• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD – ĐT BẮC NINH

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1

ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 1 NĂM HỌC 2019 - 2020

Môn Hóa học 11

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1 (3.0 điểm).

1. Căn cứ vào đâu mà người ta biết chắc chắn rằng giữa nguyên tố hidro (Z=1) và nguyên tố urani (Z=92) chỉ có 90 nguyên tố

a) Cu2+ (Z=29) nhận thêm 2e b) Fe2+ (Z=26) nhường bớt 1e c) Br0 (Z=35) nhận thêm 1e d) Hg0 (Z=80) nhường bớt 2e

3.Một nguyên tố tạo được ion đơn nguyên tử mang hai điện tích có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) trong ion đó bằng 80. Trong nguyên tử của nguyên tố đó có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó

Câu 2 (2.0 điểm).

1. Sắp xếp bán kính của các ion sau theo chiều giảm dần và giải thích sự sắp xếp đó: Na+, Mg2+, Al3+, O2-; F-

2. Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân X và Y bằng 23. Xác định hai nguyên tố và viết cấu hình e của chúng.

Câu 3 (2.0 điểm).

1. Trong các phân tử cho sau đây có những phân tử nào chứa đồng thời liên kết cộng hóa trị (trong đó có liên kết đôi) và liên kết ion: Na2CO3, CuCl2, NH4HS, CH3COOK, C2H2Cl2

2. Xác định số oxi hóa của N trong các đơn chất và hợp chất: NH3, N2H4, HNO2, NH4NO3, (CH3)2NH

Câu 4 (3.0 điểm).

1. Trình bày phương pháp cân bằng các phản ứng sau.

a) C2H2 + KMnO4 + H2O → HOOC-COOH + MnO2 + KOH b) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O.

2. Dùng phương trình phản ứng chứng minh tính oxi hóa giảm dần theo thứ tự Ag+ >Fe3+>I2

Câu 5 (4.0 điểm).

Cho 7,22 gam hỗn hợp gồm các chất rắn CaOCl2; KClO3 và Ca(ClO3)2 vào dung dịch chứa axit HCl đun nóng thu được dung dịch X và 3,36 lít khí. Cho tiếp đến dư dung dịch K2SO3 vào X đun nóng, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lít khí; 3,6 gam kết tủa và dung dịch Y. Biết các khí đều đo ở đktc. Tính số mol HCl đã dùng và khối lượng muối KCl có trong dung dịch.

Câu 6 (4.0 điểm).

Hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe2O3, FeS2 và CuO. Cho m gam X vào bình kín chứa 1,875 mol khí O2 (dư) rồi nung nóng bình cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình về điều kiện ban đầu thấy áp suất giảm 10% so với lúc trước khi nung. Mặt khác, nếu cho m gam X vào H2SO4 đặc, nóng dư thu được 35,28 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y chứa 155m/69 gam muối. Biết trong X oxi chiếm 19,324% về khối lượng. Tính m.

Câu 7 ( 2.0 điểm).

Cho phản ứng xảy ra trong quá trình tổng hợp NH3: N23H22NH3 H0

Dựa vào kiến thức về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học em hãy đề xuất các điều kiện để quá trình tổng hợp xảy ra với hiệu suất cao nhất.

...Hết...

(2)

Câu 5

Sơ đồ quá trình phản ứng:

Quy đổi quá trình: O + 2HCl → Cl2 + H2O ||→ từ 0,15 mol Cl2 → có 0,15 mol O và 0,3 mol HCl.

Quy đổi hỗn hợp: 7,22 gam gồm 0,03 mol CaCl2 + 0,15 mol O và suy ra 0,02 mol KCl.

sinh 0,03 mol SO2 chứng tỏ còn 0,06 mol HCl dư nữa, theo đó ∑nHCl đã dùng = 0,06 + 0,6 = 0,36 mol.

Bảo toàn Cl → mKCl trong Y = (0,02 + 0,03 × 2 + 0,06) × 74,5 = 10,43 gam.

Câu 6

Tập trung vào S: gọi nS trong X = x mol. Quy X về gồm x mol S và PHẦN CÒN LẠI (gồm Fe, Cu, O).

Quan sát 2 quá trình, bảo toàn electron có:

♦ đốt: (S chỉ lên S+4)

||→ 4x + ne cho của PHẦN CÒN LẠI = 4nO2 phản ứng = 4 × (0,1875 + x)

♦ + HSO4 đặc nóng (S lên tối đa S+6): 6x + ne cho của PHẦN CÒN LẠI = 2nSO2 = 3,15.

Theo đó, giải ra: nS trong X = x = 0,4 mol.

Theo giả thiết có %mO trong X. Quan sát sơ đồ mới và phản xạ bảo toàn O:

Xử lí nhanh trên sơ đồ S + 4H2O và ghép cụm nH2O = 2nSO2 + nO trong oxit. Và ở trên, kí hiệu nO = nO trong X = 0,19324m ÷ 16.

→ lập phương trình bảo toàn khối lượng toàn sơ đồ với ẩn duy nhất là m

→ giải ra m ≈ 82,8 gam.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 15: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115.. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không

Câu 16: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp s là 7 và lớp kế ngoài cùng có 8 electron.. Biết trong hạt nhân nguyên tử Y

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.. Liên kết trong phân

Câu 8: Tổng số proton, electron và nơtron trong nguyên tử của nguyên tố A là 28 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.. Nguyên tử được tạo

Câu 94: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42..

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tử của nguyên tố X là 40, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.. Viết cấu

Trong hạt nhân nguyên tử, hạt prôton mang điện dương (+e) trong khi hạt nơtron không mang điện, do đó điện tích của hạt nhân nguyên tử tính theo đơn vị e (điện

Biết rằng số khối của X lớn hơn số khối của R là 15 đvC, trông nguyên tử X số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện và nguyên tử R không có nơtron. Hãy xác định