• Không có kết quả nào được tìm thấy

Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận bằng đường hàng không ở

CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

3.1. Phương hướng phát triển trong thời gian tới của HNC

3.1.1. Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận bằng đường hàng không ở

Ngành vận tải hàng không Việt Nam còn non trẻ, mới ra đời cách đây khoảng hơn 60 năm nhưng lại có tốc độphát triển như vũ bão kéo theo đó là sự phát triển nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không.

Nền kinh tế với chính sách mở cửa, hàng hóa sản xuất càng nhiều, nhu cầu trao đổi với thế giới càng lớn, khối lượng hàng hóa luân chuyển không ngừng tăng lên. Điều này thụ hiện rất rõ trong bảng dự báo về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2010 như trích dẫn dưới đây:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 3. 1: Dựbáo giá trị sản lượng hàng hóa xuất nhập khẩu từ năm 2021 đến 2025

Đơn vị: 1000 Tấn

Thứtự Mặt hàng xuất Năm 2020 Năm 2021 Năm 2025

(1) (2) (1) (2)

1 Dầu thô 38000 40000 45974 50000 63372

2 Than đá 3800 5600 6021 7500 10326

3 Cây nông nghiệp 300 400 565 713 895

5 Đồgỗvà sản phẩm gỗ 451 589 647 865 935

6 Cây công nghiệp 3156 3278 4152 6854 8478

8 Hàng dệt may 200 250 350 505 602

9 Thủy hải sản 90 98 110 250 289

10 Các mặt hàng khác 20242 26930 31987 33259 43626

Tổng cộng 66239 77145 89806 99946 128523

Ngun: Vin khoa hc kinh tếgiao thông

Bảng 3. 2: Dựbáo hàng nhập khẩu của Việt Nam đến năm2035 Đơn vị: 1000 tấn

Thứtự Mặt hàng nhập Năm 2020 Năm 2021 Năm 2035

(1) (2) (1) (2)

1 Xăng dầu 10120 10210 10320 10952 11120

2 Hàng Container 3240 3320 3530 89321 89721

3 Thiết bị 5000 5893 5996 10235 103389

4 Lương thực 3000 3500 3981 10032 10112

5 Hoa chất 2000 2985 3024 5886 6054

6 Hàng khác 10560 10589 10635 11109 11154

Tổng cộng 33920 36497 37486 137535 231550

Ngun : Vin khoa hc kinh tếGTVT

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua bảng trên có thểthấy khối lượng hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ tăng lên không ngừng. Thống kê mới nhất của Bộ Công Thương cho thấy, năm 2020 kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ tăng 8,4%), tăng cao hơn so với dựbáo tại thời điểm tháng 9 (là tăng 3,5% - 4%) - đãđược Bộ Công Thương báo cáo Thủ tướng Chính phủtại Công văn số7804/BCT-KH ngày 16/10/2020.

Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 262,4 tỷUSD, tăng 3,6% so với năm 2019. Như vậy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đã ước đạt 543,9 tỷ USD, cao hơn con số kỷ lục 517,26 tỷ USD của cả năm 2019. Đáng chú ý, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu tiếp tục cải thiện theo chiều hướng tích cực, giảm hàm lượng xuất khẩu thô, tăng xuất khẩu sản phẩm chếbiến, sản phẩm công nghiệp, phù hợp với lộ trình thực hiện Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030, tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu. Khác với các năm trước đây, động lực tăng trưởng xuất khẩu trong 2 năm qua không đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà đến từ các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp.

Năm 2020 là một năm kinh tế ảnh hưởng nặng nềvì dịch Covid-19. Song những khó khăn từ chuỗi cung ứng bị đứt gãy hay thị trường gia tăng các biện pháp phòng vệ thương mại vẫn được hóa giải ngoạn mục bằng sựchung tay của Chính phủ, các bộ, ngành và DN. Khó khăn chưa hẳn đã hết, song đây sẽ là tiền đề để nước ta vững bước vào năm 2021 với những kết quả xuất nhập khẩu ấn tượng hơn nữa.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 3. 3: Dựkiến cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu giai đoạn 2020 - 2035

Tên hàng

Năm 2020 Năm 2035

Trịgiá (Triệu USD)

Tỷtrọng (%)

Trịgiá (Triệu USD)

Tỷtrọng (%)

Khoáng sản 9225 13,14% 8521 6,82%

Nông lâm thủy sản 2615 3,73% 5346 4,28%

Hàng chếbiến 35850 51,08% 65002 52,06%

Hàng chếbiến cao 2500 3,56% 8000 6,41%

Các loại ngành khác 20000 28,49% 38000 30,43%

Tổng kim ngạch 70190 124869

Tp chí tài chính– cơ quan thông tin của btài chính

Các sản phẩm chế biến cao với hàm lượng chất xám lớn chủ yếu là đồ điện tử và tin học theo dựkiến cũng sẽ đạt kim ngạch XNK cao vào những năm 2020 đến 2030. Đây là những mặt hàng khá thuận lợi cho việc chuyên chở bằng đường hàng không hay vận tải đa phương thức vì đặc trưng cơ bản của chúng là trọng lượng nhỏ nhưng lại có giá trị lớn. Tuy rằng lượng hàng nông lâm thủy sản và khoáng sản - những mặt hàng thích hợp nhất cho chuyên chở bằng đường biển và đường sắt - vẫn là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong thời gian tới nhưng xu hướng chung không chỉcủa riêng Việt Nam mà còn của hầu hết các nước đang phát triển khác là đẩy mạnh việc giao lưu buôn bán các mặt hàng có hàm lượng công nghệcao mang lại nhiều hy vọng cho lĩnh vực giao nhận hàng không.

Có thể thấy rõ hơn triển vọng của lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hoa XNK chuyên chởbằng đường hàng không trong thời gian tới qua bảng thống kê sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 3. 4: Giá trịsản lượng dựtoán của ngành giao nhận vận tải hàng hóa quốc tếtại Việt Nam

Đơn vị: TỷUSD

Năm 2020 2025 2030

Giá trị SL 11,918 22,25 32,68

Ngun : Vin khoa hc kinh tếGTVT

Trong chu kỳ 5 năm từ 2020 đến 2025, 2025 đến 2030 mỗi giai đoạn giá trị sản lượng ngành giao nhận vận tải được dự đoán là tăng đều 33% cho mỗi chu kỳ. Mặt khác cũng có thống kê cho biết giai đoạn 2020 - 2025, thị trường vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường hàng không sẽ tiếp tục có sự tăng trưởng tương đốiổn định, với tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 10%/năm.

Bảng 3. 5: Dựbáo thị trường vận tải hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2020–2035

Ngun : Chiến lược phát trin ca Hãng hàng không quc gia Vit

Như vậy, tương lai của ngành giao nhận Việt Nam nói chung và ngành giao nhận bằng đường không nói riêng là rất sáng sủa, mang lại nhiều niềm hy vọng và mục tiêu phấn đấu cho các doanh nghiệp làm dịch vụgiao nhận tại Việt Nam

Quốc tế Nội địa Tổng

Tấn % Tấn % Tấn %

2020 359.35 18 78.26 13 437.61 21

2021 325.15 9 89.57 9 414.72 9

2022 425.32 9 90.15 9 515.47 9

2023 452.69 9 93.65 9 54634 9

2024 486.23 8 96.21 9 58244 8

2025 548.36 8 100.09 8 64845 8

Trường Đại học Kinh tế Huế