• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tải về Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm học 2015 -

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tải về Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm học 2015 -"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/3 - Mã đề thi 132

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: HÓA HỌC 10

Thời gian làm bài: 45 phút;

Mã đề thi 132

Mã Số HS Điểm

Câu 1: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau:

X: 1s22s22p63s23p4 Y: 1s22s22p63s23p64s2 Z: 1s22s22p63s23p6 Nguyên tố nào là kim loại?

A. Y B. X C. X và Y D. Z

Câu 2: Trong phân tử M2X có 116 hạt cơ bản (p,n,e), trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 36. Biết rằng số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử X nhiều hơn của M là 5. Số hiệu nguyên tử của M, X lần lượt là:

A. 15, 20 B. 12, 17 C. 11, 16 D. 3, 8

Câu 3: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 35,5 ; biết R có 2 đồng vị, trong đó đồng vị 37R chiếm 25% số nguyên tử. Số khối của đồng vị thứ 2 là bao nhiêu?

A. 38 B. 35 C. 36 D. 34

Câu 4: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 9. Số electron lớp ngoài cùng của X là:

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6

Câu 5: Nguyên tố M có 1 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Vậy M là

A. Phi kim B. Kim loại hoặc phi kim

C. Khí hiếm D. Kim loại

Câu 6: Trong phân tử A tạo bởi 2 nguyên tử X và 3 nguyên tử Y (X2Y3). Tổng số hạt các hạt p, n, e của 5 nguyên tử là 224 và trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 72. Biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố Y là 16. Tổng số electron trên các phân lớp p của X là:

A. 6 B. 12. C. 1 D. 7

Câu 7: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng?

A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22p23s23p4 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p4

Câu 8: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 2963Cu và 6529Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63, 54. Thành phần phần trăm số nguyên tử của đồng vị 6529Cu là:

A. 73% B. 50% C. 54% D. 27%

Câu 9: Cho nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Mỗi khi có 30 nguyên tử 37Cl thì tương ứng có bao nhiêu nguyên tử 35Cl ?

A. 90 B. 74 C. 80 D. 86

Câu 10: Nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Y là nguyên tố hóa học nào trong số các nguyên tố sau?

A. Kali (Z = 19) B. Na (Z = 11) C. Lưu huỳnh (Z = 16) D. Clo (Z = 17) Câu 11: Tổng số electron tối đa ở 2 lớp K và M là:

A. 20 B. 32 C. 2 D. 18

Câu 12: Trong phân tử MX2 có tổng số proton 58. Trong hạt nhân nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X số nơtron bằng số proton. Phân tử khối của MX2

A. 116 B. 112 C. 120 D. 124

Câu 13: Biết rằng khi lớp ngoài cùng của một nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron thì đó thường là cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố kim loại, trừ 3 trường hợp là:

A. H, Ne, Cl B. S, C, Si. C. H, He, B D. H, Cl, O Câu 14: Nhận xét nào sau đây đúng về đơn vị khối lượng nguyên tử

A. 1u bằng khối lượng của một nguyên tử đồng vị C-13 B. 1u bằng khối lượng của một nguyên tử đồng vị C-12

(2)

Trang 2/3 - Mã đề thi 132

C. 1u bằng khối lượng của một nguyên tử đồng vị C-15 D. 1u bằng khối lượng của một nguyên tử đồng vị C-14 Câu 15: Lớp ngoài cùng có số electron tối đa là

A. 7 B. 8 C. 2 D. 6

Câu 16: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp s là 7 và lớp kế ngoài cùng có 8 electron. Biết trong hạt nhân nguyên tử Y số hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 1 hạt. Số khối của Y là:

A. 23 B. 34. C. 20 D. 39

Câu 17: Nguyên tử nào sau đây có 4 electron ở lớp ngoài cùng

A. 4Be B. 6C C. 13Al D. 11Na

Câu 18: X là đồng vị của 136C. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 2 hạt. Số khối của X là :

A. 15 B. 13 C. 14 D. 12

Câu 19: X là đồng vị của Y . Phát biểu nào sau đây đúng : A. X và Y có cùng số hạt nơtron và khác số hạt proton B. X và Y có cùng số hạt electron và khác số hạt nơtron C. X và Y có cùng số hạt proton và khác số hạt electron D. X và Y có cùng số hạt proton và khác số hạt nơtron

