• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng CD vào vở.

- Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét chốt kiến thức.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh tự nêu cách vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu.

. Học sinh tự vẽ đoạn thẳng CD vào vở.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = CHÍNH TẢ ( Nghe - viết )

Tiết 10: Cái trống trường em

đoạn thơ.

- Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt.

- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc lại hai khổ thơ.

- Giáo viên giúp học sinh nắm nội dung bài chính tả.

- Giáo viên hỏi:

+ Hai khổ thơ này nói gì?

b. Hướng dẫn học sinh cách trình bày:

- Khổ thơ có mấy dòng thơ ?

- Có bao nhiêu chữ phải viết hoa ? Vì sao viết hoa ?

- Trong hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu, là những dấu câu gì ?

- Ta phải trình bày như thế nào cho đẹp?

c. Hướng dẫn viết từ khó.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con, 2 học sinh lên viết bảng lớp những tiếng khó: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

d. Học sinh viết bài vào vở.

- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1 lần (vì học sinh đã thuộc bài thơ).

e. Soát lỗi

- Giáo viên đọc lại hai khổ thơ cho học sinh soát lỗi.

g. Nhận xét, chữa bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nộp vở.

- Giáo viênnhận xét bài viết của học sinh.

* Hoạt động 2: Bài tập.

Bài tập 1: Điền chữ hoặc vần thích hợp vào chỗ trống.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần a, b, c.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm làm việc sau đó lên trình bày.

- Học sinh lắng nghe.

- 2 học sinh đọc lại khổ thơ.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Nói về cái trống trường lúc các bạn học sinh nghỉ hè.

- Khổ thơ có 4 dòng thơ.

- Có 9 chữ phải viết hoa vì đó là những chữ đầu tiên của tên bài và của mỗi dòng thơ.

- Có hai dấu câu: 1 dấu chấm và 1 dấu hỏi.

- Trình bày lùi vào 3 ô.

- Học sinh viết vào bảng con, 2 học sinh lên bảng viết các từ khó: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe và viết bài vào vở.

- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc hai khổ thơ và soát lỗi bài viết của mình.

- Học sinh nộp vở theo yêu cầu.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh chia nhóm và các nhóm thảo luận theo yêu cầu.

- Các nhóm lên trình bày.

a)l hay n

Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài tập 2: Tìm và ghi nhanh.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 phần a, b, c.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò:( 5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

b)en hay eng

Đêm hội, ngoài đường người và xe chen chúc. Chuông xe xích lô leng keng còi ô tô inh ỏi. Vì sợ lỡ hẹn với bạn. Hùng cố len qua dòng người đang đổ về sân vận động.

c) i hay iê

Cây bàng lá nõn xanh ngời

Ngày ngày chim đến tìm mồi chíp chiêu Đường xa gánh nặng sớm chiều Kê cái đòn gánh bao nhiêu người ngồi.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Các nhóm thực hành tìm và ghi vào phiếu thảo luận.

a) Những tiếng bắt đầu bằng n: nước, núi, nợ, na, nén, nấu ( cơm ), no nê, nong, nóng.

+ Những tiếng bắt đầu bằng l: lá, lành, lao, lội, long lanh, lung linh, lương, (số ) lượng, len.

b) Những tiếng có vần en: len, kén, khen, hen, hẹn, thẹn, mèn, chén.

+ Những tiếng có vần eng: xẻng, xèng, leng keng, (xà ) beng, kẻng.

c) Những tiếng có vần im: tìm, kim, chim, lim, mỉm ( cười ).

+ Những tiếng có vần iêm: tiêm, ( tiết ) kiệm, kiếm, kiểm tra, hiếm,chiếm.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TẬP LÀM VĂN

Tiết 5: Trả lời câu hỏi. Đặt tên bài I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Biết soạn một mục lục đơn giản.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng nghe và nói: dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc thành câu, bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài.

