• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương pháp giải nhanh bài tập Hóa 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương pháp giải nhanh bài tập Hóa 10"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

[Type text]

Ph-¬ng ph¸p gi¶i nhanh c¸c bµi to¸n vÒ cÊu t¹o nguyªn tö

DẠNG I: Khi cho tổng số lượng các hạt S = 2Z + N : Với dạng này thì ta phải kết hợp thêm bất đẳng thức điều kiện: Z ≤ N ≤ 1,5Z Hay 1 ≤

Z

N≤ 1,5 Thay N = S – 2Z  1 ≤ Z

Z

S2 ≤ 1,5  5 3,

S ≤ Z ≤ 3

S Đối với dạng này thường thì có nhiều nghiệm nên kết hợp với một số điều kiện khác để chọn nghiệm thích hợp Thường với các nguyên tố đầu độ chênh lệch giữa p, n, không nhiều nên coi Z = N sau khi chia S cho 3 ta thường lấy luôn giá trị nguyên gần nhất.

Từ biểu thức: S = 2Z + N với A = Z + N hay là Z = S – A để chọn nhanh đáp án Câu 1: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 52, X thuộc nhóm VIIA. Vậy X là ? Hướng dẫn giải: 3Z  52  Z  17,3  Chọn giá trị 17 nhóm VIIA

Cấu 2: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử R2X là 28 hạt. Biết rằng số khối của X lớn hơn số khối của R là 15 đvC, trông nguyên tử X số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện và nguyên tử R không có nơtron. Hãy xác định số hạt mỗi loại nguyên tử trong X và R.

Hướng dẫn : 4ZR + 2NR + 2ZX + NX = 28  ZR < 3,1  R : H  AX = 16 và ZX = 8 (3ZX = 28 – 2.2) Câu 3: Hợp chất MX2 , biết tổng số hạt trông MX2 là 96 hạt, tổng số hạt trong M là 48 hạt. Hảy xác định số hạt mỗi loại trong M và X. Viết CTPT của MX2.

Hướng dẫn : số hạt trong X là : (96 – 48):2 = 24  6,8 ZX 8  ZX = 7; 8

13,7 ZM 16  theo bảng HTTH và điều kiện hóa trị ZM = 16 và ZX = 8  SO2 DẠNG II: Khi cho số lượng các hạt: Tổng số hạt và hiệu số các hạt

1- Dạng toán cơ bản cho 1 nguyên tử.

Gọi tổng số hạt mang điện là S = 2Z + N và hiệu là a = 2Z – N Kết hợp ta có: S + a = 4Z  Z = 4

a S

Câu 1: Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Vậy X là ?

Hướng dẫn giải: Z = ( 82 + 22)/4 = 26  Fe

Câu 2: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. X là

Hướng dẫn giải: Z = (52 + 16) /4 = 17  X là Cl 2- Dạng toán cho phân tử hợp chất : MxNy

Coi MxNy là hỗn hợp gồm x nguyên tử M và y nguyên tử N  Do đó x.ZM + y.ZN = 4

Sa

Câu 3: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là ?

Hướng dẫn giải: Trong X có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O.

Nên ta có : 2.ZM + 8 = (140 + 44) /4 = 46  Z =19  K  X là K2O

Câu 4: M và X là hai nguyên tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyên tử M và X là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 12. Tìm M và X ?

Hướng dẫn giải: Ta có: ZM + ZX = (142 + 42) /4 = 46.

2ZM – 2ZX = 12 (tổng số hạt mang điện là 2Z)  ZM = 26, ZX = 20. Vậy M là Fe, X là Ca.

3- Dạng áp dụng cho ion đơn nguyên tử:

Nếu ion là Xn+ thì : S = 2Z + N – n Hay S + n = 2Z + N và a = 2Z – n – N Hay a + n = 2Z – N

(2)

[Type text]

 4 Z = (S + a + 2n) Hay ZX = 4

2n a S 

Nếu ion Ym- thì Tương tự: ZY =

4 2m a S 

Chú ý (+) cộng và ( - ) trừ

Câu 5: Tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 19.

M là ?

Hướng dẫn giải: ZM = (79 + 19 +2.3) : 4 = 26  M là sắt (Fe).

Câu 6: Tổng số hạt cơ bản trong ion X3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 17.

X là ?

Hướng dẫn giải: ZX = (49 + 17 – 2.3) : 4 = 15  X là Photpho (P) Lời giải

Hướng dẫn giải: Z ≤ 52: 3 = 17,33  Z là Clo (Cl)

Câu 8: Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Số nơtron của M nhiều hơn số khối của X là 12 đơn vị. Số hạt trong M lớn hơn số hạt trong X là 36 hạt.MX là hợp chất nào

Hướng dẫn giải: ở bài này học sinh thường lựa chọn giải hệ 4 phương trình, như vậy bài toán sẽ tương đối phức tạp và mất thời gian, nếu chịu khó tư duy 1 chút các em có thể đưa bài toán về hệ phương trình với ẩn là tổng số hạt.Nếu quan sát nhanh chỉ cẩn kết hợp dữ kiện đầu và cuối là ta có hệ phương trình với S (tổng số hạt)

SM + SX = 84 và SM – SX = 36  Giải hệ được SM = 60, SX = 24.

ZM ≤ 60:3 = 20  Ca, ZX ≤ 24 : 3 = 8  O vậy MX là CaO.

