• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 26 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện :4 Tuần Tên chủ đề nhánh Số tuần thực hiện :

A. TỔ CHỨC CÁC

HOẠT

ĐỘNG NỌI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐÓN TRẺ -

THỂ DỤC SÁNG

1. Đón trẻ

2.Trò chuyện

- Trò chuyện hướng dẫn trẻ quan sát tranh trò chuyện về các loại PTGT đường thủy

3 .Điểm danh

4. Thể dục sáng:

- Cô đón trẻ đúng giờ.

- Tạo niềm tin ở trẻ khi đến lớp với cô.

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với mọi người. Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.

- Trẻ có thói quen chào hỏi lễ phép với mọi người. Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.

- Trẻ biết tên một số PTGT đường thủy.

- Trẻ chú ý lắng nghe cô, phát triển tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ.

- Trẻ thoải mái khi chơi theo ý thích

- Điểm danh trẻ tới lớp

- Cô biết được số trẻ đi học và vắng mặt trong ngày.

-Trẻ nhận biết đầy đủ họ,tên của mình của bạn,biết quan tâm đến các bạn trong lớp.

- Trẻ biết tập đúng các động tác.

-Rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai, phát triển thể lực cho trẻ.

- Trẻ có ý thức tập thể

dục,biết được lợi ích của việc thường xuyên luyện tập thể dục.

-Trường lớp sạch sẽ.

-Tranh ảnh đồ chơi về chủ đề giao thông.

-Câu hỏi đàm thoại

- Sổ điểm danh

-Trang phục của cô gọn gàng Sân tập sạch sẽ

(2)

GIAO THÔNG

Từ ngày 01/ 03 đến 26 / 03 / 2021 Một số PTGT đường thủy

Từ ngày 15 / 03 đến 19 / 03 / 2021

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Đón trẻ

- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần.

- Cô nhắc trẻ chào cô giáo, bố mẹ, các bạn.

-Nhắc trẻ rửa tay sát khuẩn trước khi vào lớp - Trò chuyện cùng phụ huynh về sức khỏe của trẻ.

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định..

2.Trò chuyện

- Trò chuyện hướng dẫn trẻ quan sát tranh trò chuyện về các loại PTGT đường thủy

+ Đây là PTGT đường gì?

+Các con bạn nào đã được đi PTGT đường thủy?

+ Hãy kể tên các PTGT đường thủy mà con biết?

+ PTGT đường thủy hoạt động ở đâu?

+ Tàu thủy chạy được nhờ gì?

-> Giáo dục trẻ một số quy định khi ngồi trên tàu:

Ngồi ngay ngắn, không đứng cạnh mép tàu,không thò tay chân xuống nước khi ngồi trên thuyền…

3. Điểm danh

- Cô giáo gọi tên từng trẻ theo thứ tự.

- Cô giáo báo xuất ăn cho trẻ 4.Thể dục sáng

a. Khởi động:

- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi kiễng chân, đi bằng gót bàn chân,… Về đội hình 3 hàng dọc tập bài tập phát triển chung

Tập các động tác:

- Hô hấp: Gà gáy

- Tay: Tay đưa ra trước,lên cao - Chân: Đưa chân về các phía

- Bụng: Đứng cúi người về phía trước tay chạm ngón chân

- Bật: Bật tách khép chân Mỗi động tác tập 2lần x 8Nhịp

*Tc: Tín hiệu giao thông

c. Hồi tĩnh:Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng

- Chào cô, chào bố mẹ,

- cất đồ dùng vào nơi quy định.

- Trò chuyện cùng cô.

- PTGT đường thủy - Tàu,thuyền,ca nô.

- Chạy trên sông, trên biển

- Trẻ đứng lên dạ cô - Trẻ khởi động.

- Tập bài tập buổi sáng theo sự hướng dẫn của cô.

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng

(3)

HOẠT ĐỘNG

NỌI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI

TRỜI

1.Hoạt động có mục đích

- Quan sát và đàm thoại về PTGT đường thủy

- Xếp hình, vẽ thuyền, các PTGT

2.Trò chơi vận động - TC:Đua thuyền

- TC: Tín hiệu giao thông

3. Chơi tự do

- Chơi đồ chơi ngoài trời -Vẽ theo ý thích

- Trẻ vui vẻ linh hoạt trong mọi hoạt động.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát cho trẻ

- Trẻ nêu lên được những gì mình quan sát được bằng ngôn từ rõ ràng.

- Biết được đặc điểm của PTGT đường thủy

- Trẻ biết xếp hình, vẽ thuyền, các PTGT theo sự sáng tạo của từng trẻ.

- Trẻ biết được cách chơi, luật chơi và hứng thú khi chơi trò chơi.

- Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo ở trẻ.

- Phát huy tinh thần đoàn kết, sự hợp tác nhóm.

- Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi

- Trẻ chơi tự do thoải mái,tạo không khí vui vẻ sau khi hoạt động.

-Biết nhường,chia sẻ đồ chơi cùng bạn.phát huy tinh thần hợp tác nhóm của trẻ.

-Trẻ thoải mái sáng tạo vẽ những phương tiện giao thông mà trẻ thích.

-Nêu được tác dụng,nơi hoạt động của phương tiện mình đã

- Sân chơi, sạch sẽ an toàn

- Tranh, ảnh về PTGT đường thủy

- Bộ lắp ghép, phấn,...hột

hạt,sỏi trắng.

Sân chơi sạch sẽ an toàn.Thảm trải nền.

- Sân chơi sạch sẽ an toàn.phấn vẽ

(4)

vẽ.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1. Hoạt động có mục đích

* Dạo chơi, quan sát tranh PTGT đường thủy + Đây là PTGT đường gì?

+ Hãy kể tên các PTGT đường thủy mà con biết?

+ PTGT đường thủy hoạt động ở đâu?

+ Tàu thủy chạy được nhờ gì?

Hướng dẫn trẻ vẽ hình thuyền ,các phương tiện giao thông,sau đó lấy sỏi,hột hạt xếp theo hình vẽ.

2.Trò chơi vận động: Hướng dẫn trẻ chơi:

*TC: Đua thuyền

-Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội, bạn phía sau ôm vào bụng bạn phía trước.Khi có hiệu lệnh tất cả trẻ dùng tay đẩy người về phía trước theo hướng thẳng

-Luật chơi: Đội nào tới đích trước thì đội đó thắng cuộc.

- Tổ chức cho trẻ chơi.

* TC: “Tín hiệu giao thông”

- Cách chơi: Cô sẽ đứng làm cột đèn giao thông, các trẻ còn lại thì giả làm các PTGT, khi cột đèn bật đèn xanh thì PTGT di chuyển qua ngã tư, khi đèn vàng bật các PTGT đi chậm dần, khi đèn đỏ bật các PTGT dừng lại.

- Luật chơi: PTGT nào đi sai quy định thì PTGT đó sẽ phải bị phạt, phải hát một bài hát về các PTGT.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô bao quát quá trình chơi của trẻ.

- Cô quan sát động viên trẻ chơi, nhắc trẻ đoàn kết bạn bè.

3.Chơi tự do:

Cho trẻ chơi theo ý thích trên sân trường,chơi các đồ chơi ngoài trời.

- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi theo ý thích của trẻ.

- Trẻ vẽ xong nhắc trẻ làm vệ sinh cá nhân rồi vào lớp.

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, tiết kiệm nguồn nước.

- Trẻ đi dạo cùng cô -Quan sát xem tranh các PTGT

-Đàm thoại cùng cô những gì mình biết về các PTGT

-Trẻ vẽ và xếp các PTGT trẻ thích

- Trẻ chơi trò chơi.

- Chơi theo ý thích

(5)

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG GÓC

*Góc phân vai:

- Người bán vé Tàu,vé ô tô.Hành khách đi tàu.

