• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Hiệu quả can thiệp năng cao năng lực trung tâm y tế huyện và trạm y tế

3.1.1. Tại trạm y tế xã

3.1.1.1. Nâng cao kiến thức, kỹ năng của cán bộ y tế về bệnh tăng huyết áp và quản lý tăng huyết áp

Bảng 3.1. Phân bố một số đặc trưng cá nhân của cán bộ y tế xã can thiệp và đối chứng

Đặc trưng cá nhân Nhóm đối chứng Nhóm can thiệp

can thiệp p

n % n %

Nhóm tuổi 20-29 30-39

≥40

6 9 27

54,5 33,3 48,2

5 18 29

45,5 66,7 51,8

0,321

Tổng số 42 100 52 100

Giới tính Nam Nữ

18 24

48,6 42,1

19 33

51,4 57,9

0,623

Tổng số 42 100 52 100

Trình độ chuyên môn Bác sỹ

Y sỹ Y tá Dược sỹ

10 16 6 10

46,7 45,7 31,6 52,6

11 19 13 9

52,1 54,3 68,8 47,4

0,437

Tổng số 42 100 52 100

Thời gian công tác trong ngành

=<5 năm

>5 năm

10 32

52,6 42,7

9 43

47,4 57,3

0,437 Bảng trên cho thấy một số đặc trưng cá nhân như tuổi, giới, trình độ chuyên môn, số năm công tác trong ngành y của các cán bộ y tế giữa 2 nhóm can thiệp và đối chứng không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.2. Phân bố lượng cán bộ y tế trung bình/trạm y tế xã, tuổi trung bình và thời gian công tác trung bình của cán bộ y tế

Đặc trưng cá nhân Nhóm đối chứng (XSD)

Nhóm can thiệp

(XSD) p

Số lượng cán bộ y tế 4,20,6 5,20,4 0,089

Tuổi trung bình 44,210,8 42,19,5 0,070

Thời gian công tác trung bình 16,810,55 16,49,3 0,674 Bảng trên cho thấy không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa số lượng cán bộ y tế, tuổi trung bình và thời gian công tác của cán bộ y tế tại TYT của các xã can thiệp và các xã đối chứng (p>0,05).

Bảng 3.3. Hiệu quả công tác đào tạo quản lý tăng huyết áp của cán bộ y tế xã can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp

Đào tạo liên tục về quản lý tăng

huyết áp

Nhóm đối chứng (n=42)

Nhóm can thiệp (n=52)

Chỉ số hiệu quả (CSHQ)

P CT/Đ

C

CSHQ CT/ĐC Trước (%)

(%)

Sau (%)

Trước (%)

Sau (%)

ĐC (%)

CT (%) Được đào tạo lại

về THA trong vòng 1 năm qua

6 (14,3)

8 (19,4)

5 (9,6)

40

(76,9) 35,6 87,5 <0,01 50,9

>0,05 <0,001 Nội dung đào tạo

về dự phòng, chẩn đoán và điều trị bệnh THA và quản lý THA

5 (11,9)

7 (16,7)

5 (9,6)

38

(73,1) 16,7 86,9 <0,01 70,1

>0,05 <0,001 Truyền thông, tư

vấn về THA

2 (4,8)

3 (7,1)

4 (7,7)

32

(61,5) 47,9 698 <0,00 1

650,1

>0,05 <0,001

Bảng trên cho thấy so với nhóm đối chứng cũng như so với nhóm can thiệp trước khi can thiệp, số lượng cán bộ y tế được đào tạo, tập huấn các nội dung chuyên môn về quản lý THA bao gồm chẩn đoán, điều trị, dự phòng và truyền thông-tư vấn đều tăng nhiều so với trước can thiệp. Sự khác biệt đều mang ý nghĩa thống kê với p dao động từ 0,01 đến 0,001 và CSHQ tăng từ 50,9 đến 650,1%.

Bảng 3.4. Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức quản lý tăng huyết áp của cán bộ y tế xã can thiệp và đối chứng

Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức

về quản lý tăng huyết áp

Nhóm đối chứng (n=42)

Nhóm can thiệp (n=52)

Chỉ số hiệu quả (CSHQ)

P CT/

ĐC

CSHQ CT/Đ C (%) Trước

(%)

Sau (%)

Trước (%)

Sau (%)

ĐC (%)

CT (%) Kiến thức quản lý

THA ở mức đạt

10 (23,8)

12 (28,6)

14 (26,9)

40 (76,9)

20,1 185,8 <0,05 165,7

>0,05 <0,05 Kiến thức chẩn đoán

và điều trị bệnh THA ở mức đạt

7 (16,7)

8 (19,0)

8 (19,0)

36 (69,2)

13,8 264,2 <0,05 245,2

>0,05 <0,05 Kiến thức về dự

phòng bệnh THA ở mức đạt

10 (23,8)

9 (21,4)

11 (21,1)

41 (78,8)

10,0 273,5 <0,05 263,5

>0,05 <0,05

Bảng trên cho thấy so với nhóm đối chứng cũng như so với nhóm can thiệp trước khi can thiệp, tỷ lệ cán bộ y tế có kiến thức về dự phòng, chẩn đoán, điều trị THA ở mức đạt (>75%) đều tăng nhiều so với trước can thiệp.

