• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 15 / 1 / 2021

Tiết: 22

Bài 15:

PHÒNG NGỪA TAI NẠN

VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

- Nhận dạng được các vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm, tác hại của các loại đó đối với con người, xã hội.

- Nêu được các qui định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại.

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Biết phòng chống tai nạn về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại.

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại gây ra.

- Kĩ năng tư duy sáng tạo trong việc đề xuất các biện pháp do vũ khí.. cho bản thân và người khác.

- Kĩ năng ứng phó với các sự cố nguy hiểm do chất cháy, chất nổ và chất độc hại gây ra.

3. Thái độ: Hòa bình, trách nhiệm, tôn trọng, yêu thương, hợp tác, đoàn kết

- Thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại.

- Có ý thức nhăc nhở mọi người đề phòng về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại.

- Tố cáo những hành vi vi phạm các quy định về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

* Giáo dục đạo đức.

- Hòa bình, hữu nghị, tôn trọng, yêu thương, hợp tác, đoàn kết.

- Thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở mọi lúc, mọi nơi.

- Có ý thức nhắc nhở mọi người đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

* Giáo dục bảo vệ môi trường.

(2)

- Tổn thất của cỏc tai nạn vũ khớ, chỏy, nổ và cỏc chất độc hại gõy ra khụng những làm thiệt hại về người, về vật chất mà cũn gõy ụ nhiễm mụi trường.

- Quy định của phỏp luật về cỏc cơ quan, tổ chức xó hội, cỏ nhõn được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phộp sử dụng vũ khớ, chất chỏy, nổ và độc hại.

* Giỏo dục an ninh quốc phũng.

- Vớ dụ bằng hỡnh ảnh về cỏc vụ tai nạn, chỏy nổ gõy ra 4.Phỏt triển năng lực:

- Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lớ, năng lực tự học.

- Năng lực tự nhận thức , năng lực tự chịu trỏch nhiệm, năng lực tự diều chỉnh hành vi phự hợp với chuẩn mực xó hội, đạo đức.

II. Tài liợ̀u và phương tiợ̀n

- Giỏo viờn: SGk, SGV, Chuẩn Kiến thức kĩ năng, trũ chơi, tiểu phẩm - SGK, SGV GDCD 8.

- Luật Hình sự 1999.

- Luật phòng cháy, chữa cháy.

- Các thông tin, số liệu có liên quan.

- Học sinh: tranh ảnh, tư liệu liờn quan đến bài học.

III. Phương phỏp và kĩ thuọ̃t dạy học:

Phương phỏp: Phương phỏp nờu vấn đề, xử lý giải quyết tình huống Liên hệ thực tế, hoạt động cá nhân.

Kĩ thuọ̃t dạy học: KT hỏi và trả lời, KT đụng nóo, KT trỡnh bày 1 phỳt IV. Tiến trỡnh bài dạy:

1. ễ̉n định tổ chức: 1p

Lớp Ngày dạy Sĩ số

8A 20 / 1 / 2021 8B 21 / 1 / 2021 8C 22 / 1 / 2021 2. Kiểm tra bài cũ: 5p

* Cõu hỏi:

HIV lõy truyền qua những con đường nào?

Học sinh cần làm gỡ để phũng , chống nhiễm HIV/AIDS ?

* Yờu cầu trả lời :

HIV lõy truyền qua những con đường:

- Mẹ truyền cho con khi mang thai - Truyền mỏu

Những việc học sinh cần làm để phũng, chống nhiễm HIV/AIDS:

- Cú hiểu biết về HIV/ AIDS

- Chủ động phũng trỏnh cho mỡnh và cộng đồng - Khụng phõn biệt đối xử với người mắc bệnh

- Tớch cực tham gia cỏc phong trào phũng chống TNXH

(3)

3.Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(2phút.)

- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề

Hàng năm, có nhiều vụ cháy gây thiệt hại lớn về người và của. Nguyên nhân của những vụ tai nạn ấy là do đâu? Là công dân, học sinh chúng ta phải làm gì để phòng ngừa hạn chế các tai nạn trên, đó là nội dung bài học ngày hôm nay.

* Hoạt động 2: Lắng nghe, đàm thoại tìm hiểu phần đặt vấn đề. (10’) - Mục tiêu: tìm hiểu hậu quả của kết hôn sớm, rút ra bài học cho bản thân.