3. Thái độ

* Giáo dục QTE:(Hoạt động 1,2)

- Quyền được trao đổi ý kiến giữa các bạn nữ với các bạn nam. Quyền được tham gia (đặt tên cho bài, soạn một mục lục đơn giản)

*Giáo dục KNS:(Hoạt động 1) - Giao tiếp, hợp tác.

- Tư duy sáng tạo: độc lập suy nghĩ.

- Tìm kiếm thông tin.

II. CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh nêu cách nói của mình.

- Em nói thế nào khi lỡ bước giẫm vào chân bạn.

- Em mải chơi quên làm việc mẹ đã dặn.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1')

- Giáo viên treo 4 bức tranh lên bảng và nói: Đây là một câu chuyện rất hay kể về bức vẽ của một bạn học sinh nam khéo tay, vẽ đẹp nhưng lại có điều không đẹp trong bức vẽ, để biết nội dung câu chuyện ra sao cúng ta cùng học bài ngày hôm nay.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn làm bài tập: (29')

a. Hoạt động 1: Bài tập 1: Dựa vào các tranh sau, trả lời câu hỏi.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước yêu cầu của bài: Các em phải quan sát kĩ từng tranh, đọc lời nhân vật trong tranh. Sau đó, đọc các câu hỏi dưới mỗi tranh, thầm trả lời từng câu hỏi.

- Giáo viên hỏi:

+ Bạn trai đang vẽ ở đâu?

+ Bạn trai nói gì với bạn gái?

- Học sinh nêu cách nói của mình theo yêu cầu.

- Ôi! Tớ xin lỗi!/ Tớ xin lỗi, tớ không cố ý!/ Bạn có đau lắm không, cho tớ xin lỗi nhé!/ Tớ xin lỗi cậu, tớ vô ý quá!

- Con xin lỗi mẹ ạ!/ Con xin lỗi mẹ, lần sau con không thế nữa.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát tranh và lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh quan sát và lắng nghe.

- Học sinh phát biểu ý kiến:

+ Bạn trai đang vẽ lên bức tường của trường học.

+ Mình vẽ có đẹp không ? Bạn xem mình

+ Bạn gái nhận xét như thế nào?

* Giáo dục QTE:

+ Quyền được trao đổi ý kiến giữa các bạn nữ với các bạn nam.

+ Hai bạn đang làm gì?

* Giáo dục KNS:

- Em có bao giờ vẽ bẩn lên trường, lớp hay nơi công cộng không? Nếu gặp bạn đang vẽ lên trường, lớp như vây thì em sẽ nói gì với bạn?

- Giáo viên chốt: Chúng ta không nên vẽ bậy lên tường hay ở nhà, bất cứ đâu.

Như vậy là không biết bảo vệ môi trường chung.

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại ý đúng.

b. Hoạt động 2: Bài tập 2: Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.

* Giáo dục QTE:

Em có quyền được tham gia đặt tên cho bài không? Vì sao?

- Giáo viên nhận xét, kết luận những tên hợp lí.

c. Hoạt động 3: Bài tập 3

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh mở mục lục sách giáo khoa Tiếng việt tập một từ trang 155 tìm tuần 6.

- 3 học sinh đọc toàn bộ các bài tập đọc tuần 6 .

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà nhớ thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày.

vẽ có đẹp không?

+ Vẽ lên tường làm xấu trường lớp.

- Hai bạn quét vôi lại bức tường cho sạch.

- Học sinh nêu ý kiến.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh suy nghĩ và nối nhau phát biểu ý kiến.

- Không vẽ lên tường/ Bức vẽ/ Bức vẽ làm hỏng tường/ đẹp mà không đẹp/ Bảo vệ của công.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh mở mục lục sách giáo khoa tìm theo yêu cầu.

- 3 học sinh đọc theo yêu cầu.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thực hiện theo lời dặn dò của giáo viên.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = SINH HOẠT

Tiết 5: Sinh hoạt lớp tuần 5