*Góc xây dựng:

- Xếp Thuyền,ô tô tàu hỏa,máybay,nhà ga,sân bay.

*Góc nghệ thuật:

- Tô màu ,vẽ,nặn các phương tiện giao thông đường thủy.

- Hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề,

*Góc học tập:

-Xem tranh,hình ảnh hoạt động của

phương tiện giao thông đường thủy.

-Làm sách, tranh các phương tiện giao thông đường thủy

*Góc thiên nhiên:

Chơi với cát,nước,Thả vật chìm nổi

- Biết tự thỏa thuận với nhau để tự phân vai chơi

- Mở rộng sự giao tiếp cho trẻ.

-Biết công việc của người bán vé tàu,xe.nhiệm vụ của người đi tàu xe là phải mua và xuất trình vé khi lên tàu xe.

- Rèn kỹ năng xếp cho trẻ

-Phát triển tư duy trí tưởng tượng sáng tạo ở trẻ.

- Phát huy tinh thần hợp tác nhóm.

- Biết vận dụng các kỹ năng tô màu, vẽ nét thẳng,nét xiên,nét cong để vẽ các PTGT,sử dụng kỹ năng xoay tròn,lăn dọc,ấn dẹt để nặn.PTGT đường thủy.

- Thuộc các bài hát về chủ đề,biết sử dụng nhạc cụ khi biểu diễn.

-Rèn kỹ năng quan sát.

- Phát triển tư duy, sáng tạo cho trẻ.

- Biết quan sát tranh về PTGT,cắt dán các PTGT trong sách báo cũ dán theo nhóm,theo nơi hoạt động của các PTGT.

- Biết chơi đoàn kết với các bạn.Nhận xét được vật chìm,nổi và biết vì sao có vật lại chìm có vật lại nổi được.

- Biết cất đồ chơi ngăn nắp

-Các thẻ số làm tiền và số ghế.

- Bộ lắp ghép h×nh khèi, Đồ chơi đa năng,gạch .Lắp ghép lô gô

- Bút sáp màu, bút chì, giấy

màu, hồ

dán.đất nặn.

- Dụng cụ âm nhạc

-Tranh ảnh về các phương tiện giao thông

-Cát nước - Đồ chơi PTGT đường thủy

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Thoả thuận trước khi chơi.

- Giới thiệu các góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi.

- Đàm thoại về nội dung các góc chơi

- Cho trẻ tự nhận góc chơi, hướng trẻ vào góc 2. Quá trình chơi.

- Đến từng góc chơi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ về nội dung chơi.

* Góc phân vai:

- Cô gợi mở trò chuyện với trẻ xem làm như thế nào khi bán vé ô tô, vé tàu

+ Bác đóng vai gì?

+ Người bán vé làm những công việc gì?

+ Hành khách muốn đi tàu phải làm như thế nào?

+ Khi đi tàu,xe hành khách phải tuân thủ những quy định gì?

- Nhắc trẻ tham gia giao thông phải chấp hành quy định phải mua vé mới được lên tàu,xe.

* Góc xây dựng:

- Các bác đang xếp gì thế?

+ Bác cần những nguyên liệu gì để xếp?

+ Bác sẽ xếp như thế nào?

-> Giáo dục trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi ngăn nắp sau khi chơi xong.

* Góc nghệ thuật:

+ Con tô màu tranh gì đây?

+ Con vẽ tranh về PTGT gì?

+ Con sẽ vẽ như thế nào?

-Gợi ý trẻ nặn,hoặc vẽ các PTGT trẻ yêu thích.

- Gợi ý trẻ hát múa các bài hát về chủ đề khuyến kích trẻ sử dụng các loại nhạc cụ khi biểu diễn

* Góc học tập

+ Con nhìn thấy những gì trong tranh này?

+ Con thích hình ảnh nào nhất?

+ Hướng dẫn trẻ làm sách tranh về PTGT đường thủy - Cho trẻ xem tranh ảnh về PTGT

* Góc thiên nhiên

-Cho trẻ chơi với cát,nước thả và nhận xét các vật chìm nổi.

- Cho trẻ chơi với đồ chơi tàu thủy, thuyền, ca nô

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, an toàn biết cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng

3. Kết thúc chơi.

- Cho trẻ tham quan góc chơi .

- Mời trưởng nhóm các góc nêu kết quả góc chơi của

- Trẻ nghe.

- Đàm thoại cùng cô - Nhận góc, vào góc chơi

- Trẻ nhận vai chơi - Trẻ chơi

- Xếp ô tô, tàu hỏa,...

- Bộ lắp ghép -

- Tô màu tranh tàu thủy - PTGT đường thủy

-Trẻ múa hát - Trẻ kể

- Đàm thoại cùng cô - Làm sách, tranh

- Trẻ chơi

- Thăm quan các góc.

Nêu kết quả góc chơi

(7)

mình

HOẠT

ĐỘNG NỌI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG ĂN

1. Trước khi ăn

2. Trong khi ăn

3. Sau khi ăn

-Trẻ có thói quen vệ sinh tay mặt trước khi ăn

-Trẻ nắm được thao tác rửa tay rửa mặt

-Trẻ biết được các thức ăn và các chất dinh dưỡng trong món ăn

- Trẻ biết mời cô và các bạn trước khi ăn và ăn ngon miệng, ăn hết xuất

-Trẻ biết rửa mặt sạch sẽ sau khi ăn

- Đồ dùng vệ sinh: Khăn mặt, chậu

- Xà phòng diệt khuẩn

- Phòng ăn, bàn ghế, bát thìa, khăn lau miệng - Các món ăn - Khăn mặt

HOẠT ĐỘNG NGỦ

1. Trước khi ngủ 2. Trong khi ngủ 3. Sau khi ngủ dậy

- Tạo thói quen nề nếp trước khi ngủ

- Giúp trẻ có thói quen ngủ ngon và sâu giấc ngủ đúng giờ

- Đảm bảo sức khỏe tốt cho -Trẻ có thói quen đi vệ sinh vận động sau khi ngủ dậy

- Phòng ngủ thoáng mát sạch sẽ ánh sáng dịu, -Phản, chiếu, gối, chăn ấm

Quà chiều

CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

1. Ôn tập- Trò chuyện xem tranh ảnh về chủ - Ôn lại các bài dạy video

2. Chơi hoạt động theo ý thích: Chơi trong các góc theo ý thích sắp xếp đồ chơi gọn gàng.

3. Nêu gương

- Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét tuyên dương - Thưởng cờ cuối ngày, bé ngoan cuối tuần.

-Giúp trẻ củng cố lại kiến thức đã học.Mở rộng sự hểu biết của trẻ về các PT và luật lệ giao thông.

-Trẻ quan sát video học theo hướng dẫn gợi ý của cô - Tạo cho trẻ thói quen ngăn nắp gọn gàng.

- Trẻ thuộc các bài hát, biểu diễn tự nhiên

- Biết tự nhận xét mình và bạn, biết học theo gương các bạn ngoan trong lớp.

- Những bài hát, thơ, truyện thuộc chủ đề.

-Sách bé LQPTGT.Sáp màu.

- Đồ chơi trong các góc

- Đàn, máy tính.

- Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan.

(8)

4. Trả trẻ:-VS cỏ nhõn trẻ trước khi ra về

- Trẻ lấy DDCN đỳng nơi quy định

- Biết lễ phộp chào cụ, cỏc bạn khi về

- Trẻ cú thúi quen chào hỏi khi đến lớp và khi về với bố mẹ.

-trẻ chào cụ chào bạn khi ra về.

-lấy dầy đủ đồ dựng cỏ nhõn của mỡnh.