Câu 9: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và X , tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số nơtron của ion M2+ nhiều hơn X là 12. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X là 27 hạt. Công thức phân tử của MX2

Hướng dẫn : ZM + 2ZX = (186 + 54) :4 = 60 (1) và NM – NX = 12 (2) với 2ZM + NM – 2 – (2ZX + NX + 1) = 27 Hay 2ZM + NM-– 2ZX – NX = 30 Kết hợp với (2)  2ZX – 2ZM = 18  ZM = 26 và ZX = 17

Hoặc: Giải theo S ta có: SM + 2SX = 186

Tổng số hạt trong M2+ là SM – 2 (vì mất 2e), trong X- là SX + 1 (vì X nhận 1 e) Vậy có phương trình 2 là SM – 2 – (SX + 1) = 27

Giải hệ ta được SM = 82  ZM = 26 ; Với SX = 52  ZX = 17 Vậy MX2 là FeCl2

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M là

A. Cr. B. Fe. C. Cu. D. Ni.

Câu 2: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 114, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Nguyên tố X là

A. Br. B. Cl. C. Zn. D. Ag.

Câu 3: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Cấu hình electron của nguyên tử X là

A. Na. B. Mg. C. Al. D. Si.

Câu 4: Tổng số hạt cơ bản trong M2+ là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M là

A. Cr. B. Cu. C. Fe. D. Zn.

Câu 5: Tổng số hạt cơ bản trong X3- là 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. X là

A. N. B. P. C. Sb. D. As.

Câu 6: Tổng số hạt cơ bản trong M+ là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 31. M là

A. Na. B. K. C. Rb. D. Ag

(3)

[Type text]

Câu 7: Tổng số hạt cơ bản trong X2- là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Số hiệu nguyên tử của X là

A. O. B. S. C. Se. D. C.

Câu 8: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Tổng số electron trong X3+ và X2O3 lần lượt là

A. 23; 76. B. 29; 100. C. 23; 70. D. 26; 76.

Câu 9: Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là

A. 36 và 27. B. 36 và 29. C. 32 và 31. D. 31 và 32.

Câu 10: Tổng số hạt cơ bản trong X3+ là 73, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 17. Số electron của X là

A. 21. B. 24. C. 27. D. 26.

Câu 11: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Số electron và số nơtron của M3+

A. 26; 27. B. 23; 27. C. 23; 30. D. 29; 24.

Câu 12: Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là

A. Na2O. B. Li2O. C. K2O. D. Ag2O.

Câu 13: Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 68. M là

A. P B. N. C. As. D. Bi.

Câu 14: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MCl2 là 164, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 52. M là

A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. Zn.

Câu 15: Hợp chất X được tạo bởi nguyên tử M với nguyên tử nitơ là M3N2 có tổng số hạt cơ bản là 156, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44. Công thức phân tử của X là

A. Mg3N2. B. Ca3N2. C. Cu3N2. D. Zn3N2.

Câu 16: Tổng số hạt cơ bản của phân tử CaX2 là 288, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 72. X là

A. Clo. B. Brom. C. Iot. D. Flo.

Câu 17: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MClO3 là 182, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 58. M là

A. K. B. Li. C. Na. D. Rb.

Câu 18: Tổng số hạt mang điện trong ion là 82. X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và thuộc hai chu kì liên tiếp nhau. Nguyên tố X là:

A. C. B. S. C. O. D. Si.

Câu 19: Tổng số hạt mang điện trong ion là 78. Số hạt mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 12. X là.

A. C. B. Si. C. S. D. Se.

Câu 20: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử M2X là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 22.

Công thức phân tử của M2X là

A. K2O. B. Na2O. C. Na2S. D. K2S.

Câu 21: Phân tử M3X2 có tổng số hạt cơ bản là 222, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 74. Tổng số hạt mang điện trong M2+ nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong X3- là 21. Công thức phân tử M3X2

A. Ca3P2. B. Mg3P2. C. Ca3N2. D. Mg3N2.

(4)

[Type text]

Câu 22: Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là

A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Na và Ca.

Câu 23: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X22. Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241 trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X22 là 76 hạt. M là

A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Sr.

Câu 24: Tổng số hạt proton, notron và electron trong 2 nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. A, B lần lượt là

A. Ca, Fe. B. Cr, Zn. C. Na, Cl. D. K, Mn.

Câu 25 : Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8. A và B lần lượt là:

A. Cr, Ni. B. Ca, Cr. C. Fe, Zn. D. Mn, Cu.

Câu 26: Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố MX2 là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 . Số hạt mang điện của nguyên tử X- nhiều hơn của M2+ là 13. Công thức phân tử của MX2

A. MgCl2. B. MgBr2. C. CaCl2. D. CaBr2. Câu 27: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 58, X thuộc nhóm IA. X là

A. Na. B. K. C. Li. D. Rb.

Câu 28: Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và có tổng các hạt là 52. X là

A. Cl. B. K. C. Na. D. Br.

Câu 29: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. X là nguyên tố hóa học nào dưới đây?

A. Na. B. P. C. Al. D. Si.

Câu 30 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 155, trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 60,64%

tổng số hạt. X là

A. Rb. B. Ba. C. Ag. D. Zn.

Câu 31: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34. X là nguyên tố hóa học nào dưới đây

A. Li. B. Na. C. F. D. Mg.

Câu 32: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là ?

A. 18. B. 23. C. 17. D. 15.

Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 40. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là

A. Al và P. B. Fe và Cl. C. Al và Cl. D. Na và Cl.

Câu 34:Tổng số hạt proton , nơtron , electron trong phân tử MX3 là 196 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 . Số hạt không mang điện của X lớn hơn của M là 4. Tổng số hạt (p,n,e) trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16 . Công thức phân tử của MX3

A. AlCl3 B. AlBr3. C. CrCl3. D. CrBr3.

Câu 35: Một hợp chất có công thức cấu tạo là M+, X2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt cơ bản là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số nơtron của M+ lớn hơn số khối của X2- là 12.

Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 hạt. Công thức hóa học của M2X là

A. Na2O. B. K2S. C. Na2S. D. K2O.

Câu 36: hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt (p, n, e) trong X2- nhiều hơn M+ là 17 hạt số khối của M và X là

A. Na2O. B. K2S. C. Na2S. D. K2O.

(5)

[Type text]

Câu 37: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và X , tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số nơtron của ion M2+ nhiều hơn X là 12. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X là 27 hạt. Công thức phân tử của MX2

A. FeCl2. B. ZnBr2. C. CaCl2. D. BaBr2.

Câu 38: Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Số nơtron của M nhiều hơn số khối của X là 12 đơn vị. Số hạt trong M lớn hơn số hạt trong X là 36 hạt.MX là hợp chất nào

A. CaS. B. MgO. C. MgS. D. CaO.

Câu 39: Tổng số hạt trong phân tử MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8 đơn vị. Số hạt trong M2+ lớn hơn số hạt trong X2- là 8 hạt.%Khối lượng của M có trong hợp chất là

A. 55,56%. B. 44,44%. C. 71,43%. D. 28,57%.

Câu 40: Tổng số hạt trong phân tử M3X2 là 206 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 58. Số nơtron của X nhiều hơn số nơtron của M là 2 đơn vị. Số hạt trong X3- lớn hơn số hạt trong M2+ là 13 hạt.Công thức phân tử của M3X2

A. Ca3P2. B. Mg3P2. C. Ca3N2. D. Mg3N2.

Câu 41: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử R2X là 28 hạt. Biết rằng số khối của X lớn hơn số khối của R là 15 đvC, trông nguyên tử X số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện và nguyên tử R không có nơtron. Hãy xác định số hạt mỗi loại nguyên tử trong X và R.

Câu 42: Hợp chất MX2 được cấu tạo nên từ một nguyên tử M và hai nguyên tử X, biết tổng số hạt trông MX2 là 96 hạt, tổng số hạt trong M là 48 hạt. Hảy xác định số hạt mỗi loại trong M và X. Viết CTPT của MX2.

Câu 43: Hợp chất RM có tổng hạt cơ bản là 45, số proton trong X gấp 1,14 lần số proton trong R, số khối của X hơn của R là 2 đvC.

a) Tính số hạt mỗi loại trong R và X.

b) Cho biết tên và viết công thức phân tử của RX.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M là

A. Cr. B. Fe.* C. Cu. D. Ni.

Hướng dẫn : Z = (82 + 22) : 4 = 26  Fe

Câu 2: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 114, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Nguyên tố X là

A. Br. * B. Cl. C. Zn. D. Ag.

Hướng dẫn : Z = (114 + 26) : 4 = 35  Br

Câu 3: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Cấu hình electron của nguyên tử X là

A. Na. B. Mg. C. Al*. D. Si.

Câu 4: Tổng số hạt cơ bản trong M2+ là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M là

A. Cr. B. Cu. * C. Fe. D. Zn.

Hướng dẫn : Z = (90 + 22 + 2.2) : 4 = 29  Cu

Câu 5: Tổng số hạt cơ bản trong X3- là 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. X là

A. N. B. P*. C. Sb. D. As.

Hướng dẫn : Z = (49 + 17 - 2.3) : 4 = 15  P

Câu 6: Tổng số hạt cơ bản trong M+ là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 31. M là

(6)

[Type text]

A. Na. B. K. C. Rb. D. Ag*

Câu 7: Tổng số hạt cơ bản trong X2- là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Số hiệu nguyên tử của X là

A. O. B. S*. C. Se. D. C.

Câu 8: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Tổng số electron trong X3+ và X2O3 lần lượt là

A. 23; 76. * B. 29; 100. C. 23; 70. D. 26; 76.

Hướng dẫn : ZX = (82 + 22) : 4 = 26  số e trong Fe3+ là 23  số e trong Fe2O3 là: 26.2 + 8.3 = 76 Câu 9: Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là

A. 36 và 27* B. 36 và 29. C. 32 và 31. D. 31 và 32.

Hướng dẫn : Z = (92 + 20 + 2.2) : 4 = 29  số e trong Cu2+ là: 27

Câu 10: Tổng số hạt cơ bản trong X3+ là 73, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 17. Số electron của X là

A. 21. B. 24*. C. 27. D. 26.

Câu 11: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Số electron và số nơtron của M3+

A. 26; 27. B. 23; 27. C. 23; 30*. D. 29; 24.

Câu 12: Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là

A. Na2O*. B. Li2O. C. K2O. D. Ag2O.

Hướng dẫn : 2Z + 8 = (92 + 28) : 4 = 30  ZX = 11  Na

Câu 13: Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 68. M là

A. P* B. N. C. As. D. Bi.

Hướng dẫn : 2Z + 5.8 = (212 + 68) : 4 = 70  ZX = 15  P

Câu 14: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MCl2 là 164, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 52. M là

A. Mg. B. Ca*. C. Cu. D. Zn.

Câu 15: Hợp chất X được tạo bởi nguyên tử M với nguyên tử nitơ là M3N2 có tổng số hạt cơ bản là 156, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44. Công thức phân tử của X là

A. Mg3N2. * B. Ca3N2. C. Cu3N2. D. Zn3N2.

Câu 16: Tổng số hạt cơ bản của phân tử CaX2 là 288, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 72. X là

A. Clo. B. Brom*. C. Iot. D. Flo.

Câu 17: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MClO3 là 182, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 58. M là

A. K. * B. Li. C. Na. D. Rb.

Câu 18: Tổng số hạt mang điện trong ion là 82. X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và thuộc hai chu kì liên tiếp nhau. Nguyên tố X là:

A. C. B. S*. C. O. D. Si.

Hướng dẫn : 2ZX + 3.2ZY +2 = 82  Z= 10  Y là O  ZX = 16

Câu 19: Tổng số hạt mang điện trong ion là 78. Số hạt mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 12. X là.

