• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thực trạng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) trên địa bàn tỉnh

PHẦN II: NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TINH GIẢN BIÊN

2.2 Thực trạng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) trên địa bàn tỉnh

Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất với UBND tỉnh và Bộ Nội vụ về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định.

Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức, vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc Sở Nộivụ; quản lý hồ sơ, quyết định việc tuyển dụng, tiếp nhận, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, biệt phái, nâng bậc lương, bổ nhiệm ngạch, chuyển ngạch, thay đổi chức danh nghề nghiệp, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng và các chế độ, chính sách khác đối với công chức, viên chức, người lao động thuộc thẩm quyền quản lý của Sở Nội vụ theo quy định và theo sự phân công hoặc ủy quyền của UBND tỉnh.

Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và theo phân công, phân cấp hoặc ủy quyền củaUBND tỉnh.

Quy định cụ thể về mối quan hệ công tác và trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc Sở Nội vụ theo quy định của pháp luật.

Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do UBND tỉnh, Chủ tịchUBND tỉnh giao và theo quy định của pháp luật.

2.2 Thực trạng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) trên

- 5 đơn vịsựnghiệp thuộc các sựnghiệp - 3 đơn vịsựnghiệp trực thuộc các chi cục

- 582 đơn vịsựnghiệp trực thuộc các huyện, thịxã, thành phố 2.2.1 Tình hình quản lý, sửdụng CBCCVC

a. Vềbiên chế, số lượng người làm việc

Năm 2015 biên chế được giao cho toàn tỉnh Thừa Thiên Huếlà: 29.565 người, trong đó:

- Công chức: 2.244 người - Viên chức: 25.432người

- Hợp đồng 68/2000/NĐ-CP và tựhợp đồng: 1.889người.

b. Vềtình hình quản lý, sửdụng CBCCVC - Vềcông tác tuyển dụng công chức, viên chức

Đối với công chức: căn cứ các nghị định số 24/2010/NĐ-CP quy định vềtuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức; nghị định điều chỉnh số 93/2010/NĐ-CP;

thông tư số 13/2010/TT-BNV quy định chi tiết về tuyển dụng và nâng nghạch công chức; kết quảtừ năm 2012 đến cuối năm 2015, UBND tỉnh đã xét tuyểnđược 37 người và tuyển dụng được 207 người. Trong đó, trìnhđộ thạc sĩ là14 người (tỷ lệ 6,8%), đại học 173 người (83,6%), cao đẳng 10 người (4.8%), trung cấp 10 người (4.8%).

Đối với viên chức: căn cứ nghị định số 29/2012/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức kết quả từ năm 2012 đến cuối năm 2015 tỉnh Thừa Thiên Huế đã tuyển dụng được 4.486 viên chức, trong đó xét tuyển đặc cách là 76 người.

- Về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC

Trong những năm qua, công tác đào tạo, bôi dưỡng đã góp phần nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ CBCCVC của tỉnh; từng bước tiêu chuẩn hoá trong việc thay đổi hạng chức danh nghề nghiệp theo quy định của nhà nước, đảm bảo công tác quy hoạch gắn với nhu cầu sử dụng và tiêu chuẩn của quá trình công nghiệp hoá đất nước.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hằng năm, căn cứ và kế hoạch của tỉnh, các cơ quan, đơn vị đã nhiều lần cử CBCCVC tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng như: đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân chuyên nghành, các lớp chính trị, bồi dưỡng kiến thức nhà nước chương trình chuyên viên các bậc, …Kết quả, từ năm 2012 đến năm 2017 đã tổ chức được 31 lớp đào tạo lý luận chính trị với 2.687 học viên; 63 lớp bồi dưỡng (khối Đảng – Đoàn thể26 lớp, khối Nhà nước 37 lớp) với 4.673 học viên và nhiều lớp nâng cao trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụkhác.

- Về công tác đánh giá CBCCVC

Việc đánh giá CBCCVC hằng năm được triển khai thực hiện một cách nghiêm túc, khách quan đúng theo quy định, đánh giá đúng kết quả thực hiện nhiệm vụ.