- Chuẩn bị đồ dựng cỏ nhõn cho trẻ.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN HĐ CỦA TRẺ

1. Trước khi ăn

- Cụ nhắc lại cỏc thao tỏc rửa tay và rửa mặt - Cho lần lượt từng tổ thực hiện

- Trẻ thực hiện xong cho trẻ vào bàn ăn 2. Trong khi ăn

- Cụ chia cơm cho trẻ, giới thiệu mún ăn và giỏ trị dinh dưỡng của cỏc mún ăn

- Cụ động viờn giỳp trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất.

3. Sau khi ăn

- Trẻ ăn xong cụ hướng dẫn trẻ lau mặt sau đú cho trẻ đi vệ sinh

- Sau khi trẻ ăn xong cụ cho trẻ nghỉ ngơi khoảng 10- 15 phỳt

-Trẻ cất đồ dùng đồ chơi.

- Rửa tay dưới vũi nước chảy theo sự hướng dẫn của cụ

-Trẻ mời cụ và cỏc bạn trước khi ăn - Trẻ tự lau miệng

1. Trước khi ngủ

- Cụ kờ phản, trải chiếu chuẩn bị gối cho trẻ - Cụ ổn định lớp và cho trẻ vào chỗ ngủ 2. Trong khi ngủ

- Cụ nhắc nhở trẻ khụng núi chuyện trong khi ngủ - Cụ chỳ ý sửa tư thế nằm của trẻ, bao quỏt trẻ ngủ

3. Sau khi ngủ:-Trẻ ngủ dậy cho trẻ làm vệ sinh cỏ nhõn:

Nhắc trẻ đi vệ sinh

- Sau đú cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều

- Cụ chia quà giới thiệu quà chiều, động viờn trẻ ăn hết xuất

- Đọc bài thơ giờ đi ngủ

- Vận động nhẹ nhàng

1. ễn tập:- Cho trẻ quan sỏt bài học video: Cụ gợi ýhướng dẫn trẻ làm theo.

2. Chơi hoạt động theo ý thớch

- Xem tranh ảnh một số PTGT đường thủy

- Giỏo viờn rốn trẻ sắp xếp đồ chơi ở cỏc gúc chơi - Giỏo dục cho trẻ biết chấp hành ATGT

3. Nờu gương

- Cụ cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề

- Giỏo viờn cho trẻ tự nhận xột mỡnh và cỏc bạn. Nờu gương bạn ngoan.

- Giỏo viờn nhận xột nờu những ưu khuyết điểm của trẻ,phỏt cờ cho trẻ cắm.

- Cựng trẻ kiểm tra cờ, phỏt bộ ngoan cho trẻ vào cuối tuần

- Trẻ làm theo sự hướng dẫn của cụ -Trẻ tụ màu tranh - Sắp xếp đồ chơi - Trẻ chơi theo ý thớch

- Trẻ biểu diễn tự nhiờn

-Trẻ nhận xột mỡnh và cỏc bạn.

(9)

-Trẻ nhận cờ cắm vào đúng ống cờ của mình.

-Trẻ nhận bé ngoan.

4. Trả trẻ

- Cho trẻ làm vệ sinh trước khi ra về

- Cụ trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của trẻ ở lớp - Biết lễ phộp chào cụ cỏc bạn trước khi ra về.

- Chào cụ, bố, mẹ, cỏc bạn

B. HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ 2 ngày 15 thỏng 03 năm 2021 Tờn hoạt động Thể dục: Chuyền búng qua bờn phải bờn trỏi"

Hoạt động: Trũ chơi:Đua thuyền.

IMục đớch yờu cầu:

1.Kiến thức

- Trẻ biết chuyền búng bờn phải và bờn trỏi mộ cỏch thành thạo, khụng làm rơi búng.

- Chớnh sỏt, định hướng trỏi, phải, của mỡnh và của bạn 2.Kỹ năng:

- Trẻ biết chuyền búng đỳng tư thế khụng làm rơi búng

- Hỡnh thành kỹ năng chuyền búng sang hai bờn nhịp ngàng, chớnh xỏc.

3.Giỏo dục:

- trẻ chăm học mạnh dạng. Tự tin, ý thức tổ chức, kỉ luật tuõn theo yờu cầu của cụ.

II. Chuẩn bị

- Sõn tập sạch thoỏng mỏt

- Mỗi trẻ một búng, dụng cụ chơi búng rổ.

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cụ Hoạt động củ trẻ

1.Ổn định tổ chức: Cụ cho trẻ hỏt bài lỏ thuyền ước

- Cụ trũ chuyện với trẻ về nội dụng bài hỏt

2. giới thiệu bài: Hụm nay cụ và cỏc con cựng tập bài thể dục . “Chuyền búng qua bờn phải bờn trỏi"

- Cụ kiểm tra sức khỏe của trẻ trước khi cho trẻ thể dục 3 hướng dẫn

a. Hoạt động 1:Khởi động: cho đi vũng trũn ,đi cỏc kiểu chõn khỏc nhau, đi khom lưng, đi nữa bàn chõn, đi đỏnh tay, đi chậm, chạy nhanh…

-Trọng động +bài tập phỏt triển chung:

- Tay: Tay đưa ra trước,lờn cao - Chõn: Đưa chõn về cỏc phớa

- Bụng: Đứng cỳi người về phớa trước tay chạm ngún chõn

- Bật: Bật tỏch khộp chõn Mỗi động tỏc tập 2lần x 8Nhịp

-Trẻ hỏt

-Trũ chuyện cựng cụ

- Chỏu đi cỏc kiểu chõn

- Chỏu t p theo cụ ậ 2x8 nh pị

(10)

b. Hoạt động2: Vận động cơ bản : Chuyền bóng bên phải bên trái

- Cô giới thiệu vận động - Cô làm mẩu lần 1

- Cô làm mẩu lần 2+ giải thích:

+ Tư thế chuẩn bị : Đúng thẳng cằm bóng bằng 2 tay khi cô nói chuyền bóng sang phải bạn đầu hàng chuyền bóng sang phải cho bạn phía sau phía sau bắt bóng tiếp tục chuyền cho bạn phía sau nữa cứ thế tiếp tục chuyền cho đến bạn cuối cùng, bạn cuối lại chuyền bóng sang trái cho bạn đứng cạnh cứ thế các con lại chuyền lần lượt đến bạn đầu hàng.

- Cô cho 4 cháu làm mẫu - Cô cho cháu thực hiện

Cô quan sát và khen những cháu làm đẹp, khuyến khích sửa sai những cháu làm chưa đẹp

a. Hoạt động 3: Trò chơi : Đua thuyền.

- Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội, bạn phía sau ôm vào bụng bạn phía trước.Khi có hiệu lệnh tất cả trẻ dùng tay đẩy người về phía trước theo hướng thẳng

-Luật chơi: Đội nào tới đích trước thì đội đó thắng cuộc.

- Tổ chức cho trẻ chơi

* Hồi tỉnh : đi nhẹ nhàng 2-3 vòng

-Cháu chú ý quan sát lắng nghe

- Cháu lên làm mẫu - Cả lớp cùng thực hiện

- Cả lớp tham gia chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………

………

………

(Bài học bù và ngày 28/01/2021 ) Tên hoạt động:LQVT : Đo độ dài các vật bằng 1 đơn vị đo.

Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ :Hoa cúc vàng

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết được mục đích đo là để biểu diễn chiều dài của vật qua độ dài của vật được chọn làm đơn vị đo

- Trẻ hiểu được một thước đo sẽ đo được nhiều đồ vật khác nhau.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát,kỹ năng đo,đếm.

- Rèn sự khéo léo của đôi tay.

3. Thái độ:

(11)

-Trẻ hứng thú với tiết học.Rèn cho trẻ tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô

-1 thước đo và 3 băng giấy có độ dài khác nhau - Các thẻ số từ 3-9

2.Đồ dùng của trẻ : Giống của cô 3. Địa điểm: - Trong lớp học.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1: Ổn định 2.Giới thiệu bài:

-Trong cuộc sống để làm một đồ vật thì cần phải có số đo để biết chiều dài và chiều rộng,hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con tập đo độ dài của đồ vật nhé.

