• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN I. Định luật tuần hoàn.

- Tính chất của các nguyên tố và hợp chất của nó biến thiên theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân một cách tuần hoàn.

- Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

II. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

1. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo:

- Biết số thứ tự của nguyên tố ta suy ra số đơn vị điện tích hạt nhân.

- Biết số thứ tự của chu kì ta suy ra số lớp electron.

- Biết số thứ tự của của nhóm A thì ta suy ra số electron ở lớp ngoài cùng.

+ số thứ tự 19 nên Z = 19 có 19 proton, 19 electron.

+ Chu kì 4 nên có 4 lớp electron.

+ Nhóm IA là nguyên tố s có 1 electron ở lớp ngoài cùng.

+ 1s22s22p63s23p64s1.

2. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố.

- Vị trí có thể suy ra tính kim loại và phi kim

- Hóa trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi, với hiđro (nếu có) - Oxit, hiđroxit có tính axit hay bazơ.

Ví dụ:

- P thuộc nhóm VA chu kì 3 là phi kim

- Hóa trị cao nhất với oxi là 5 có công thức P2O5

- Hóa trị cao nhất với hiđro là 3 có công thức PH3

(2)

- P2O5 là oxit axit, H3PO4 là axit.

3. So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận:

*Trong chu kì theo chiều tăng của Z:

- Tính phi kim tăng dần, tính kim loại yếu dần

- Oxit và hiđroxit của các nguyên tố có tính bazơ yếu dần đồng thời tính axit tăng dần.

*Trong nhóm A theo chiều tăng dần của Z:

- Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

- Oxit và hiđroxit của các nguyên tố có tính bazơ tăng dần, tính axit giảm dần.

Ví dụ1:

- S có tính phi kim mạnh hơn P nhưng yếu hơn Cl2

- Oxit và axit của S có tính axit mạnh hơn của P nhưng yếu hơn của Cl2

Ví dụ2:

- Brom có tính phi kim mạnh hơn iôt nhưng yếu hơn Clo

- Oxit và iot yếu hơn của clo nhưng axit của brom có tính axit mạnh hơn của clo.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Để xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đã biết, ta cần thực hiện các bước sau:.. + Bước 1: Tính khối

Có 5 bước để xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tốA. Công thức tính số mol của nguyên tử nguyên tố là n =

Em rút ra kết luận gì về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong 1 chu kỳ?.. Sù biÕn ®æi tÝnh chÊt cña c¸c nguyªn tè trong b¶ng tuÇn hoµn.. Trong một nhóm

Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình lectron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn

- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.. - Các

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân độ âm điện tăng.. - Xu hướng biến đổi tính kim loại và tính phi kim: Trong một chu kì, theo chiều tăng

Tiết này chúng ta cũng vận dụng qui tắc hoá trị để tìm hoá trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất theo qui tắc hoá trị.. Vd1: Tính hóa trị