Trên cơ sở đánh giá kết quả đó để có định hướng bốtrí, sắp xếp, thực hiện đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bổnhiệm đểgóp phần tạo điều kiện cho CBCCVC phát huy đúng năng lực, sở trường của mình, từ đó hoàn thành nhiệm vụ được giao. Kết quả đánh giá CBCCVC năm 2015 như sau:

Đối với công chức2.244 người:

+ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 547 người (24,38%) + Hoàn thành tốt nhiệm vụ: 1.652 người (73,62%)

+ Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chếvề năng lực: 39 người (1,74%) + Không hoàn thành nhiệm vụ: 6 người (0,27%).

Đối với viên chứcvà lao động hợp đồng 27.321người:

+ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ:10.188 người (37,29%) + Hoàn thành tốt nhiệm vụ: 15.215người (55,69%) + Hoàn thành nhiệm vụ: 1.877 người (6,87%) + Không hoàn thành nhiệm vụ: 41 người (0,15%).

Có thể thấy đa số CBCCVC đều được đánh giá là hoàn thành nhiệm vụtrở lên (khoảng 98%), rất ít trường hợp được đánh giá là không hoàn thành nhiệm vụ hoặc hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chếvề năng lực (đối với công chức).

Tuy nhiên kết quả đánh giá trên chưa thể hiện được chính xác chất lượng của đội ngũ công chức, viên chức, bởi vì:

- Việc đánh giá, xếp loại công chức, viên chức tại các đơn vị chưa thực sựgắn với kết quảthực hiện nhiệm vụ được giao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Người đứng đầu các cơ quan, tổchức, đơn vịthuộc và trực thuộc Bộ chưa thể hiện hết trách nhiệm trong việcđánh giá phân loại công chức, viên chức thuộc quyền quản lý, nên việc đánh giá còn nểnang, chiếu lệ, hình thức dẫn đến không đưa ra được số lượng công chức, viên chức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế năng lực hoặc viên chức không hoàn thành nhiệm vụ. Vì vậy gây khó khăn cho việc xác định đối tượng khi thực hiện tinh giản biên chế

2.2.2 Chất lượng đội ngũ CBCCVC a. Chất lượngđội ngũ công chức 2017

- Vềtrìnhđộchuyên môn: Tiến sĩ, thạc sĩ 351 người (tỷlệ 15,87 %), đại học, cao đẳng 1.688 người (tỷlệ76,39 %), trung cấp, khác 171 người (tỷlệ7,74 %);

- Trìnhđộchính trị: Cửnhân và cao cấp 694 người (tỷlệ31,39 %), trung cấp, sơ cấp 1.516 người (tỷlệ68,61 %);

- Quản lý nhà nước: Chuyên viên cao cấp 41 người (tỷlệ1,85 %), chuyên viên chính 578 người (tỷlệ 26,15 %), chuyên viên 1.267 người (tỷlệ57,33 %);

- Ngạch công chức: Chuyên viên cao cấp 19 người (tỷlệ0,86 %), chuyên viên chính 304 người (tỷlệ13,76%), chuyên viên 1.674 người (tỷlệ75,76 %), cán sự132 người (tỷlệ 5,97 %), nhân viên 81 người (tỷlệ: 3,65 %);

- Trìnhđộ ngoại ngữtừtrung cấp trở lên là 158 người chiếm 7%.

- Trìnhđộtin học từtrung cấp trở lên là 134 người chiếm 6%.

- Giới tính: Nam1.449 người (tỷlệ: 65,57%), nữ 761 người (tỷlệ34,43%);

- Tuổi đời: từ30 tuổi trởxuống 224 người (tỷlệ10,14 %), từ31 tuổi đến 40 tuổi 920 người (tỷlệ41,61 %), từ41- 60 tuổi 1.066 người (tỷlệ48,25 %).

Qua đó cho thấy đội ngũ công chứcởtỉnh Thừa Thiên Huếphần lớn (>90%) có trìnhđộ chuyên môn cao từ cao đẳng trở lên. Tuy nhiên số lượng công chức có trình độ lý luận chính trị từcao cấp trở lên, ngạch chuyên viên chính trở lên, trìnhđộ ngoại ngữ và tin học còn thấp. Nhiều công chức vẫn chưa đạt chuẩn về trình độ, chưa phù hợp với chuyên ngành đào tạo. Do vậy, các cơ quan đơn vịcần quan tâm để cử các đối