3: Nội dung .

Hoạt động 1: Ôn so sánh chiều dài:

+ Các con xem trong rổ của mình có gì?

+Và còn có gì nữa?

-Đúng rồi cô đã chuẩn bị cho các con các băng giấy và thước đo. Hôm nay chúng ta sẽ đo chiều dài các băng giấy này xem mỗi băng giấy dài bằng bao nhiêu lần thước đo.

+ Bây giờ các con hãy so sánh xem băng giấy màu nào dài nhất,băng giấy màu nào ngắn hơn,băng giấy nào ngắn nhất.

- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con đo chiều dài của băng giấy bằng thước đo này.

*Hoạt động 2: Dạy trẻ thao tác đo

- Để biếtđược băng giấy màu nào dài nhất chúng ta sẽ đo lần lượt từng băng giấy nhé.

-Đo băng giấy màu vàng :

- Cáchđo: đặt 1 đầu thước trùng khít với 1 đầu của băng giấy dùng bút chì vạch 1 đường thẳngbđể đánh dấu sau đó đặt thước trùng khít vạch kẻ và tiếp tục đo như vậy cho đến khi hết băng giấy.Rồi đếm xem chiều dài băng giấy màu vàng dài bằng mấy lần thước đo.

-Chúng mình chọn chữ số tương ứngđể diễn đạt kết quả đo.

sau mỗi lần đo cho trẻ đếm kiểm tra kết quả đo

+ Chiều dài băng giấy màu đỏ dài bằng mấy lần thước

Băng giấy màu -Thước đo

- Trẻ so sánh và nói kết quả.

- Trẻ quan sát và cùng làm với cô.

-Bằng 3 lần thước đo -Trẻ chọn số 3 đặt cạnh băng giấy màu vàng

-Dài bằng 4 lần thước

(12)

đo ?

- Tiếp tục hướng dẫn trẻ đo băng giấy màu xanh.

-Băng giấy màu xanh dài bằng mấy lần thước đo?

- Các con ạ cùng 1thước đo ta sẽ dùng đo nhiều đồ vật khác nhau. Và trong cuộc sống phép đo rất cần thiết như đo để làm nhà,làm bàn ghế,may quần áo….

Hoạt động 3 : Luyện tập.

- Cho trẻ dùng thước tập đo chiều dài của bàn,ghế,giá đồ chơi và nhận xét kết quả.

4.Củng cố:

- Hôm nay các con đã làm gì?

- Phép đo rất cần trong cuộc sống của chúng ta,ta có thể đo bằng thước hoặc bằng gang tay của chúng ta để biết được chiều dài,rộng của các đồ vật và một thước đo ta có thể dùng để đo nhiều thứ khác nhau.về nhà các con hãy tập đo và ghi nhớ kết quả đo nhé.

5.Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ : Hoa cúc vàng và ra chơi.

đo

-Dài bằng 5 lần thước đo

-Trẻ tập đo -Tập đo độ dài

Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về;tình trạng sức khỏe,trạng thái cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ kiến thức,kỹ năng của trẻ)

………

………

………

………

………

Thứ 3 ngày 16 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động: KPXH: Tìm hiểu về một số PTGT đường thủy

Hoạt động bổ trợ: Hát “ Em đi chơi thuyền I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Nhằm giúp trẻ hiểu biết một số đặc điểm nổi bật của một số ptgt đường thủy.

- Trẻ biết một số từ dùng trong bài: tàu thủy, ca nô, thuyền buồm, tàu ngầm 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, trả lời lưu loát, mạch lạc cho trẻ 3. Giáo dục thái độ

(13)

- Giáo dục trẻ biết chấp hành một số qui định khi đi trên các loại phương tiện giao thông đường thủy, có ý thức tiết kiệm năng lượng.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho giáo viên

- Side bài giảng có hình ảnh: Ca nô, thuyền buồm, thuyền gỗ, tàu thủy, phà 2. Đồ dùng cho trẻ

- Tranh lô tô: PTGT đường bộ,đường thủy,đường hàng không 3. Địa điểm

- Trong lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định

- Lớp hát bài “ Em đi chơi thuyền”

- Trong bài hát nói về những PTGT gì?

- Phương tiện nào là PTGT đường thuỷ?

2. Giới thiệu bài:

-Các loại phương tiện giao thông tuy khác nhau về cấu tạo nơi hoạt động nhưng rất có ích ,hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một số phương tiện giao thông đường thủy.

3. Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số PTGT đường thủy - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh “ thuyền buồm”thuyền nan.

+ Cô có hình ảnh gì đây?

+ Thuyền là PTGT đường gì?

+ Thuyền có những phần nào?

+ Thuyền chạy ở đâu?

+ Thuyền chạy được trên mặt nước là nhờ cái gì?

-> Cô giới thiệu một số quy định khi đi thuyền: Ngồi ngay ngắn, không đưa tay ra ngoài,phải mặc áo phao khi ngồi trên tàu,thuyền.

- Cô cho quan sát hình ảnh “tàu thủy”

+ Cô có hình ảnh gì?

+ Tàu thủy chạy ở đâu?

+ Hình dáng tàu thủy như thế nào?

+ Tàu thủy chạy được nhờ cái gì?

+ Khi đi tàu thủy chúng ta phải tuân thủ quy định gì?

-> Cô giới thiệu quy đinh: Ngồi ngay ngắn, mặc áo phao - Cô cho trẻ quan sát chiếc phà

+ Đây là gì?

+ Nếu trẻ không biết cô sẽ giới thiệu đây là chiếc phà và cho trẻ tìm hiểu về chiếc phà, quy định khi đi phà.

-Tiếp tục cho trẻ quan sát ,ca nô,thuyền nan

- Lớp hát - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo hiểu biết

- Thuyền

- PTGT đường thủy - Trả lời

- Chạy trên sông, biển - Sức gió

- Tàu thủy - Trên biển - Trẻ trả lời

- Động cơ máy nổ - Ngồi ngay ngắn - Trẻ trả lời

(14)

*Hoạt động 2: So sánh PTGT

- Cô cho hình ảnh thuyền buồm và thuyền nan

+ Hãy nêu điểm giống và khác nhau của hai PTGT này?

- Giống: Đều là PTGT đường thủy,đều gọi là thuyền để chở người và hàng hóa...

- Khác nhau: + Thuyền buồm chạy bằng sức gió,hoặc bằng động cơ máy nổ nên chạy nhanh chở được nhiều người nhiều hàng hóa. còn thuyền nan chạy được nhờ người dùng mái chèo đẩy nước, nên đi chậm, chở được ít hàng hóa.

-So sánh tàu thủy và Phà

+Giống nhau: Đều chạy bằng động cơ máy nổ.

+Khác nhau:

- Tàu thủy: dùng để chở người và hàng đi khắp mọi nơi,còn phà là dùng để chởi người,hàng hóa,các PTGT khác như ô tô,xe máy qua sông.

* Mở rộng:-cho trẻ quan sát tranh và cô giới thiệu thêm các PT như: Bè mảng, thuyền thúng, thuyền mui, thuyền không mui. Ca nô,xà lan

* Hoạt động 3: Luyện tập -TC:Thi xem đội nào nhanh

- Cách chơi: Cô chia trẻ thành ba đội và yêu cầu mỗi trẻ bật qua 3 vòng tròn lên lấy tranh một loại PTGT theo quy định:

+ Tổ chim non chọn PTGT đường bộ + Tổ thỏ trắng chọn PTGT đường Thủy.

+Tổ bướm vàng chọn PTGT đường hàng không?

-Luật chơi:sau khoảng thời gian quy định đội nào lấy được nhiều và đúng yêu cầu thì đội đó thắng.

- Cô cho trẻ chơi 4. Củng cố giáo dục

- Mình vừa tìm hiểu về PTGT gì?