- Hình thức: tình huống

- Phương pháp, kĩ thuật: nêu vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm, tự liên hệ,chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

- GV Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề .

HS đọc .

GV Chia hs thành 3 nhóm, phát phiếu học tập ,

HS Thảo luận các câu hỏi.

Nhóm 1: Vì sao khi chiến tranh đã kết thúc nhưng vẫn còn có người chết do bị trúng bom mìn gây ra?

- Chiến tranh đã kết thúc nhưng bom mìn và vật liệu chưa nổ vẫn còn ở khắp nơi, nhất là các địa bàn ác liệt như Quảng Trị.

Nhóm 2: Thiệt hại về cháy của nước ta trong thời gian 1998-2002 là như thế nào?

- Thiệt hại về cháy nổ từ 1998-2002 Cả nước có 5871 vụ cháy, thiệt hại 902.910 triệu đồng.

Nhóm 3: Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm ? Ngộ độc thực phẩm gây thiệt hại như thế nào?

- Nguyên nhân gây ra ngộ độc: Thực phẩm bị nhiễm khuẩn, do nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, một số lý do khác.

Hs: đại diện trả lời

I/ Đặt vấn đề:

1. Đọc

2. Nhận xét

- Chiến tranh đã kết thúc nhưng bom mìn và vật liệu chưa nổ vẫn còn ở

(4)

Hs : nhúm khỏc bổ sung.

TRÁCH NHIỆM, TễN TRỌNG, HỢP TÁC

khắp nơi trờn cả nước và gõy lờn thiệt hại rất lớn cả về người và của

- Hiện nay tỡnh trạng về ngộ độc thực phẩm đang là vấn đề đỏng bỏo động mà nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra ngộ độc chủ yếu: Thực phẩm bị nhiễm khuẩn, do nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, một số lý do khỏc.

* Hoạt động 3: Tỡm hiểu nội dung bài học. (13’)

- Mục tiờu: Nhận dạng vũ khớ chỏy nổ, chất độc hại thụng thường, tớnh chất nguy hiểm, quy định của phỏp luật về phũng ngừa tai nạn vũ kghis, chỏy, nổ và cỏc chất độc hại

- Hỡnh thức: Phõn húa

- Phương phỏp, kĩ thuọ̃t: Nờu vấn đề , động nóo - Cỏch tiến hành:

Học sinh tỡm hiểu nội dung bài học

? Theo em, cú những loại vũ khí chỏy nổ, chất độc hại nào?

? Những tổn thất do vũ khí cháy nổ và các chất độc hại gây ra ntn?

GV: Các tai nạn do vũ khí cháy nổ và các chất độc hại gây ra rất nguy hiểm.

Vì vậy, cần có những quy định cụ thể từ pháp luật nhà nớc để phòng ngừa.

? Pháp luật nớc ta có những quy định nào để phũng ngừa, hạn chế tai nạn do vũ khí chỏy nổ và cỏc chất độc hại gõy ra?

Để phũng ngừa, hạn chế cỏc tai nạn đú, Nhà nước đó ban hành luật phũng chỏy và chữa chỏy, luật hỡnh sự và một số văn bản quy phạm phỏp luật khỏc, trong đú:

- Cấm tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn sử dụng trỏi phộp cỏc loại vũ khớ, cỏc chất nổ, chất chỏy, chất phúng xạ và cỏc chất độc hại

II. Nội dung bài học

1. Nhọ̃n dạng vũ khí chỏy nổ, chất độc hại thụng thường:

+ Vũ khớ: sỳng, đạn, lựu đạn, bom mỡn

+ Chất nổ: thuốc nổ, thuốc phỏo, ga + Chất độc hại: Chất phúng xạ, chất đọc da cam, thủy ngõn,..

2/ Tính chất nguy hiểm:

Cỏc tai nạn do vũ khớ chỏy nổ và cỏc chất độc hại đó gõy tổn thất to lớn về người và tài sản cho cỏ nhõn, gia đỡnh và xó hội.

3. Quy định của phỏp luọ̃t:

- Cấm tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn sử dụng trỏi phộp

(5)

- Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.

- Cơ quan tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn.

? Trách nhiệm của hs trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy , nổ và các chất độc hại?

HÒA BÌNH, TRÁCH NHIỆM, TÔN

TRỌNG, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT

Gv: Liên hệ thực tế việc sử dụng pháo trong dịp Tết Nguyên đán

* Giáo dục an ninh quốc phòng.