Sự khác biệt đều mang ý nghĩa thống kê với p <0,05 và CSHQ tăng từ 165,7% đến 245,2%.

Bảng 3.5. Hiệu quả can thiệp nâng cao thực hành quản lý tăng huyết áp của cán bộ y tế xã can thiệp và đối chứng

Hiệu quả can thiệp nâng cao thực hành

phòng và điều trị bệnh THA

Nhóm đối chứng (n=42)

Nhóm can thiệp (n=52)

Chỉ số hiệu quả (CSHQ)

P CT/

ĐC

CSHQ CT/ĐC Trước (%)

(%)

Sau (%)

Trước (%)

Sau (%)

ĐC (%)

CT (%) Thực hành quản lý

THA ở mức đạt

7 (16,7)

6 (14,3)

9 (21,4) 34 (65,4)

14,4 205,6 <0,05 191,2

>0,05 <0,05 Kỹ năng sử dụng

phần mềm quản lý THA ở mức đạt

0 0 15

(28,8)

35 (67,2)

0 133,3 - -

- <0,05

Thực hành chẩn đoán và điều trị bệnh THA ở mức đạt

10 (23,8)

11 (26,2)

13 (25,0)

37 (71,1)

10,1 184,2 <0,05 174,1

>0,05 <0,05 Thực hành tư vấn dự

phòng bệnh THA ở mức đạt

25 (59,5)

27 (64,3)

27 (51,9)

49 (94,2)

8,1 81,5 <0,05 73,4

>0,05 <0,05

Bảng trên cho thấy so với nhóm đối chứng cũng như so với nhóm can thiệp trước khi can thiệp, tỷ lệ cán bộ y tế thực hành quản lý THA: sử dụng phần mềm quản lý THA, thực hành chẩn đoán, điều trị và tư vấn dự phòng bệnh THA ở mức đạt (>75%) đều tăng nhiều so với trước can thiệp. Sự khác biệt đều mang ý nghĩa thống kê với p <0,05 và CSHQ tăng từ 73,4% đến 191,2%.

3.1.1.2. Kết quả bổ sung trang thiết bị y tế, thuốc điều trị, hồ sơ quản lý tăng huyết áp

Biểu đồ 3.1. Tính sẵn có về trang thiết bị y tế cho công tác quản lý tăng huyết áp trước và sau can thiệp tại trạm y tế xã

Biểu đồ trên cho thấy tại các TYT xã nhóm can thiệp, ở thời điểm trước can thiệp chỉ có 04 TYT xã (40%) có đầy đủ 15 loại trang thiết bị y tế cần thiết được sử dụng để quản lý THA, nhưng sau can thiệp 09 TYT xã (90%) đã có đủ 15 loại trang thiết bị y tế và được sử dụng thường xuyên cho công tác quản lý THA tại xã.

40

90

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Trước can thiệp Sau can thiệp

Biểu đồ 3.2. Tính sẵn có về thuốc cho công tác quản lý tăng huyết áp trước và sau can thiệp tại trạm y tế xã

Biểu đồ trên cho thấy tại các TYT xã nhóm can thiệp, trước can thiệp chỉ có 5 TYT (50%) có đủ các nhóm thuốc cần thiết được sử dụng để điều trị THA (nhóm chẹn kênh can xi: nifedipin, amlodipin; nhóm ức chế men chuyển: perindopril, captopril, enalapril; nhóm đối kháng thụ thể: losartan;

nhóm lợi tiểu: hydroclothiazid/furosemid; thuốc chống đông máu aspirin), nhưng sau can thiệp tất cả 10 TYT xã (100%) đã có đủ số lượng và chủng loại thuốc đáp ứng yêu cầu điều trị THA ở tuyến xã.

50

100

0 20 40 60 80 100 120

Trước can thiệp Sau can thiệp

Biểu đồ 3.3. Tính sẵn có về hồ sơ và sổ sách cho công tác quản lý tăng huyết áp trước và sau can thiệp tại trạm y tế xã

Biểu đồ trên cho thấy tại các TYT xã nhóm can thiệp, các sổ sách, hồ sơ phục vụ việc đăng ký khám chữa bệnh, chẩn đoán, chỉ định thuốc điều trị, hẹn tái khám…gồm sổ khám bệnh A1/YTCS, bệnh án điều trị ngoại trú bệnh nhân THA (dùng để theo dõi, quản lý THA) trước can thiệp chỉ có 2 TYT xã (20%) thực hiện và ghi chép đầy đủ thông tin cần thiết, nhưng sau can thiệp tất cả 10 TYT xã (100%) đã thực hiện tốt việc này.

20

100

0 20 40 60 80 100 120

Trước can thiệp Sau can thiệp

Biểu đồ 3.4. Tính sẵn có về các tài liệu truyền thông cho công tác quản lý tăng huyết áp trước và sau can thiệp tại trạm y tế xã

Biểu đồ trên cho thấy tại các TYT xã nhóm can thiệp, một số tài liệu truyền thông như tờ rơi phát cho người bệnh THA, tin/bài/thông điệp phát thanh trên Đài truyền thanh, băng rôn, pa nô treo ở TYT và một số nơi công cộng ở thời điểm trước can thiệp chỉ có 3 TYT xã (30%) có đầy đủ số lượng nhưng sau can thiệp tất cả 10 TYT xã (100% ) đã có đủ số lượng các tài liệu truyền thông.