- Khi ngồi trên PTGT đường thủy các con phải làm theo quy định gì?

-> Giáo dục trẻ về các quy định khi đi trên PTGt đường thủy.

5. Kết thúc

- Cho trẻ hát và vận động bài : “Bạn ơi có biết”

- Trẻ nêu sự giống và khác nhau.

-Quan sát hình ảnh các PTGT đường thủy

- Trẻ chơi

- Tìm hiểu về một số PTGT đường thủy - Không bám vào mạn thuyền,...

- PTGT đường thủy ạ

- Khôn được nô đùa trên thuyền..

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………

………

………

(15)

………

………

………

………

………

………

………

(Bài học bù và ngày 29/1/2021 ) Tên hoạt động : Âm nhạc: Vận động: Quả

Nghe: Hoa trường em

TCAN: Đoán xem bạn nào hát Hoạt động bổ trợ: Câu đố về quả

1. Kiến thức

- Trẻ biết cách vận động gõ đệm theo nhịp 2/4 bài hát “Quả”, hiểu nội dung bài hát.Biết cách chơi trò chơi

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng vận động theo nhạc cho trẻ - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 3. Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ thích trồng và chăm sóc, bảo vệ các loài cây.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho giáo viên

- Dụng cụ âm nhạc (trống, phách, song loan.., ) 2. Đồ dùng cho trẻ

- Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô,phách,trống lắc, - Nhạc bài hát “Quả, Hoa trường em”

- Bông hoa để chơi trò chơi,mũ chóp kín.

3. Địa điểm – Trong lớp học.

III. Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ lắng câu đố về quả “Da cóc mà bọc trứng gà, bổ ra thơm phức cả nhà muốn ăn”

- Các con đoán xem đó là quả gì?(Quả mít)

- Trẻ trả lời

(16)

- Các con biết bài hát gì nhắc đến quả mít?

2. Giới thiệu bài

Hôm nay cô và các con cùng vận động gõ đệm theo nhịp bài “Quả” các con chú ý nhé!

3. Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Dạy vận động gõ đệm theo nhịp bài

“Quả” của nhạc sĩ Xanh Xanh - Cô hát lần 1kết hợp song loan

- Các con thấy cô vừa hát kết hợp với dụng cụ âm nhạc gì?

- Cô giảng nội dung: Bài hát nói về tên, đặc điểm một số loại quả và lợi ích của một số loại quả đối với con người.

- Cô hát lần 2 kết hợp gõ trống

- Các con thấy cô vừa hát vừa làm gì?

- Cô làm mẫu: Bài hát có nhịp 2/4. Nhịp 1 các con vỗ 2 tay vào nhau, nhịp 2 các con mở hai lòng bàn tay, nhịp 3 các con vỗ như nhịp 1 và nhịp 4 các con vỗ như nhịp 2.

- Cô cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp cùng cô 2 lần - Cô cho từng tổ, nhóm, cá nhân thực hiện vỗ tay theo nhịp bài hát.

-Cho trẻ hát cùng cô kết hợp gõ đệm với dụng cụ âm nhạc

- Mời từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên hát.kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát

- Cô quan sát và sửa sai kịp thời cho trẻ.

* Hoạt động 2: Nghe hát: Hoa trường em – Tác giả: Dương Hưng Bang

- Cô hát lần 1:

+ Bài hát nói về niềm vui của bạn nhỏ được ngắm những chiếc lá, cánh hoa ở trường với màu sắc tươi đẹp..

- Lần 2 cô mời trẻ hát cùng và 2-3 trẻ lên múa phụ họa cùng cô.

* Hoạt động 3: Trò chơi: Đoán xem bạn nào hát -Cách chơi: Mời một trẻ lên đội mũ chóp kín cô mời một bạn ở phía dưới hát .Sau khi bạn hát xong trẻ bỏ mũ ra và đoán xem đó là bạn nào hát,và bạn đã hát bài hát gì?

-Trẻ nghe

-Nghe cô hát - Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe hát và múa phụ họa cùng cô

- Trẻ nghe

(17)

-Luật chơi: Bạn nào đoán đúng tên bạn,hát và tên bài hát được thưởng 1 bông hoa. Đoán sai tên bạn hát sẽ phải hát tặng cả lớp một bài hát.

-Cô tổ chức cho trẻ cùng chơi.

- Cô quan sát khuyến khích trẻ chơi.

4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay chúng mình được vận động gõ đệm theo nhịp bài hát gì? Chơi trò chơi gì?

- Về nhà các con hát bài hát biểu diễn cho bố mẹ nghe nhé!

5. Kết thúc

- Nhận xét và tuyên dương

- Cô cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài “Quả” ra ngoài sân chơi

- Trẻ thực hiện

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………

………

………

………

Thứ 4 ngày 17 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động: Thơ:Cô dạy con

Hoạt động bổ trợ: Quan sát hình ảnh một số phương tiện giao thông I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Cô dạy con

- Trẻ thuộc bài thơ và biết thể hiện tình cảm khi đọc, đọc với giọng vui tươi , hồn nhiên, diễn cảm.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, điệu bộ khi đọc thơ.

3. Giáo dục thái độ

- Đoàn kết, hợp tác với nhóm bạn để cùng tham gia đọc thơ.

- Thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết thực hiện đúng luật an toàn giao thông, biết được các loại phương tiện giao thông.

II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô

- Máy vi tính, giáo án điện tử, một số hình ảnh về các phương tiện giao thông, bài hát về các phương tiện giao thông.

2. Đồ dùng của trẻ

(18)

- Đồ dùng, đồ chơi bằng các phương tiện giao thông.

3. Địa điểm- Trong lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định

- Cho trẻ xem một số hình ảnh về các phương tiện giao thông trên màn ảnh nhỏ.

+ Các con được xem những hình ảnh gì?

+Con nhìn thấy các phương tiện giao thông này ở đâu?

2.Giới thiệu bài:

-Từ những hình ảnh đẹp này mà nhà thơ Bùi Thị Tình đã có nhiều niềm say mê cảm hứng và đã viết nên nhiều bài thơ cô dạy con. Trong đó có bài thơ “cô dạy con” mà giờ học hôm nay cô dạy các con đó. Các con hãy lắng nghe nhé.

3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1: - Cô đọc thơ lần 1 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Cô đọc thơ lần 2 bằng hình ảnh.

- Giảng nội dung: Tác giả Bùi Thị Tình đã sáng tác bài thơ này muốn nói về các phương tiện giao thông và nơi hoạt động của chúng,qua bài thơ này muốn giúp các con biết được nơi hoạt động của các phương tiện giao thông và nhắc mọi người phải thực hiện đúng luật giao thông để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc đấy các con ạ.

* Hoạt động 2: Đàm thoại

+Trong bài thơ có những loại phương tiện giao thông nào?

+Các con hãy kể những phương tiện giao thông đó?

+ Để thực hiện đúng luật an toàn giao thông con phải làm gì?

+ Vì sao con phải thực hiện đúng luật an toàn giao thông?

- Giáo dục: Bạn nhỏ trong bài thơ rất ngoan bạn thực hiện đúng luật giao thông, các con khi ra đường các con nhớ đi sát lề đường, đi bên tay phải, khi qua đường phải có người lớn dắt , khi đến ngã tư đường phố các con phải nhắc nhở bố mẹ khi có đèn đỏ thì dừng lại, đèn xanh thì mới qua đường, đèn vàng chờ đợi các con nhé.

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

-Ô tô,tàu thuyền,máy bay.

-Không thò đầu ,thò tay qua cửa kính ô tô

- Để đảm bảo an toàn

(19)

* Hoạt động3: Bộ yờu đọc thơ

- Dạy trẻ đọc từng cõu:Cụ đọc trước, trẻ đọc sau - Cho tổ đọc,nhúm trẻ,cỏ nhõn trẻ đọc.