A. C. B. Si*. C. S. D. Se.

Hướng dẫn : 2ZX + 3.2ZY +2 = 78 và 2ZX – 2ZY = 12  ZX = 14  Si

Câu 20: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử M2X là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không

(7)

[Type text]

mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 22.

Công thức phân tử của M2X là

A. K2O*. B. Na2O. C. Na2S. D. K2S.

Hướng dẫn : 2ZM + ZX = (140 + 44) :4 = 46 và 2 ZM – 2 ZX = 22  ZM = 19 và ZX = 8

Câu 21: Phân tử M3X2 có tổng số hạt cơ bản là 222, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 74. Tổng số hạt mang điện trong M2+ nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong X3- là 21. Công thức phân tử M3X2

A. Ca3P2. B. Mg3P2. C. Ca3N2*. D. Mg3N2.

Hướng dẫn : 3ZM + 2ZX = (222 + 74) :4 = 74 và 2 ZM –2 – (2 ZX + 3) = 21  ZM = 20 và ZX = 7

Câu 22: Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là

A. Mg và Ca*. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Na và Ca.

Hướng dẫn : ZA + ZB = (96 + 32) :4 = 32 (1) với 2ZB – 2ZA = 16  ZA = 12 và ZB = 20  Mg và Ca Câu 23: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X22. Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241 trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X22 là 76 hạt. M là

A. Ca. B. Mg. C. Ba*. D. Sr.

Hướng dẫn : Công thức hợp chất là: MX2  ZM + 2ZX = (241 + 47) :4 = 72 và 2 ZM –2 – (4 ZX + 2) = 76 2 ZM – 4 ZX = 80  ZM = 56 và ZX = 8

Câu 24: Tổng số hạt proton, notron và electron trong 2 nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. A, B lần lượt là

A. Ca, Fe. * B. Cr, Zn. C. Na, Cl. D. K, Mn.

Hướng dẫn : ZA + ZB = (142 + 42) :4 = 46 (1) với 2ZB – 2ZA = 12  ZA = 20 và ZB = 26  Ca và Fe

Câu 25 : Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8. A và B lần lượt là:

A. Cr, Ni. B. Ca, Cr. C. Fe, Zn*. D. Mn, Cu.

Hướng dẫn : ZA + ZB = (177 + 47) :4 = 56 (1) với 2ZB – 2ZA = 8  ZA = 26 và ZB = 30  Fe và Zn

Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 40. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là

A. Al và P. B. Fe và Cl. C. Al và Cl*. D. Na và Cl.

Câu 27: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 58, X thuộc nhóm IA. X là

A. Na. B. K*. C. Li. D. Rb.

Câu 28: Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và có tổng các hạt là 52. X là

A. Cl*. B. K. C. Na. D. Br.

Câu 29: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. X là nguyên tố hóa học nào dưới đây?

A. Na. B. P. C. Al*. D. Si.

Câu 30 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 155, trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 60,64%

tổng số hạt. X là

A. Rb. B. Ba. C. Ag*. D. Zn.

Câu 31: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34. X là nguyên tố hóa học nào dưới đây

B. Li. B. Na*. C. F. D. Mg.

Câu 32: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là ?

A. 18. B. 23. C. 17*. D. 15.

(8)

[Type text]

Câu 33: Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố MX2 là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 . Số hạt mang điện của nguyên tử X- nhiều hơn của M2+ là 13. Công thức phân tử của MX2

A. MgCl2. * B. MgBr2. C. CaCl2. D. CaBr2. Hướng dẫn : ZM + 2ZX = (142 + 42) :4 = 46 (1) với 2ZX + 1 – (2ZM – 2) = 13 Hay 2ZX – 2ZM = 10  ZM = 12 và ZX = 17  MgCl2.

Câu 34:Tổng số hạt proton , nơtron , electron trong phân tử MX3 là 196 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 . Số hạt không mang điện của X lớn hơn của M là 4. Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16 . Công thức phân tử của MX3

A. AlCl3* B. AlBr3. C. CrCl3. D. CrBr3.

Hướng dẫn : ZM + 3ZX = (196 + 60):4 = 64 (1) và NX – NM = 4(2) với 2ZX + NX + 1 – (2ZM + NM - 3) = 16 Hay 2ZX + NX-– 2ZM – NM = 12 Kết hợp với (2)  2ZX – 2ZM = 8  ZM = 13 và ZX = 17  AlCl3

Câu 35: Một hợp chất có công thức cấu tạo là M+, X2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt cơ bản là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số nơtron của M+ lớn hơn số khối của X2- là 4.

Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 hạt. Công thức hóa học của M2X là

A. Na2O. B. K2S. C. Na2S. D. K2O*.

Hướng dẫn : 2ZM + ZX = (140 + 44) :4 = 46 (1) và NM – AX = 4 (2) với 2ZM + NM – 1 – (2ZX + NX +2) = 31 Hay 2ZM + NM – ZX – AX = 34 Kết hợp với (2)  2ZM – ZX = 30  ZX = 8 và ZM = 19  K2O

Câu 36: hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hat không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn M+ là 17 hạt số khối của M và X là

A. Na2O. B. K2S. C. Na2S*. D. K2O.

Hướng dẫn : 2ZM + ZX = (116 + 36) :4 = 38 (1) và AX – AM = 9 (2) với 2ZX + NX + 2 – (2ZM + NX -1) = 17 Hay ZX + AX – ZM – AM = 14 Kết hợp với (2)  ZX – ZM = 5  ZX = 16 và ZM = 11  Na2S

