• Không có kết quả nào được tìm thấy

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 4: Ứng dụng

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

§8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

I. Mục tiêu:

- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương tiện: SGK, thước

- Sản phẩm: Định nghĩa đường trung trực của tam giác

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV và HS cùng vẽ ABC, vẽ đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC.

? Ta có thể vẽ được trung trực ứng với cạnh nào?

Mỗi tam giác có mấy trung trực.

HS: - Mỗi tam giác có 3 trung trực.

? ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A.

HS: - ABC cân tại A.

? Hãy chứng minh.

GV hướng dẫn để HS tự chứng minh.

GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức

1. Đường trung trực của tam giác

a là đường trung trực ứng với cạnh BC của  ABC

* Nhận xét: SGK

ABC có AI là trung trực KL AI là trung

tuyến * Định lí: SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất ba đường trung trực của tam giác - Mục tiêu: Nêu được định nghĩa đường trung trực của tam giác

- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương tiện: SGK, thước

- Sản phẩm: Định nghĩa đường trung trực của tam giác

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Yêu cầu học sinh làm ?2 GV nêu định lí

- Giáo viên hướng dẫn vẽ hình và ghi GT, KL của định lí.

- GV hướng dẫn CM dựa vào tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.

GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức

- Gọi HS đọc chú ý SGK.

2. Tính chất ba trung trực của tam giác a) Định lí : SGK/78

GT ABC, b là trung trực của AC c là trung trực của AB, b và c cắt nhau ở O

KL O nằm trên trung trực của BC OA = OB = OC

- CM:

Vì O thuộc trung trực AB  OB = OA (1) Vì O thuộc trung trực BC  OC = OA (2)

OB = OC  O thuộc trung trực BC và OB = OC = OA, tức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác.

b) Chú ý:

///

///

\

\

// //

O B C

A

a

B C

A

B I C

A

a

b

O

A C

B

O là tâm của đường tròn ngoại tiếp ABC C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG

Hoạt động 4: Bài tập

- Mục tiêu: Củng cố tính chất ba đường trung trực của tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Bài 53 sgk

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Làm bài tập 53:

- Gọi HS trả lời miệng

GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức

Bài 53/80sgk:

Vị trí của giếng là giao điểm ba đường trung trực của tam giác tạo bởi ba nhà

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học kĩ tính chất 3 đường trung trực của tam giác.

- Làm bài tập 52, 54, 55 (tr80-SGK)

- Hướng dẫn bài 54: Dựa vào định nghĩa đường trung tuyến và đường trung trực để c/m hai tam giác bằng nhau rồi suy ra.

* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nêu tính chất ba đường trung trực của tam giác (M1)

Câu 2: Vẽ các đường trung trực của tam giác (M2) Câu 3: Bài 53/.80(SGK) (M3)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố tính chất ba đường trung trực trong tam giác.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh bài tập hình học.

3. Thái độ: Thái độ rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức 4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ đường trung trực của tam giác; chứng minh 3 điểm thẳng hàng; tìm điểm cách đều các điểm cho trước.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết

(M1)

Thông hiểu (M2)

Vận dụng (M3)

Vận dụng cao (M4) Luyện tập Điểm cách đều 3

đỉnh của tam giác

Vẽ đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác

Chứng minh 3 điểm thẳng hàng.

Giải bài toán thực tế.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ:

Nội dung Đáp án

- Phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam giác (4 đ)

- Làm bài 53/80 SGK (6 đ)

- SGK/78

Bài 53/78sgk: Vị trí của giếng là giao điểm ba đường trung trực của tam giác tạo bởi ba nhà.

A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu

- Mục tiêu: Tìm hiểu về ứng dụng tính chất ba đường trung trực trong giải toán và thực tế - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp

- Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK

- Sản phẩm: Ứng dụng tính chất ba đường trung trực của tam giác.…

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Tính chất ba đường trung trực trong tam giác có những ứng dụng gì trong giải toán và trong thực tế ?

Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu các ứng dụng đó.

- Tìm tâm đường tròn đi qua 3 đỉnh tam giác - Tìm vị trí cách đều ba địa điểm.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG

Hoạt động 2: Bài tập

- Mục tiêu: Củng cố tính chất ba đường trung trực của tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương tiện: SGK

- Sản phẩm: Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng.

Hoạt động của GV & HS Ghi bảng

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

* Làm bài tập 52 SGK HS đọc bài toán

- GV hướng dẫn vẽ hình, gọi HS ghi GT, KL của bài toán

- GV: Hướng dẫn c/m:

+ Muốn c/m ABC cân ta cần c/m điều kiện gì ?

+ Cần c/m hai tam giác nào bằng nhau để suy ra ? Chúng có các yếu tố nào bằng nhau ?

- Hướng dẫn HS trình bày.

GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức

* Làm bài tập 54 SGK.

- HS đọc kĩ yêu cầu của bài.

- GV cho mỗi HS làm 1 phần (nếu HS không làm được thì HD)

? Tâm của đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác ở vị trí nào, nó là giao của các đường nào?

- HS: giao của các đường trung trực.

- Lưu ý:

+ Tam giác nhọn tâm ở phía trong.

+ Tam giác tù tâm ở ngoài.

+ Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền.

* Làm bài 55 SGK

GV vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS c/m theo sơ đồ ngược:

B, D, C thẳng hàng

 1800

BDC

1234 1800 DDDD

2

D2D3

1800

  900

DD

Bài 52/ 80-SGK

GT ABC, AM là trung tuyến và là trung trực.

KL ABC cân ở A Chứng minh:

Xét AMB và AMC có: BM = MC (GT)

  900

BMA CMA  , AM chung

 AMB = AMC (c.g.c)

AB = AC  ABC cân ở A Bài 54/ 80-SGK

A

B C

A

B C

A

B C