4. Củng cố giỏo dục

- Hụm nay cỏc con học bài thơ gỡ?

- Về nhà cỏc con đọc lại bài thơ cho mọi người cựng nghe nhộ

5.Kết thỳc: Trẻ hỏt và vận động : “Em tập lỏi ụ tụ” đi 1 vũng xung quanh lớp và ra chơi

- Trẻ đọc thơ

Cụ dạy con

* Đỏnh giỏ trẻ hàng ngày: ( Đỏnh giỏ những vấn đề nổi bật về tỡnh trạng sức khỏe , trạng thỏi cảm xỳc thỏi độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………

………

………

………

………

………

Thứ 5 ngày 18 thỏng 03 năm 2021 Tờn hoạt động: Toỏn: So sỏnh chiều dài của 3 đối tượng

Hoạt động bổ trợ: - Giải cõu đố.

I.Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết sự so sỏnh nhận xột về sự khỏc nhau về chiều dài của 3 đối tượng

- Nhận biết sự khỏc nhau về kớch thước dài nhất, ngắn nhất, ngăn hơn, biết so sỏnh số lượng và dựng cỏc từ “ dài nhất, ngắn hơn và ngắn nhất.

2. Kỹ năng

- Trẻ biết so sỏnh nhận ra vật cú chiều dài giống nhau

- Trẻ biết cỏch so sỏnh bằng cỏch chập trựng khớt một đầu của vật và so sỏnh - Phỏt triển kỹ năng tư duy quan sỏt cho trẻ

3. Thỏi độ:

- Trẻ cú ý thức tham gia cỏc hoạt động. trẻ tớch cực tham gia hoạt động dưới sự hướng dẫn của cụ

- trẻ biết nghe và làm theo hiệu lệnh của cụ.

II. Chuẩn bị

(20)

1.Đồ dung của cô:

- 3 băng giấy to kích thước khác nhau, các thanh gỗ ngắn, dài

2. Đồ dung của trẻ : 3 băng giấy to kích thước khác nhau, các thanh gỗ ngắn, dài III. Ti n hành:ế

Ho t đ ng c a côạ Ho t đ ng c a trạ 1. n đ nh t ch c:Ổ

- Cho tr v n đ ng theo hát bài: “ Ngôi nhà m i”.ẻ ậ ộ ớ + Các con v a hát bài hát gì?ừ

2. gi i thi u bài:ớ Đ bi t để ế ược s dài ng n c aự ắ ủ m t s đ v t hôm nay cô và các con cùng h c bàiộ ố ồ ậ ọ So sánh chiều dài của 3 đối tượng

3 Hướng đ n:ẫ

a.Ho t đ ng 1. Ôn so sánh chi u dài c a 2 đ i ạ tượng.

- Nhà b n búp bê v a làm nhà xong, l p có mu n ạ ừ ớ ố đ n thăm nhà b n búp bê không?. ( b t nh c bài : ế ạ ậ ạ

“nhà c a tôi” đ n nhà b n búp bê).ủ ế ạ - Cho tr chào b n búp bê.ẻ ạ

+ Các con nhìn nhà b n búp bê có gì?.ạ + Đây là cái gì ?.

+ Còn đây là cái gì?

- Cô gi i thi u: Các B n có th y các thanh g này ớ ệ ạ ấ ỗ không? Ban búp bê dùng các thanh g này đ làm ỗ ể nhà m i. Nh ng b n búp bê không bi t thanh g ớ ư ạ ế ỗ nào dài h n, thanh g nào ng n h n. Các con có ơ ỗ ắ ơ cách nào đ giúp b n búp bêb không?ể ạ

- Cô cho tr làm thao tác đo.ẻ + Thanh g màu nào dài h n ?.ỗ ơ + Thanh g nào ng n h n ?.ỗ ắ ơ

- Cô c ng c và cho tr nh c l iủ ắ ạ : Thanh g màu ỗ đ dài h n, thanh g màu xanh ng n h n .ỏ ơ ỗ ắ ơ

- Búp bê c m n các b n đã giúp các b n y. Búp ả ơ ạ ạ ấ bê còn r t nhi u thanh g n a đ làm nhà m i. Vì ấ ề ỗ ữ ể ớ không bi t ch n thanh g nào phù h p. Búp bê có ế ọ ỗ ợ 3 thanh g có màu s c và kích thỗ ắ ước khác nhau ph i ch n th nào bây gi .ả ọ ế ờ

- Các con có mu giúp b n búp bê n a không ?ố ạ ữ - Cô phát cho m i b n m t r đ ch i đ h c cách ỗ ạ ộ ổ ồ ơ ể ọ so sánh,

- Tr hátẻ - Tr tr l iẻ ả ờ - Chú ý nghe.

- Đ n mô hình nhà b n ế ạ búp bê

- Tr l iả ờ - Tr l iả ờ

- Thanh g màu xanh dài ỗ h nơ

- Thanh g màu đ ng n ỗ ỏ ắ h n.ơ

- Tr tr l iẻ ả ờ - Tr tr l i.ẻ ả ờ -

(21)

- Cô cho tr l y đ dùng v ch ng i. (v n đ ng ẻ ấ ồ ề ỗ ồ ậ ộ theo hát bài: “ Ngôi nhà m i”).ớ

b.Ho t đ ng 2. ạ ộ Dạy trẻ so sánh chiều dài 3 đối tượng:

- Cô cho tr n đ nh ch ng i, phát cho tr b ng ẻ ổ ị ỗ ồ ẻ ả x p.ế

- Chúng mình t p đo và so sánh chi u dài c a các ậ ề ủ băng gi y đ làm nhi u nhà m i cho b n búp bê ấ ể ề ớ ạ nào.

- Cô cho tr x p b ng gi y x p ngay ng n xu ng ẻ ế ằ ấ ế ắ ố b ng: Trả ước tiên đ t băng gi y màu đ đ t xu ng ặ ấ ỏ ặ ố b ng, ti p t c băng gi y màu xanh đ t phía dả ế ụ ấ ặ ưới băng gi y màu đ , sao cho mép bên trái th ng ấ ỏ ẳ hàng nhau.

+ Con th y 2 băng gi y nh th nào?ấ ấ ư ế + Băng gi y nào dài h n?.ấ ơ

+ Băng gi y nào ng n h n?.ấ ắ ơ + Vì sao con bi t ?ế

( Cô đ t thặ ước cho tr rõ băng gi y nào dài h n, ẻ ấ ơ ng n h n.)ắ ơ

- Cô cho tr l y băng gi y màu vàng: Các con l y ẻ ấ ấ ấ băng gi y màu vàng ti p t c đ t phía dấ ế ụ ặ ưới băng gi y màu đ , sao cho mép trái c a 3 băng gi y ấ ỏ ủ ấ th ng hàng nhau. ẳ

+ Các con th y 3 băng gi y nh th nào v i nhau ?ấ ấ ư ế ớ + Các con th y băng gi y màu đ nh th nào v i ấ ấ ỏ ư ế ớ băng gi y màu xanh?. Vì sao b n bi t ?ấ ạ ế

+ Băng gi y màu xanh nh th nào v i băng gi y ấ ư ế ớ ấ màu vàng ?. Vì sao b n bi t ?.ạ ế

- Tr nh n r và v ch ẻ ậ ổ ề ỗ ng i .ồ

- Tr x p băng gi y ra ẻ ế ấ b ng: Băng gi y màu đ , ả ấ ỏ xanh mép bên trái th ng ẳ hàng nhau.

- Không b ng nhau.ằ - Băng gi y màu đ ấ ỏ dàih n ơ

- Băng gi y màu xanh ấ ng n h n.ắ ơ

- Vì có 1 đoạn băng giấy đỏ còn thừa ra, b¨ng giÊy mµu xanh thiÕu ®i 1 ®o¹n.