Câu 37: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và X , tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số nơtron của ion M2+ nhiều hơn X là 12. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X là 27 hạt. Công thức phân tử của MX2

A. FeCl2. * B. ZnBr2. C. CaCl2. D. BaBr2.

Hướng dẫn : ZM + 2ZX = (186 + 54) :4 = 60 (1) và NM – NX = 12 (2) với 2ZM + NM – 2 – (2ZX + NX +1) = 27 Hay 2ZM + NM – 2ZX – NX = 30 Kết hợp với (2)  2ZM – 2ZX = 18  ZM = 26 và ZX = 17  FeCl2

Câu 38: Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Số nơtron của M nhiều hơn số khối của X là 4 đơn vị. Số hạt trong M lớn hơn số hạt trong X là 36 hạt.MX là hợp chất nào

A. CaS. B. MgO. C. MgS. D. CaO*.

Hướng dẫn : ZM + ZX = (84 + 28) :4 = 28 (1) và NM – AX = 4 (2) với 2ZM + NM – (2ZX + NX ) = 36 (3) Hay 2ZM + NM – ZX – AX = 36 Kết hợp với (2)  2ZM – ZX = 32  ZM = 20 và ZX = 8  CaO

Câu 39: Tổng số hạt trong phân tử MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8 đơn vị. Số hạt trong M2+ lớn hơn số hạt trong X2- là 8 hạt.%Khối lượng của M có trong hợp chất là

A. 55,56%.* B. 44,44%. C. 71,43%. D. 28,57%.

Hướng dẫn : ZM + ZX = (108 + 36) :4 = 36 (1) và AM – AX = 8 (2) với 2ZM + NM – 2 – (2ZX + NX + 2) = 8 (3) Hay ZM + AM – ZX – AX = 12 Kết hợp với (2)  ZM – ZX = 4  ZM = 20 và ZX = 16  CaS  %

Câu 40: Tổng số hạt trong phân tử M3X2 là 206 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 58. Số nơtron của X nhiều hơn số nơtron của M là 2 đơn vị. Số hạt trong X3- lớn hơn số hạt trong M2+ là 13 hạt.Công thức phân tử của M3X2

A. Ca3P2. B. Mg3P2. * C. Ca3N2. D. Mg3N2.

Hướng dẫn : 3ZM + 2ZX = (206 + 48) :4 = 66 (1) và NX – NM = 2 (2) với 2ZX + NX + 3 – (2ZM + NM – 2) = 13

(9)

[Type text]

Hay 2ZX + NX-– 2ZM – NM = 8 Kết hợp với (2)  2ZX – 2ZM = 6  ZM = 12 và ZX = 15  Mg3P2.

Cõu 41: Tổng số hạt cơ bản trong phõn tử R2X là 28 hạt. Biết rằng số khối của X lớn hơn số khối của R là 15 đvC, trụng nguyờn tử X số hạt mang điện gấp đụi số hạt khụng mang điện và nguyờn tử R khụng cú nơtron. Hóy xỏc định số hạt mỗi loại nguyờn tử trong X và R.

Hướng dẫn : 4ZR + 2NR + 2ZX + NX = 28  ZR < 3,1  R : H  AX = 16 và ZX = 8 (3ZX = 28 – 2.2) Cõu 42: Hợp chất MX2 được cấu tạo nờn từ một nguyờn tử M và hai nguyờn tử X, biết tổng số hạt trụng MX2 là 96 hạt, tổng số hạt trong M là 48 hạt. Hảy xỏc định số hạt mỗi loại trong M và X. Viết CTPT của MX2.

Hướng dẫn : số hạt trong X là : (96 – 48):2 = 24  6,8 ZX 8  ZX = 7; 8 13,7 ZM 16  theo điều kiện húa trị ZM = 16 và ZX = 8  SO2

Cõu 43: Hợp chất RM cú tổng hạt cơ bản là 45, số proton trong X gấp 1,14 lần số proton trong R, số khối của X hơn của R là 2 đvC.

c) Tớnh số hạt mỗi loại trong R và X.

d) Cho biết tờn và viết cụng thức phõn tử của RX.

Hướng dẫn : MX > MR  6 ZR < 45 : 6 = 7,5 chọn ZR = 7  ZX = 8 45 = 7.2 + 8.2 + 2NR + 1  NR = 7  NX = 8  NO

Dùng bảng HTTH để xác định cấu tạo, tính chất nguyên tố

Lời mở đầu: Qua thực tế giảng dạy, rất nhiều học sinh khi xỏc định cấu hỡnh e, xỏc định vị trớ, tớnh chất nguyờn tố rất khú khăn do khụng nhớ rừ trật tự E

Bản thõn tụi rỳt ra sau khi học sinh đó học xong bảng tuần hoàn thỡ cú thể hướng cỏc em sử dụng quy luật trong bảng HTTH để xỏc định cấu hỡnh e rất hay như sau:

Theo quy luật số nguyờn tố trong một chu kỡ lần lượt là: 2 – 8 – 8 – 18 – 18 – 32 – 32 Vậy nờn ta cú thể xỏc định số chu kỡ qua Z như sau :

Từ Z = 1 đến Z = 2 thuộc chu kỡ I Từ Z = 3 đến Z = 10 thuộc chu kỡ II Từ Z = 11 đến Z = 18 thuộc chu kỡ III Từ Z = 19 đến Z = 36 thuộc chu kỡ IV Từ Z = 37 đến Z = 54 thuộc chu kỡ V

Khi làm bài tập viết cấu hỡnh , xỏc định tớnh chất nguyờn tố khi biết Z chỳng ta cần tiến hành như sau:

- Xỏc định chu kỡ của nguyờn tố dựa vào khoảng xỏc định của Z như đó trỡnh bày ở trờn

(10)

[Type text]

- Xác định số e hoá trị: Lấy Z – giá trị của số thứ tự của nguyên tố thuộc chu kì trước đó - Điền cấu hình của nguyên tố → Xác định tính chất

Khi vận dụng chỉ yếu cầu học sinh nhớ trật tự: 4s  3d và 5s  4d để khi điền e theo trật tự : 4s 3d 4p nếu còn e thì điền theo thứ tự trên . phân lớp không có e thì bỏ

** Nếu có hiệu ứng chèn d: (n – 1)d4ns2 → (n – 1)d5ns1 có số e độc thân lớn nhất (max) là 6e (n – 1)d9ns2 → (n – 1)d10ns1

Ví dụ: Nguyên tố A có Z = 26 (18 < Z < 36) → phải thuộc chu kì IV Tương tự các đồng nghiệp có thể lấy bất kì giá trị nào để xác định chu kì

Sau khi xác định được chu kì thì cấu hình e ở lớp sát vỏ đã được xác định, đến đây chỉ cần xác định số e hóa trị là hoàn thiện cấu hình và vị trí theo nguyên tắc : lấy Z trừ đi số e ở trong sau đó điền vào cấu hình theo thứ tự: ns  (n – 1)d  np đối với 8 < a < 18

hoặc ns  (n – 2)f  (n – 1)d  np với 18 < a < 32 ( a là giá trị của hiệu số) Ví dụ 1: Xác định cấu hình, vị trí, tính chất của 26A : A thuộc chu kì IV

a = 26 – 16 = 8 Ta có thứ tự: 3d6  4s2 Nhóm VIIIB tính chất kim loại Ví dụ 2: Xác định cấu hình, vị trí, tính chất của 52A : A thuộc chu kì V

a = 52 – 36 = 16 Ta có thứ tự: 3d10 (1) 4s2 (2) 4p4 Nhóm VIA tính chất phi kim Ví dụ 3: Xác định cấu hình, vị trí, tính chất của 16A : A thuộc chu kì III

a = 16 – 10 = 6 Ta có thứ tự: 3s2  3p4 Nhóm VIA tính chất phi kim

Các đồng nghiệp có thể lấy bất kì trường hợp nào thì vẫn như vậy nên có thể đưa ra quy tắc cho học sinh dễ sử dụng

Mèi quan hÖ gi÷a vÞ trÝ - cÊu t¹o, tÝnh chÊt nguyªn tè

Khí làm bài tập về bảng hệ thông tuần hoàn cần hướng dẫn cho học sinh một số điểm cần lưu ý sau:

Số lớp e = số thứ tự chu kì

Electron hóa trị và số e ở vỏ : Đối với nguyên tố s, p thì số e ở vỏ là e hóa trị

Đối với nguyên tố d, f thì số e hóa trị gồm e ở vỏ và phân lớp sát vỏ chưa bảo hòa Nhóm A gồm nguyên tố s và p

Nhóm B : (n – 1)dxnsy Đặt a = x + y  Khi a < 8 thì a là số thứ tự nhóm B Khi 8 ≤ a ≤ 10 Thì thuộc nhóm VIIIB Khi a > 10 thì a – 10 là số thứ tự nhóm B Khi 2 nguyên tố A, B ở 2 nhóm liên tiếp thì ta có ZA và ZB = (ZA  1)

(11)

[Type text]

Khi 2 nguyên tố A, B ở cùng nhóm A thuộc 2 chu kì liên tiếp thì ta có ZA và ZB = (ZA + 8) Chu kì nhỏ ZB = (ZA + 18) Chu kì lớn Khi 2 nguyên tố A, B ở 2 nhóm A liên tiếp thuộc 2 chu kì liên tiếp thì ta có ZA và ZB = (ZA + 7) Chu kì nhỏ ZB = (ZA + 9)

ZA và ZB = (ZA + 17) Chu kì lớn ZB = (ZA + 19)

Ví dụ 1: Hai nguyên tố A,B thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng.B thuộc nhóm V,ở trạng thái đơn chất A và B không phản ứng với nhau .Tổng số Prôton trong hạt nhân A và B bằng 23 .Viết cấu hình e của A và B. So sánh tính chất phi kim của A và B

Hướng dẫn : Gọi ZA = x  ZB = ( x + 9)  2x + 9 = 23  x = 7 (B vì nhóm V)  A là S Nếu chọn ZB = x +7 → Thì kết quả bị loại vì không thoả mãn nhón V

Ví dụ 2: Ba nguyên tố A,B,C thuộc cùng phân 1 nhóm chính thuộc 3 chu kì liên tiếp .Tổng số Prôton trong 3 nguyên tử bằng 70 .Đó là những nguyên tố nào ? Viết cấu hình e của các nguyên tử đó

Hướng dẫn: Gọi số e ở vỏ của A là x Trường hợp 1: A thuộc chu kì 2  ZA = 2 + x  B là 10 + x C là 18 + x  3x + 30 = 70  loại  A thuộc chu kì 3  ZA = 10 + x và B: 18 + x và C : 36 + x hay : 3x + 64 = 70  x = 2  Mg. Ca, Sr

Cách 2: Chọn ZA lớn nhất  ZB  ZC

Lập hệ cho các dự kiện: ZA + ZB + ZC + 70 (1) ZA – ZB = 18 (2) và ZB – Zc = 8 (3) Đối với bài tập xác định nguyên tố : Nếu là dựa vào sản phẫm là khí H2

Thường áp dụng cho kim loại tác dụng với dung dịch axit hay với H2O M + n HCl  MCln +

2

nH2 ↑ Khi biết

H2

n thì :

H2

n = 2 .n

a hay a = n nH . 2

2  M =

. 2

2 . nH

n m

* Đối với kim loại đã biết hóa trị n thì thay giá trị và tính M

* Đối với kim loại chưa biết hóa trị n thì lập bảng tính M theo n = 1, 2, 3

* Đối với phản ứng tạo ra sản phẫm khác thì dùng bảo toàn e để lập biểu thúc để giải

Ví dụ 1: Hoà tan 5,4g một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lit khí (đktc) . Xác định vị trí của M trong bảng

Hướng dẫn :

H2

n = 0,3 → M = 3 0 2

4 5

, .

n .

