• Không có kết quả nào được tìm thấy

+ Khi tính 9 x (15: 3) hay (9 : 3) x 15 ta chia một thừa số cho 3 rồi nhân với thừa số kia.

- Từ nhận xét trên, rút ra tính chất: Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia.

HĐ2:

* Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia.

- GV ghi bảng:       (7 x 15) : 3        7 x (15 : 3) - Yêu cầu HS tính.

- Yêu cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét.

+ Vì sao ta không tính  (7 : 3) x 15?

 

HĐ3: Thực hành.

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.

a)       (8 x 23)  :  4  

 

b)     (15 x 24)  :  6  

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2: - Tính bằng cách thuận

 

Tập làm văn

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:  HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND ghi nhớ).

2. Kĩ năng:  HS biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III).

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

cách, lớp làm vào vở.

Tóm tắt:

       Có 5 tấm, mỗi tấm: 30 m

       Bán    số vải  : …m?

     

- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng.

3. Củng cố, dặn dò (5p) - Gọi HS nêu tính chất chia một tích 2 thừa số cho 1 số?

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị  trước bài: Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.

Cách 1:       Giải:

 số vải là:

5 : 5 = 1 (tấm vải)

Vậy cửa hàng đã bán được: 30m vải

Cách 2:       Giải:

Số mét vải cửa hàng có là:

30 x 5  =  150 (m)

Số mét vải cửa hàng đã bán là:

150 : 5 = 30 (m)

       Đáp số: 30 mét vải

- HS nhận xét, chữa bài.

(nếu sai).

 

 2 HS nhắc lại.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

là:

30 x 5  =  150 (m)

Số mét vải cửa hàng đã bán là:

150 : 5 = 30 (m)

       Đáp số: 30 mét vải

- HS nhận xét, chữa bài.

(nếu sai).

 

 2 HS nhắc lại.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Quảng 1. Bài cũ: (5P)

- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.

+ Thế nào là miêu tả?

+ Miêu tả là gì?

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới: (30P)

- GTB: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.

H Đ1: Hoạt động nhóm.

* Hướng dẫn phần nhận xét.

 

2 HS trả lời trước lớp.

+...

+...

- HS nhận xét bạn.

 

- HS nhắc lại tựa bài.

    Bài 1:

 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Trao đổi, suy nghĩ trả lời  

 HS trả lời trước lớp.

- HS nhận xét bạn.

 

- HS nhắc lại tựa bài.

    Bài 1:

 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Trao đổi, suy nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi.

a) Bài văn tả cái cối xay

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

   

a) Bài văn miêu tả cái gì?

b) Tìm mở bài, kết bài…?

 

c) Mở bài, kết bài giống với những cách mở bài, kết bài  nào đã học?

d) Thân bài tả theo trình tự nào?

        Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?

 

- GV chốt lại: Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.

H Đ2: Ghi nhớ.

- GV yêu cầu HS HTL ghi nhớ.

 

H Đ2: Hoạt động nhóm.

* Luyện tập.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu trao đổi nhóm và TLCH a, b, c

   

+ Câu văn nào tả bao quát cái trống?

+ Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?

+ Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái

lần lượt các câu hỏi.

a) Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.

b)Phần mở bài: Giới thiệu cái cối.

 Phần kết bài: Nêu kết thúc bài.

c) Giống nhau: mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.

d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự: từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. Tiếp theo là tả công dụng của cái cối. 

Bài 2:

 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Tả từ ngoài vào trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện tình cảm của mình đối với đồ vật ấy.

- HS lắng nghe.

       

 2 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.

 2 HS đọc thuộc lòng.

   

 1HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi.

- Nhóm 4 em trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống.

+ Anh chàng trống ... bảo vệ.

+ Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.

+ Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn...

+ Âm thanh: tiếng trống

gạo bằng tre.

b)Phần mở bài: Giới thiệu cái cối.

 Phần kết bài: Nêu kết thúc bài.

c) Giống nhau: mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.

d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự: từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. Tiếp theo là tả công dụng của cái cối. 

Bài 2:

 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Tả từ ngoài vào trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện tình cảm của mình đối với đồ vật ấy.

- HS lắng nghe.

       

  HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.

  HS đọc thuộc lòng.

   

 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi.

- Nhóm 4 em trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống.

