• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.2. Cơ sở thực tiễn

Tình hình xây dựng thương hiệuởViệt Nam

Trên thị trường quốc tế, Việt nam đang xuất khẩu mạng các mặt hàng nông sản, thực phẩm chếbiến, giày dép, quần sao, thủcông mỹnghệ, thủy hải sản,… và chất lượng của của các mặt hàng này ngày càng tăng. Tuy nhiên, tới 90% hàng Việt Nam phải vào thị trường thếgiới thông qua trung gian với dạng thô, hoặc gia công cho các thương hiệu nổi tiếng nước ngoài. Do đó, người tiêu dùng nước ngoài vẫn chưa có khái niệm về hàng hóa mang thương hiệu Việt Nam. Đây là một sựyếu kém thua thiệt lớn của hàng xuất khảu Việt Nam ra thị trường nước ngoài.

Trên thị trường nội địa, hiện nay đã xuất hiện một sốdoanh nghiệp Việt Nam với chiến lược phát triển thương hiệuđi vào chiều sâu. Riêng các công ty quốc gia, ngoài việc tăng cường quản bá thương hiệu của mình tại Việt Nam, một sốcông ty bắt đầu khai thác một cách có bài bản.Điển hình là Unilever mua thương hiệu thuốc đánh răng P/S với giá 5 triệu USD và sau đó đổi mới thương hiệu P/S trởthành một thương hiệu lớn của công ty tại Việt Nam. Unilever cũng đã chớp cơ hội để đầu tư khai thác chỉ dẫn đị lý “Phú Quốc” với sản phẩm nước mắm Knor Phú Quốc. Một số công ty nước ngoài đãđăng ký thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam, dẫn đến các công ty Việt Nam mất đi quyền khaithác thương hiệu của chính mình trên thị trường quốc tế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thị trường ngành nước khoáng Việt Nam

Sư có mặt của khoảng 1800 cơ sở sản xuất nước giải khát trong đó bao gồm cả

“ông lớn” hàng đầu thếgiới như Pepsi, Coca Cola,… cùng với hàng nghìn các doanh nghiệp trong nước khác đang chứng tỏsức thu hút to lớn của thị trường nước giải khát Việt Nam.

Chưa hết, trong nhứng năm gần đây, bên cạnh các sản phẩm nước giải khát có gas, không gas, nhu cầu tiêu thụ nước giải khát của người dân cònđược thõa mãn bởi một loạt các loại sản phẩm được quảng cáo là có nguồn gốc từthiên nhiên và tốt cho sức khỏe.

Đó là vô sốcác loại nước giải nhiệt, trà giảm béo, nước khoáng, nước bổsung thêm một sốvi chất, nước tăng lực…

Từ sự đa dạng và phong phú của mặt hàng này, có thểví thị trường nước giải khát Việt như một “dàn nhạc giao hưởng”, đầy sôi động và náo nhiệt, với đủloại cung bậc âm sắc nhưng đã bắt đầu có dấu hiệu… lạc nhịp.

Báo cáo của Hiệp hội bia rượu – nước giải khát, đến thời điểm này, thị phần ngành nước giải khát hiện do Coca Cola chiếm lĩnh trên 41% thị phần, PepsiCo khoảng 22,7% trong khi Tân Hiệp Phát là 25,5%, sốcòn lại khoảng 10,5% thuộc về các cơ sởnhỏlẻkhác.

Nhận thức của doanh nghiệp về thương hiệu

Một sốdoanh nghiệpđã quan tâmđến việc xây dựng và bảo hộ thương hiệu mà trước tiên là đăng ký sỡhữu đối với thương hiệu của mình. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp ViệtNam chưacó nhận thức đúng vềvấn đề thương hiệu do đó còn gặp nhiều khó khăntrong việc xây dựng, giữgìn uy tín và hìnhảnh thương hiệu cũng như phát triển thương hiệu.

Kết quả đầu tư của Dự án “Hỗtrợdoanh nghiệp Việt Nam vềxây dựng và quảng bá thương hiệu (tháng 10 năm 2003), do báo Sài Gòn Tiếp Thịvà câu lạc bộhàng Việt Nam chất lượng cao thực hiện, với mẫu là 500 doanh nghiệp thì hiện nay việc vây dựng thương hiệu là quan tâm thứhai của doanh nghiệp Việt Nam sau đẩy mạnh tiêu thụ. Tuy nhiên, mới chỉ có 4,2% doanh nghiệp cho rằng thương hiệu là vũ khí trong cạnh tranh; 5,4% cho rằng thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp; chỉcó 30% doanh nghiệp cho rằng thương hiệu sẽ giúp bán hàng được giá cao hơn và đem lại tựhào cho

Formatted:Line spacing: Multiple 1.4 li

Trường Đại học Kinh tế Huế

người tiêu dùng. Hầu hết các doanh nghiệp chưa nhận rõ sự đóng góp quan trọng của thương hiệu trong giá trịsản phẩm.

Việcchưa nhận thức đầy đủvề thương hiệu dẫn đến thiếu chiến lược, thiếu sự đầu tư chuyên sâu cũng như thiếu tính chuyên nghiệp trong công tác marketing nói chung và xây dựng uy tín thương hiệu nới riêng. Rất ít doanh nghiệp nhận ra được các doanh nghiệp tiêu dùng, nhu cầu thịhiếu,… của đối tượng khách hàng mục tiêu và do đó không có định hướng trước khi phát triển sản phẩm, xây dựngthương hiệu.

Trong bối cảnh hiện nay, cạnh tranh trên thị trường thếgiới đang trởthành một cuộc chiến giữa các thương hiệu cùng với “chiến tranh giá cả, chất lượng” thông thường. Việc chưa quan tâm tới tài sản vô hình là thương hiệu: đi đôi với việc chưa định vị dược rõ ràng thị trường, khách hàng mục tiêu và thiếu niềm tin vào giá trị gia tăng do thương hiệu tạo ra đã cản trởviệc đầu tư cho xây dựng và phát triển thương hiệu.

Việc xây dựng và phát triển một thương hiệu là yếu tốrất quan trọng đối với sự thành công của một doanh nghiệp. Trong lĩnh vực nước giải khát việc xây dựng và phát triển thương hiệu lại càng quan trọng hơn bao giờhết, nó giúp doanh nghiệp nâng cao giá trị của thương hiệu hơn. Quyết định chọn, tin dùng sản phaamrcuar một thương hiệu nào đó thì “tin tưởng” và “đảm bảo” là yếu tốmà khách hàng luôn quan tâm hàng đầu. Vì vậy doanh nghiệp cần phải tạo lòng tin, sựtín nhiệm và vịtrí trong lòng khách hàng.

Formatted:Condensed by 0.2 pt

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG II: ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU NƯỚC KHOÁNG ALBA