, = 9n → n = 3 và M = 27 đến đây dùng Z + N = 27 để giải tiếp Hoặc M ở nhóm IIIA có M = 27 → là Al

Ví dụ 2: Hoà tan m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4, đặc, nóng kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí SO2 thoát ra. Biết khối lượng dung dịch X bằng khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng . Kim loại M là ?

Hướng dẫn: Chọn 1 mol SO2 ta có m = 64  64n = 2M  M = 32n  Lập bảng chọn

Đối với bài toán dựa vào các sản phẫm khác : Khi tính M (A) thì ta có: A = Z + N  Xác định Z phù hợp dựa vào hóa trị hay dựa vào vị trí của M ở trong bảng HTTH

Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn 10,2g một oxit kim loại có hóa trị III cần 331,8g dung dịch H2SO4 thì vừa đủ.

Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định kim loại và nồng độ axit ban đầu Hướng dẫn: noxit =

48 2

2 10

R

,

2 10 8 331

3 96 2

, ,

.

R = 0,1 Giải ra R = 27  noxit = 0,1  naxit = 0,3

(12)

[Type text]

Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn m gam một oxit kim loại có hóa trị III cần b gam dung dịch H2SO4 12,25% (vừa đủ) Sau phản ứng thu được dung dịch có nồng độ 15,36%. Xác định kim loại

Hướng dẫn: M2O3 + 3 H2SO4  M2(SO4)3 + 3 H2O

(2M +48) 3.98 (2M+288) Gọi khối lượng H2SO4 tham gia là x thì mt =

294 288 2M )x

( 

mdung dịch = 0,125x +

294 48 2M )x

( 

 Lập phương trình nồng độ

Đối với dạng bài khi cho công thức oxit hay công thức hợp chất với H và hàm lượng % của một trong 2 nguyên tố thì tùy theo trường hợp mà chuyển về dạng luôn có ẩn số ở mấu để thuận lợi trong cách giải Ví dụ 1: Công thức hợp chất khí với H của một nguyên tố R là RH4 . Oxit cao nhất có chứa 47,6% R về khối lượng. Xác định nguyên tố

Khi giải nếu lập % cho R thì cả tử và mấu đều chứa ẩn số  Chuyển về % O = 53,3%

Ví dụ 2: Oxit cao nhất của một nguyên tố R là R2O5 . Trong hợp chất khí với Hiđro R có chứa 82,23% về khối lượng. Xác định nguyên tố

Khi giải tương tự ta đưa về % H để cách giải đơn giản hơn

Ví dụ 3: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi cng l ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là

A. 40,00%. B. 50,00%. C. 27,27%. D. 60,00%.

Hướng dẫn: R nhóm VIA  Hợp chất H : H2R 

2 R

R = 0,9412  R = 32  Oxit cao nhất RO3 %

Hay % H = 0,0588 → M

2 = 0,0588 → M = 34 = R + 2 → R = 32 dùng cách này đơn giản hơn

Lai ho¸ OBITAN nguyªn tö

(13)

[Type text]

Để khảo sát phân tử các chất nhằm giải quyết một số vấn đề trong thực tế cho phù hợp với tính chất của các chất , biểu diễn các dạng công thức e, cấu tạo của các chất .Để tạo điều kiện cho các đồng nghiệp trong truyền thụ kiến thức phần này bản thân tôi rút ra được một số kinh nghiệm sau

A. Cơ sở lí thuyết :

1- Khái niệm: Sự lai hoá obitan nguyên tử là sự tổ hợp “ trộn lẩn” một số obitan trong cùng một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hoá giống nhau , nhưng định hướng khác nhau trongkhông gian

2. Nguyên nhân và ý nghĩa của sự lai hoá.

- Nguyên nhân của sự lai hoá là các obitan hoá trị ở các phân lớp khác nhau ,có mức năng lượng khác nhau và hình dạng khác nhau cần phải đồng nhất để tạo được liên kết bền với nguyên tử khác .

- ý nghĩa :

Định hướng không gian đối xứng hơn cho các obitan liên kết

Tạo vùng xen phủ tốt hơn khi liên kết  Tạo được liên kết bền , hợp chất bền

Lưu ý: Liên kết bền do tạo được vùng xen phủ lớn , hợp chất bền do phân tử có cấu tạo đối xứng cao và liên kết bền

3. Các kiểu lai hoá và sự định hướng trong không gian của obitan lai hoá a) Lai hoá sp.

- Khái niệm : Lai hoá sp là sự tổ hợp 1AO s và 1AOp để được 2 obitan lai hoá giống hệt nhau , định hướng đối xứng nhau trên một đường thẳng ( Góc liên kết = 1800)  2AO lai hóa sp:

- Ví dụ : các phân tử có nguyên tố trung tâm lai hoá sp: C2H2; BeH2 ; BeCl2 b) Lai hoá sp2

- Khái niệm : Lai hoá sp2

là sự tổ hợp 1AO s và 2AO p để được 3 obitan lai hoá sp2 giống hệt nhau , định hướng từ tâm ra 3 đỉnh của một tam giác đều ( góc liên kết = 1200)

