và độ dốc của sườn núi có ảnh hưởng tới môi trường sườn

núi

(15)

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi

NỘI DUNG

2. Cư trú của con người:

-Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít

người.

- Vùng núi là nơi thưa dân.

Ở nước ta vùng núi là địa bàn cư trú của các dân tộc

nào? Đặc điểm dân cư?

(16)

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi

NỘI DUNG

2. Cư trú của con người:

- Người dân ở những vùng núi khác nhau trên Trái Đất có những đặc điểm cư trú khác nhau.

Cho biết đặc điểm cư trú của các dân tộc vùng núi trên thế

giới? - Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người.

- Vùng núi là nơi thưa dân.

- Người Mèo:ở trên đỉnh núi.

- Người Tày: lưng chừng núi.

- Người Mường: núi thấp và chân núi.

(17)

BÀI TẬP

Trò chơi: Mở các mảnh ghép đoán nội dung hình nền.

Trả lời đúng một câu hỏi được mở một mảnh ghép ( tùy chọn )

(18)

Câu 1: Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm bao nhiêu°C?

0,6°C

Câu 2: Ở đới nóng từ 3000m trở lên sẽ có tuyết vĩnh cửu Theo em Đúng hay Sai?

Sai

Câu 3: Thực vật ở sườn núi thay đổi theo…….

Độ cao và hướng của sườn núi

Câu 4: Một vành đai thực vật chỉ có ở đới nóng?

Rừng rậm

Câu 5: Vùng núi là nơi………của các dân tộc ít người.

Cư trú

Câu 6: Vì sao ở vùng núi lại thưa dân?

Do độ dốc lớn, đi lại khó khăn

(19)

_ Học bài cũ

_ Xem trước bài 24. Trả lời trước câu 1 & 2 SGK trang 78

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dựa vào hình 18.1( hình trên), kênh chữ trong SGK và những hiểu biết các em Dựa vào hình 18.1( hình trên), kênh chữ trong SGK và những hiểu biết các em hãy cho biết:

+ Rừng cận nhiệt: phân bố ở khu vực địa hình cao của cao nguyên Mộc Châu, ở đây có khí hậu cận nhiệt vùng núi, lượng mưa và nhiệt độ thấp, đất feralit trên đá vôi.

Quan sát hình 1, hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu; cho biết vị trí của các đồng bằng và dãy núi lớn ở châu Âu.. Châu Âu nằm ở phía Tây châu

Bài 3 Trang 24 Tập Bản Đồ Địa Lí: Trình bày những thuận lợi và khó khăn về dân cư, xã hội đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng. + Đây là địa bàn cư trú của các

❖ (2)Ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ, đó là………..... Apatit

- Do điều kiện tự nhiên của vùng nhiều đồi núi nên thế mạnh chính trong nông nghiệp của vùng là trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. + Nhân dân

Bài 1 trang 69 sgk Địa lí lớp 9: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh tiêu biểu của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu

b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ. - Nhà máy nhiệt điện Uông Bí. - Cảng xuất khầu