+ Anh chàng trống ... bảo vệ.

+ Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.

+ Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn...

+ Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng!

Tùng! Tùng!" giục trẻ mau

Kĩ năng sống

BÀI 7. GIỮ GÌN MÔI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:  Hiểu được tầm quan trọng của việc giữ gì môi trường xanh sạch đẹp.

2. Kĩ năng:  Rèn luyện thói quen tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh trường lớp, chỗ ở và nơi công cộng.

3. Thái độ:  Có ý thức bảo vệ môi trường sạch sẽ.

* Mục tiêu học sinh Quảng: Hiểu được tầm quan trọng của việc giữ gì môi trường xanh sạch đẹp.

II. Đồ dùng

- Tài liệu KNS ( 28-31) III. Các hoạt động dạy học:

trống?

     

- Yêu cầu HS làm câu d vào vở BT.

- Gọi 3 HS trình bày bài làm trong VBT.

- GV nhận xét đánh giá.

* Lưu ý:

+ Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng.

+ Cần tại sự liền mạch giữa mở bài, kết bài với thân bài.

3. Củng cố,dặn dò (5p) - Gọi HS nêu lại nội dung bài học.

- GV nhận xét tiết kiểm tra.

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật

ồm ồm giục giã "Tùng!

Tùng! Tùng!" giục trẻ mau tới trường...

- HS làm câu d vào VBT.

- Vài HS trình bày bài làm trong VBT.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

             

- HS nêu lại nội dung.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

tới trường...

- HS làm câu d vào VBT.

- Vài HS trình bày bài làm trong VBT.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

                 

- HS nêu lại nội dung.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

A. Bài cũ:

- Nêu phương pháp tìm kiếm và xử lí thông tin trong học tập có hiệu quả nhất?

- Những điều cần tránh trong quá trình tìm kiếm và xử lí thông tin ?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. HĐ 1: Đọc truyện Bạn đội viên xuất sắc - GV yêu cầu HS thảo luận BT1.

- Em học tập được gì từ tấm gương của bạn Nam ?

     

- HS lắng nghe, suy nghĩ  thảo luận.

- HS làm BT trong SGK

- HS lắng nghe, suy nghĩ , thảo luận các tình huống trong SGK

     

- HS nối tiếp trả lời câu hỏi.

 

 

SINH HOẠT TUẦN 14 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Kiểm điểm hoạt động học tập - nề nếp tuần 13 2.Kỹ năng: Nắm được kế hoạch hoạt động  trong tuần 14 3.Thái độ: Tự rèn luyện bản thân.

II. Đồ dùng dạy học:

-Sổ theo dõi nề nếp.

III. Hoạt động dạy học:

- Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh môi trường ?

- Em cùng các bạn lên kế hoạch tổ chức hoạt động Ngày thứ bảy xanh sạch đẹp…

- GV chốt.

BT2: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc bài làm.

BT3: Kể nhưng việc làm của em và các bạn làm để giữ gìn vệ sinh nới ở.

3. HĐ 2: Bài học

- HS đọc và nêu nội dung bài học, các điều nên tránh (T 30, 31)

4. HĐ3: Đánh giá - HS tự đánh giá.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. Chuẩn bị bài 8

- HS nêu việc làm của mình.

 

- HS làm việc nhóm, ghi lại hoạt động em và các bạn làm được SGK/29.

 

- Đọc bài, làm việc cá nhân.

 

- HS ghi lại các việc đã làm được: vứt rác đúng nơi quy định, khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm,...

- HS nêu nội dung bài học.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định - Bắt bài hát.

2.HS kiểm điểm: - Yêu cầu HS kiểm điểm, đánh giá tuần qua

- Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo.

3.GV đánh giá:

a. Nề nếp:

+ ………...

+ ………...

+………

b.Công tác lao động-vệ sinh:

………...

………...

c.Học tập và các phong trào

+ ………...

+ ………...

+………

4.Phương hướng hoạt động tuần tới

- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 3. Tiếp tục rèn chữ và kiểm  tra thường xuyên

 

- Hát cả lớp

- Tổ trưởng nêu tên các bạn có tiến bộ về học tập, nề nếp, lớp trưởng theo dõi ở sổ.

- Ý kiến của HS  

 

- Lắng nghe  

             

- Lắng nghe