- Tr đ t băng gi y màu ẻ ặ ấ vàng dưới băng gi y màu ấ xanh.

- Không b ng nhau.ằ - Băng gi y màu đ dài ấ ỏ h n băng gi y màu xanh. - ơ ấ - Vì băng gi y màu đ ấ ỏ th a ra m t đo n.ừ ộ ạ

- Băng gi y màu xanh dài ấ Màu vàng

Màu xanh

Màu đỏ

Màu đỏ

Màu xanh

(22)

- Cô c ng c và cho tr nh c cùng cô: ủ Băng gi y ấ màu đ dài nh t, băng gi y màu xanh ng n h n, ỏ ấ ấ ắ ơ băng gi y màu vàng ng n nh t.ấ ắ ấ

- Cô gi i thi u:ớ Bây gi cô và các b n th đo theo ờ ạ ử cách khác xem có đúng nh v y không nhé.ư ậ

- Cô cho tr đ t băng gi y màu vàng làm chu n ẻ ặ ấ ẩ x p băng gi y màu xanh, đ sao cho 3 băng gi y ế ấ ỏ ấ mép bên trái th ng hàng nhau. ẳ

+ Các b n đ t băng gi y màu vàng ng n nh t ạ ặ ấ ắ ấ xu ng b ng, Ti p t c đ t băng gi y mùa xanh dài ố ả ế ụ ặ ấ h n phía dơ ưới sao cho mép trái c a hai băng gi y ủ ấ th ng hàng nhau.ẳ

+ Băng gi y màu vàng nh th màu v i băng gi y ấ ư ế ớ ấ màu xanh ?.

+ Vì sao con bi t ?.ế

( Cô đ t thặ ước cho tr rõ băng gi y nào dài h n, ẻ ấ ơ ng n h n.)ắ ơ

- Cô c ng c :ủ Băng gi y màu vàng ng n h n băng ấ ắ ơ gi y màu đ .ấ ỏ

- Ti p t c đ t băng gi y màu xanh sao cho mép ế ụ ặ ấ trái c a 3 băng gi y th ng hàng nhau.ủ ấ ẳ

+ Băng gi y màu xanh nh th nào v i băng gi y ấ ư ế ớ ấ màu đ ?. Vì sao con bi t?ỏ ế

+ Các b n th y 3 băng gi y nh th nào?ạ ấ ấ ư ế

- Cô c ng c l i và cho tr nh c l i:ủ ố ạ ắ ạ Băng gi y ấ màu vàng ng n nh t, băng gi y màu xanhng n ắ ấ ấ ắ h n băng gi y màu đ , băng gi y màu đ dài nh tơ ấ ỏ ấ ỏ ấ

- Đ ki m tra l i các b n tr l i đúng không, bây ể ể ạ ạ ả ờ gi chúng mình ki m tra l i b ng trò ch iờ ể ạ ằ ơ : Ch p ậ

h n băng gi y màu vàng. ơ ấ - Nh c theo côắ .

- Chú ý nghe.

- Đ t theo yêu c u c a cô.ặ ầ ủ

- Băng gi y màu vàng ấ ng n h n băng gi y màu ắ ơ ấ xanh.

- Vì băng gi y màu vàng ấ thi u m t đo nế ộ ạ

- Đ t theo yêu c u c a cô.ặ ầ ủ

- Băng gi y màu xanh ấ ng n h n băng gi y màu ắ ơ ấ đ m t đo n.ỏ ộ ạ

- Không th ng hàng nhau.ẳ - Băng gi y màu vàng ấ ng n nh t, băng gi y màu ắ ấ ấ xanh ng n h n, băng gi y ắ ơ ấ màu đ dài nh tỏ ấ

Màu đỏ Màu xanh

Màu vàng Màu xanh Màu vàng

(23)

trùng khít nhé.

* Trò ch i: Ch p trùng khít.ơ

- Cô cho tr làm theo yêu c u c a cô: Các con ch n ẻ ầ ủ ọ băng gi y màu đ đ t ra b ng trấ ỏ ặ ả ước m t, ti p t c ặ ế ụ ch n băng gi y màu xanh đ t trùng khít lên băng ọ ấ ặ màu đ , đ t băng gi y còn l i lên băng gi y màu ỏ ặ ấ ạ ấ xanh.

+ Các con th y chuy n gì s y ra ?.ấ ệ ả + Vì sao l i nhìn th y 3 băng gi y ?ạ ấ ấ

( Nhìn th y 3 băng gi y.)ấ ấ - Cô cho tr úp 3 băng gi y l i và nh n xét: ấ ạ Các con úp băng gi y điêù gì s y ra n a nhé.ấ ả ữ

+ Các con nhìn th y băng gi y màu gì?ấ ấ + Vì sao ch nhìn th y băng gi y màu đ ?. ỉ ấ ấ ỏ

- Cô c ng c l i:ủ ố ạ Các b n . Dù cô và các b n đo ạ ạ ạ chi u dài c a 3 băng gi y nhi u cách đo khác ề ủ ấ ở ề nhau nh ng k t qu đo cũng không thay đ i.ư ế ả ổ - Đ th y rõ h n các con đ t 3 băng gi y th ng ể ấ ơ ặ ấ ẳ hàng nhau: Băng gi y màu đ dài nh t, băng gi y ấ ỏ ấ ấ màu xanh ng n h n, băng gi y màu vàng ng n ắ ơ ấ ắ nh t.ấ

- Cho tr nh c l iẻ ắ ạ : Băng gi y màu đ dài nh t, ấ ỏ ấ băng gi y màu xanh ng n h n, băng gi y màu ấ ắ ơ ấ vàng ng n nh t. Băng gi y mùa vàng ng n nh t, ắ ấ ấ ắ ấ băng gi y màu xanh dài h n, băng gi y màu đ dàiấ ơ ấ ỏ nh t.ấ

Ho t đ ng 3. Luy n t p.ạ ộ ệ ậ

- Các b n đã bi t so sánh đ dài c a các băng gi y ạ ế ộ ủ ấ r i. Bây gi chúng mình có th giúp b n búp bê ồ ờ ể ạ xây nhà m i r i đúng không nào. Cô th xem các ớ ồ ử b n có bi t xây không nhé.ạ ế

- Cô có 3 viên g ch có kích thạ ước khác nhau. B n ạ nào gi i hãy lên đ t ch ng 3 viên g ch : viên g ch ỏ ặ ồ ạ ạ dài nh t, ng n h n, ng n nh t. ( ng n nh t, dài ấ ắ ơ ắ ấ ắ ấ

- Đ t theo yêu c u c a cô.ặ ầ ủ

- Tr tr l iẻ ả ờ

- Úp băng gi y.ấ - Băng gi y màu đấ ỏ

- Vì băng gi y màu đ dài ấ ỏ nh t đã che khu t băng ấ ấ gi y màu xanh, vàng.ấ

- Chú ý nghe.