GV: đưa ra những dẫn chứng, ví dụ cụ thể

- Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và ch

o phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng

- Cơ quan tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn.

4. Trách nhiệm của công dân:

- Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại.

- Tuyên truyền, vận động gia đình , bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt các quy định trên . - Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên

* Hoạt động 4: (9’)

- Mục tiêu: Nhận biết các hành vi chưa biết phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ, chất độc hại và vi pham pháp luật.

- Hình thức: Phân hóa

- Phương pháp, kỹ thuật: nêu vấn đề, động não - Cách tiến hành:

Gv: Treo bảng phụ bài tập 1: III. Bài tập.

(6)

Hs: đánh dấu chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người .

Hs Nhận xét

Gv: Kết luận bài tập đúng . Gv hướng dẫn hs làm bài tập 3.

GV cho học sinh hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày.

* Giáo viên cho học sinh làm bài tập củng cố bằng cách đóng vai thể hiện tình huống.

- TH1: Đ và T tình cớ nhặt đựơc quả bom bi bên lề đường, Đ hoảng sợ rủ T bỏ chạy đi chỗ khác. T không chạy mà còn nói “Chúng mình mang về đập lấy thuốc nổ bán lấy tiền” Đ can ngăn nhưng T không nghe.

- TH2: Nhà H trồng một ruộng dưa chuột.

M về nhà H chơi rủ H ra vườn hái dưa, H can ngăn M và nói: “Ruộng dưa này được phun thuốc sâu, dưa này nhìn ngon nhưng không để ăn mà để bán, muốn ăn thì hái ở vườn cạnh nhà”.

Bài tập1: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người : a. c, d, đ, e, g, h, i, l

Bài tập 3: Các hành vi a, b, d, e ,g là vi phạm pháp luật.

Bài tập 4:

- Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục khác vi phạm các quy định trên.

4/ Củng cố: 3p

? Tại sao chúng ta cần phòng tránh các tai nạn do vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại gây ra?

- Nguy cơ tai nạn do vũ khí cháy nổ, chất độc hại là rất lớn, thường xuyên - Nó gây ra các hậu quả đáng tiếc và nghiêm trọng.

- Trách nhiệm phòng tránh các tai nạn vũ khí, chất cháy nổ, chất độc hại là trách nhiệm của tất cả mọi người

* Giáo viên hệ thống hoá kiến thức.

- Đất nước ta trải qua nhiều năm chiến tranh, một trong những hậu quả để lại là nạn súng, đạn, mìn còn rơi rớt lại. Ngày nay chúng ta đang phải đối phó với những tai nạn khủng khiếp này. Yêu cầu phòng, ngừa tai nạn càng cao, càng phức tạp và cần nghiêm ngặt. Học sinh chúng ta cần phải có trách nhiệm trong vấn đề này.

5/ Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: 2p

* Học bài cũ:

- Học các phần nội dung bài học.

- Học thuộc bài và làm các bài tập còn lại

(7)

- Tìm hiểu những quy định của pháp luật về vấn đề này * Chuẩn bị bài mới: Bài 16:

"Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác”

(Liên hệ thực tế các nội dung có trong bài học) V. Rút kinh nghiệm :

... ...

... ...

...

Tổ trưởng duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Tổn thất của các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra không những làm thiệt hại về người, về vật chất mà còn gây ô nhiễm môi trường. + Quy định của

Theo em, những hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm Quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:.. Cưa bom, dạn pháo chưa

- Tố cáo những hành vi vi phạm phòng và ngừa tai nạn vũ khí, chất độc, chất gây nổ. + Chỉ những cơ quan tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép

Trường Đại học Kinh tế Huế.. Đối với nhân viên, trách nhiệm này ảnh hưởng và liên quan đến chính sách trả lương công bằng, không bóc lột sức lao động, nhận

Yêu cầu số 1: Một số quy định của Hiến pháp năm 2013 về văn hoá, xã hội được biểu hiện cụ thể trong đời sống xã hội như: các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt

+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc,

- Các Cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân chia quyền lực để thực hiện các nhiệm vụ riêng nhưng vẫn phải có sự phối hợp, giám sát lẫn

Những vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể thì thiểu số phục tùng đa số nhưng thiểu số có quyền bảo lưu ý kiến, đa số cũng cần xem xét, tham khảo ý kiến của thiểu số