Câu 20: Nguyên tố Clo có nguyên tử khối trung bình là 35,5. Biết Clo có 2 đồng vị là X và Y, tổng số khối của X và Y là 72. Số nguyên tử đồng vị X = 3 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y nhiều hơn số nơtron của đồng vị X là:

A. 6. B. 4. C. 2. D. 1

Câu 21: Nguyên tố X có Z = 17. Vậy X có số electron thuộc lớp ngoài cùng; số lớp electron lần lượt là

A. 5; 3 B. 5; 4 C. 7; 3 D. 7; 4

Câu 22: Loại hạt cơ bản cấu tạo nên mọi nguyên tử mang điện tích dương là:

A. Electron B. Proton C. Alpha D. Nơtron

Câu 23: R là nguyên tố vi lượng tham gia vào cấu tạo thành phần Hemoglobin của hồng cầu. Nếu cơ thể không được bổ sung đủ nguyên tố này sẽ dẫn đến hiện tượng thiếu máu nhất là ở phụ nữ.

Trong nguyên tử R số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22, hạt nhân nguyên tử R có 56 hạt cơ bản. Số hạt không mang điện trong nguyên tử R là:

A. 29 B. 30 C. 31 D. 32

Câu 24: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 54, trong đó hạt mang điện âm chiếm tổng số hạt trong nguyên tử. Điện tích hạt nhân của X là:

A. 18+ B. 16+ C. 17+ D. 19+

Câu 25: Trong thiên nhiên nguyên tố X có 3 đồng vị bền, nguyên tố Y có 2 đồng vị bền. Có tối đa bao nhiêu loại phân tử XY2

A. 12 B. 6 C. 18 D. 9

Câu 26: Sắp xếp các phân lớp có kí hiệu 4s, 3d, 3p theo chiều tăng dần mức năng lượng.

A. 3p, 3d, 4s B. 3d, 4s, 3p. C. 4s, 3d, 3p D. 3p, 4s, 3d Câu 27: Phát biểu nào dưới đây không đúng:

A. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân

B. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có 2 loại hạt: proton và nơtron

C. Thí nghiệm bắn phá lá vàng của Rutherford cho thấy nguyên tử có cấu tạo rỗng D. Nguyên tử là một hệ trung hòa về điện

Câu 28: Một phân lớp mà khi đạt được trạng thái bán bão hòa có số electron là 7. Phân lớp đó là:

A. f B. p

C. d D. không có phân lớp nào như vậy.

Câu 29: Khối lượng của một nguyên tử O nặng gấp 1,4167 lần khối lượng một nguyên tử . Khối lượng của nguyên tử O này là:

(3)

Trang 3/3 - Mã đề thi 132

A. 17u B. 14u C. 18u D. 16u

Câu 30: Quan điểm hiện nay về sự chuyển động của electron là:

A. Chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định, với tốc độ rất lớn tạo nên vỏ nguyên tử.

B. Chuyển động xung quanh hạt nhân trên các quỹ đạo tròn hay bầu dục, tạo nên vỏ nguyên tử.

C. Chuyển động xung quanh hạt nhân trên các quỹ đạo bầu dục, tạo nên vỏ nguyên tử.

D. Chuyển động xung quanh hạt nhân trên các quỹ đạo tròn, tạo nên vỏ nguyên tử.

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 4: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron, nơtron là 52; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạtA. Trong cấu hình electron

Lớp thứ nhất (lớp electron trong cùng, gần hạt nhân nhất) của các nguyên tử đều có 2 electron, đã đạt số electron tối đa. Số electron lớp ngoài cùng của carbon,

Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.. Số thứ tự của chu kì bằng với số

Vùng không gian xung quanh hạt nhân tìm thấy electron có thể hình dung như một đám mây electron, được gọi là orbital nguyên tử (kí hiệu là AO).?. - Trong nguyên

Gọi số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử X lần lượt là p, n và e. Hãy cho biết số lớp electron, số electron thuộc lớp ngoài cùng, số electron độc thân

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

Ngược lại, nếu AO chứa đủ hai electron thì các electron đó gọi là electron ghép đôi (kí hiệu bởi hai mũi tên ngược chiều nhau ↑↓). Hình thành kiến thức mới 10 trang 30

Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự phía gần hạt nhân là K, L, M, NA. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có năng