- Ví dụ : Các phân tử có nguyên tố trung tâm lai hoá sp2: BCl3 ; C2H4 ; BF3 c) Lai hoá sp3

.- Khái niệm : Lai hoá sp3

là sự tổ hợp 1AO s và 3AO p để được 4 AO lai hoá sp3 giống hệt nhau , định hướng từ tâm ra 4 đỉnh của một tứ diện đều ( Góc liên kết = 109,50)

- Ví dụ : Các phân tử mà nguyên tố trung tâm có lai hoá sp3: CH4 ; H2O; NH3 d) Lai hoá sp3d

- Khái niệm : Lai hoá sp3d là sự tổ hợp 1AOs với 3AOp và 1AOd để được 5AO lai hoá , định hướng lưởng chóp tam giác .- Ví dụ : PCl5

nguyên tử P ở trạng thái lai hoá sp3d e) Lai hoá sp3d2

- Khái niệm : Là sự tổ hợp 1AOs với 3AOp và 2AOd để được 6 AO lai hoá , địnhhướng từ tâm ra 6 đỉnh của một lưởng chóp tam giác ( Góc liên kết = 1800 ; = 900)

Ví dụ : SF6 : nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái lai hoá sp3d2

** Chú ý: Đối với nguyên tố C,N,O khi tạo liên kết  thì lai hóa sp3; nếu tạo liên kết đôi thì lai hóa sp2 còn nếu tạo liên kết ba thì lai hóa là sp

4. Dự đoán kiểu lai hoá của nguyên tử trung tâm trong phân tử có lai hoá và hình dạng không gian của phân tử

(14)

[Type text]

Bước 1. Tính tổng số liên kết σ (n) và số cặp electron hoá trị chưa liên kết (m) của nguyên tử đó ( Đặt bằng a = n + m)

Bước 2. Xét a và suy ra dạng lai hoá của nguyên tử đó a = 2 → nguyên tử đó lai hoá sp  Dạng đường thẳng a = 3 →nguyên tử đó lai hoá sp2

a n m Hình dạng phân tử

3 3 0 Tam giác đều

2 1 Góc

a = 4 → nguyên tử đó lai hoá sp3

a n m Hình dạng phân tử

4

4 0 Tứ diện đều

3 1 Chóp (tháp) tam giác

2 2 Góc

a = 5 → nguyên tử đó lai hoá sp3d

a n m Hình dạng phân tử

5

5 0 Lưỡng chóp tam giác

4 1 Hình bập bênh

a = 6 → nguyên tử đó lai hoá sp3d2

a n m Hình dạng phân tử

6 6 0 Bát diệnđều

5 1 Chóp vuông

ví dụ 1: Xét phân tử H2O

Ôxi tạo hai liên kết δ và còn hai cặp eletron hoá trị chưa liên kết  a = 2 + 2 = 4 . Vậy ôxi ở trạng thái lai hoá sp3 với m = 2  dạng góc

Ví dụ 2: Xét phân tử NH3 Nguyên tử N có a = 3 + 1  lai hóa sp3 với m = 1  tháp Ví dụ 3: Xét phân tử SF6

. Có công thức cấu tạo ; có a = 6

Nguyêntử S lai hoá sp3d2 Góc liên kết FSF = 90 và = 180 5. Xét khã năng tạo liên kết cộng hoá trị của một nguyên tố . - Bước 1. Viết cấu hình electron cho nguyên tử của nguyên tố đó

- Bước 2. Biểu diển sự phân bố eletron vào các obitan hoá trị .Từ đó  số electron * e độc thân : Dể tham gia phản ứng nhất

* ghép đôi : Tạo liên kết cho nhận

*Obitan trống : Tạo được liên kết cho nhận

*Nhiều obitan chứa e độc thân : Có khã năng dồn e

*Còn obitan trống , có cặp e hoá trị : Có thể kích thích nhảy e lên AO trống dể tạo liên kết B. Vận dụng:

1. Viết công thức electron , công thức cấu tạo của các chất .

Ví dụ: Viết công thức eletron , công thức cấu tạo của các chất sau : CO, HNO3 ; Cl2O7

.Bước 1. Viết cấu hình electron , và sự phân bố electron vào các obitan hoá trị ở trạng cơ bản của các nguyên tử tham gia liên kết

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong hạt nhân nguyên tử, hạt prôton mang điện dương (+e) trong khi hạt nơtron không mang điện, do đó điện tích của hạt nhân nguyên tử tính theo đơn vị e (điện tích

về khối lượng Biết phân tử khối của hợp chất bằng 160 đvC. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất trên. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và nơtron

Nguyên tử trung hòa về điện: Số đơn vị điện tích dương của hạt nhân bằng số đơn vị điện tích âm của các electron trong nguyên tử. ⇒ Điện tích hạt nhân của nguyên tử

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tử của nguyên tố X là 40, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.. Viết cấu

Trong hạt nhân nguyên tử, hạt prôton mang điện dương (+e) trong khi hạt nơtron không mang điện, do đó điện tích của hạt nhân nguyên tử tính theo đơn vị e (điện

Theo dõi đặc điểm của cây giống Khổ sâm bắc khi xuất vườn tại các thời điểm gieo hạt khác nhau cho thấy rằng: thời điểm gieo hạt khác nhau có ảnh hưởng

Chúng tôi đã đưa ra được kết quả tổng quan về một số phương pháp xác định thành phần hóa học và phương pháp xác định hoạt tính chống oxi hóa của dầu hạt thực vật

Nguyên tử X có tổng số các hạt cơ bản (proton, electron, nơtron) là 115 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Tổng số hạt không