Trường Đại học Kinh tế Huế

tượng này đi đào tạo bồi dưỡng các lớp chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, quản lý nhà nước…

b. Chất lượng đội ngũ viên chức năm 2017

- Vềtrình độchuyên môn: Tiến sĩ, thạc sĩ 598 người (tỷlệ 3,65 %), đại học, cao đẳng 20.298 người (tỷlệ77,32 %), trung cấp, khác 4.998 người (tỷlệ19,04 %);

- Trìnhđộchính trị: Cửnhân và cao cấp 250 người (tỷlệ0,95 %), trung cấp và sơ cấp 4.256 người (tỷlệ16,21 %);

- Quản lý nhà nước: Chuyên viên cao cấp 21 người (tỷlệ0,08 %), chuyên viên chính 296 người (tỷlệ 1,13 %), chuyên viên 2.679 người (tỷlệ10,20 %);

- Chức danh nghềnghiệp viên chức: Hạng I 12 người (tỷlệ0,05 %), hạng II 9.177 người (tỷlệ34,95 %), hạng III 8.399 người (tỷlệ31,99 %), hạng IV 6.408 người (tỷlệ24,41 %);

- Trìnhđộ ngoại ngữtừtrung cấp trởlên là 910người chiếm 34,6%.

- Trìnhđộtin học từtrung cấp trởlên là 746người chiếm 28,4%.

- Giới tính: Nam 9.380 người (tỷlệ: 35,73 %), nữ 16.874 người (tỷlệ64,27 %);

- Tuổi đời: Từ30 tuổi trởxuống 6.215 người (tỷlệ23,67 %), từ31 tuổi đến 40 tuổi 10.438 người (tỷlệ39,76%), từ 41 đến 50 tuổi 7.728 người (tỷlệ29,44 %), từ51 đến 60 tuổi 1.873 người (tỷlệ7,13 %).

Có thểthấy rằng viên chức tỉnh Thừa Thiên Huếcó chuyên môn cao (>90%

chuyên môn từ cao đẳng trởlên), tuy nhiên trìnhđộchính trịvà quản lý nhà nước thấp (0,95% là cửnhân và cao cấp; 1,21% là chuyên viên chính trởlên) điều này dễhiểu vì đối với viên chức thì trìnhđộchính trị và quản lý nhà nướckhông đòi hỏi cao.

2.2.3 Hiệu quảcủa đội ngũ CBCCVC

“Số lượng cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) trong các tổchức của cảhệ thống chính trị không ngừng tăng, nhất là khối cơ quan hành chính, tư pháp, đơn vịsự nghiệp công". Tuy nhiên, theo đánh giá thì đội ngũ tuy đông nhưng không mạnh, vừa

Trường Đại học Kinh tế Huế

thiếu, vừa thừa; "một bộ phận CBCCVC năng lực hạn chế, suy thoái phẩm chất đạo đức, tham nhũng, cửa quyền, thiếu ý thức trách nhiệm và tinh thần phục vụ, không đáp ứng được yêu cầu nhưng chưa có biện pháp đủ mạnh để đưa ra khỏi hệ thống chính trị". Đặc biệt, đội ngũ CBCC cấp xã có số lượng CBCC tăng nhanh, nhưng "trình độ, kiến thức, năng lực còn nhiều mặt hạn chế. Nhiều CBCC cấp xã có biểu hiện xa dân, ít quan tâm đến rèn luyện, nâng cao trình độ, năng lực, uy tín. Một bộphận CBCC cơ sở quan liêu, cửa quyền, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân” (theo báo cáo của “Hội nghị triển khai kế hoạch của Chính phủ về tinh giản biên chế do Bộ Nội vụ tổ chức tháng 1-2016”).

Do số lượng CBCCVC nhiều hơn so với khối lượng công việc thực tế dẫn đến việc dôi dư, năng suất làm việc thấp, thời gian lãng phí cao, nhiều cơ quan cùng cấp lại có các bộphận làm việc cùng chức năng với nhau dẫn đến chồng chéo công việc giữa các cơ quan đơn vị. Trong khi đó nhà nước vẫn phải trả lương cho những CBCCVC như vậy, thật sự đó là khoản chi rất không cần thiết, là gánh nặng cho ngân sách nhà nước và gây bức xúc cho quần chúng nhân dân. Hiện nay lương cho CBCCVC chiếm đến 31% ngân sách nhà nước và 50% chi thường xuyên (theo Zing.vn Trí thức trực tuyến).

2.3 Kế hoạch và kết quả thực hiện chính sách tinh giản biên chế ở tỉnh Thừa