- Tr nh c l i.ẻ ắ ạ Màu đỏ

Màu vàng Xanh

(24)

h n, dài nh t). ơ ấ

- Cho tr đ t ch ng 2 l n.ẻ ặ ồ ầ - Nh n xét m i l n x p.ậ ỗ ầ ế

- Cô gi i thi u vào trò ch i:ớ ơ Các b n đã bi t băngạ ế gi y nào dài nh t, ng n h n, dài h n , bi t xây ấ ấ ắ ơ ơ ế g ch làm nhà m i . Bây gi c l p mình giúp b n ạ ớ ờ ả ớ ạ búp bê làm thêm nhi u ngôi nhà m i n a ề ớ ữ

nhé.Chúng mình cùng nhau chuy n v t li u làm ể ậ ệ nhà. Qua trò ch i: Thi chuy n v t li u.ơ ể ậ ệ

* Trò ch i: Thi chuy n v t li u.ơ ể ậ ệ

- Cô ph bi n lu t và cách ch i: ổ ế ơ Cô đã chu n b ẩ ị các thanh g có kích thỗ ước khác nhau và ngôi nhà khác nhau. Các b n ch n l y 1 thanh g cho mình.ạ ọ ấ ỗ Chúng mình v a đi v a hát khi có hi u l nh c a ừ ừ ệ ệ ủ cô: “ Làm nhà” .Các b n ch y nhanh mang thanh ạ ạ g mình c m phù h p v i ngôi nhà. Thanh g dài ỗ ầ ợ ớ ỗ nh t làm ngôi nhà to nh t, ch n thanh g ng n ấ ấ ọ ỗ ắ h n làm nhà nh h n, thanh g ng n nh t cho làmơ ỏ ơ ỗ ắ ấ nhà nh nh t. B n nào v nhà nh m thì ch n ngôi ỏ ấ ạ ề ầ ọ nhà l i.ạ

- Cô cho tr ch i 1-2 l n.ẻ ơ ầ - Nh n xét l n ch i.ậ ầ ơ 3. K t thúc:ế

+ Các con cùng cô v a làm công vi c gì nh ?ừ ệ ỉ

- Cô c ng c - giáo d c trủ ẻ: Các b n, búp bê và cô ạ so sánh và nh n ra kích thậ ướ ủc c a các băng gi y. ấ chúng mình bi t đế ược kích thướ ủc c a các thanh gỗ đ làm nhà cho b n búp bê.ể ạ

- B n búp bê r t vui và c m n các b n. Chúng ạ ấ ả ơ ạ mình cùng hòa chung v i ni m vui c a b n búp bêơ ề ủ ạ nhé.

- V n đ ng theo bài: Ngôi nhà m i.ậ ộ ớ

- Tr đ t ch ng viên g ch ẻ ặ ồ ạ dài nh t, ng n h n, ng n ấ ắ ơ ắ nh t.ấ

- Chú ý nghe.

- Chú ý nghe.

- Tr ch iẻ ơ

- Chú ý nghe.

- Nh c l i bài h c.ắ ạ ọ

- Chú ý nghe

- V n đ ng theo nh c.ậ ộ ạ

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………

(25)

………

………

………

………

………

………

Thứ 6 ngày 19 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động: Tạo hình: Cắt dán thuyền trên biển

Hoạt động bổ trợ: Hát: “Em đi chơi thuyền”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cách cắt dán những con thuyền có cánh buồm, sóng biển,… biết tạo nên bức tranh thuyền trên biển: thuyền to, nhỏ. Các màu khác nhau .

- Giúp trẻ cách trình bố cục bức tranh (Thuyền to ở gần, thuyền nhỏ ở xa và xen kẽ các màu cho đẹp để dán.

2.Kỹ năng:

- Luyện 1 số kỹ năng cắt đã học ( cắt dải, cắt lượn tròn ) để trẻ có thể cắt được các hình tam giác, hình chữ nhật, hình thang có độ to nhỏ khác nhau, tạo thành thuyền buồm.

3. Giáo dục thái độ:

- Cho trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đó thể hiện tình yêu thiên nhiên mong muốn được bảo vệ giữ gìn thiên nhiên.

- Trẻ biết thận trọng và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng đồ chơi

- Tranh cắt dán về biển và tàu đánh cá, cánh buồm

- Vở tạo hình .hình chữ nhật, hình vuông các màu ,kéo,hồ dán 2. Địa điểm

- Trong lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

-Cho trẻ hát: "Em đi chơi thuyền"

- Bài hát nói về PTGT đường gì?

- Các con kể tên một số thuyền các con biết?

2. Giới thiệu bài

Hôm nay cô sẽ cho các con cắt dán những chiếc thuyền thật đẹp các con học ngoan nhé.

3. Hướng dẫn

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

(26)

* Hoạt động 1: Quan sát tranh

* Cho trẻ quan sát 2 bức tranh :

Cô gợi ý và cùng đàm thoại với trẻ về các bức tranh này.

- Cô có bức tranh gì đây?

+ Ai có thể đặt tên cho bức tranh? vì sao con đặt tên như vậy?

+ Trong hai bức tranh của cô những chiếc thuyền buồm có hình dáng như thế nào?

+ Tại sao các con thuyền lại khác nhau.

- Các con có muốn cắt dán thuyền không?

- Con sẽ cắt thuyền như thế nào?

Muốn cắt được những chiếc thuyền con phải cắt như thế nào?

- Cô chính xác và bổ sung thêm: thuyền đang trên biển thì có cánh buồm, có cá đang bơi, sóng nước

* Hoạt động 2: Cô hướng dẫn

-Để cắt thân thuyền ta lấy hình chữ nhật to gấp đôi theo chiều dọc và cắt một đường chéo ở 2 đầu tạo thành hình thang.Để làm cánh buồm chúng mình lấy hình vuông gấp lại theo đường chéo và cắt tạo thành hình tam giác.

*Hoạt động 3:Trẻ thực hiện

- Cô gợi ý cắt nhiều thuyền bằng giấy màu khác nhau.

- Hướng dẫn cách sắp xếp bố cục tranh: thuyền buồm, cá, sóng nước. To, nhỏ, xếp theo bố cục tranh cho đẹp rồi mới dán.( Gợi ý hướng dẫn,giúp cho những trẻ còn lúng túng)

* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm

- Cô hướng dẫn trẻ mang tranh lên trưng bày.

- Gợi ý trẻ giới thiệu về bức tranh của mình.

+ Con đã làm được những gì?

+ Con thích bức tranh nào nhất?

+ Tại sao con thích bức tranh này?

- Cô nhận xét nêu lên những bài đẹp, nét sáng tạo trong bài của trẻ. Động viên những trẻ chậm, kém để trẻ cố gắng những lần sau.

Trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô.

- Tranh có nhiều thuyền (tranh vẽ biển và tàu đánh cá, cánh buồm,…)

- Trẻ đặt tên - Trẻ trả lời

- Cá nhân 3 –4 trẻ trả lời

.

- Trẻ thực hiện

- Trẻ tự nhận xét.

(27)

- Lựa chọn những sản phẩm đẹp để trưng bày.

4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay chúng mình đã làm gì?

- Cô giáo dục trẻ biết lợi ích của các phương tiện giao thông đường thủy,ngoài việc là phương tiện chở người,chở hàng hóa còn là phương tiện đánh bắt hải sản của bà con ngư dân,là phương tiện du lịch trên biển..

5. Kết thúc:

- Cho cả lớp chơi trò chơi: " Chèo thuyền "

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- cắt dán tàu thuyền

- Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

● Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về đường giao thông và phương tiện giao thông3. ● Thu thập được thông tin về tiện ích của một

Giới thiệu bài: Hôm nay cô và các con cùng đi tìm hiểu về phương tiện giao thông đường bộ nhé.. Hoạt động 1: Quan sát có

- Các phương tiện cô và chúng mình vừa quan sát đều là phương tiện giao thông đường thủy, đều chạy ở dưới.. - Ngoài ra còn có rất nhiều các loại phương tiện giao

- Có một bài thơ của tác giả Bùi Thị Tình nói về nơi hoạt động của các loại phương tiện giao thông đó như thế nào hôm nay cô và các con cùng học bài thơ

* Khi đi trên đường chúng ta cần chú ý đến âm thanh của các loại xe (tiếng động cơ, tiếng còi) để phòng tránh nguy hiểm..a. AN TOÀN

Mọi người ngồi đều hai bên thuyền và đều mặc áo phao.. Tham khảo một số

Dựa vào các hình và thông tin dưới đây, nêu một số quy định khi đi xe buýt. Chờ xe ở bên

Có đầu, không miệng, không tai Đôi mắt như chẳng nhìn ai ban ngày.. Đêm chạy, “đôi mắt”