• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30 Ngày soạn: 04/04/2022

Ngày giảng: Thứ hai 11/4/2022

Hoạt động Trải nghiệm SINH HOẠT DƯỚI CỜ

BÀI 30: GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiết 1) I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT

- Nghe đánh giá, nhận xét tuần 29 và phương hướng tuần 30; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.

- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,...

- Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh môi trường ở trường học.

II. ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên: Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...

2. Học sinh: tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 - 17’)

- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.

- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.

2. Sinh hoạt dưới cờ: Các Sao Nhi đồng cam kết giữ gìn vệ sinh môi trường. (15 - 16’)

* Khởi động:

- GV yêu cầu HS khởi động hát - GV dẫn dắt vào hoạt động.

− GV lựa chọn bài nhảy bất kì, vui nhộn.

− GV cho HS nhảy điệu quét sân hoặc lau

- HS điểu khiển lễ chào cờ.

- HS lắng nghe.

- HS hát.

- HS lắng nghe

- HS theo dõi

(2)

bàn trên nền nhạc quen thuộc. GV làm các động tác mô phỏng dùng chổi quét sân hoặc dùng giẻ lau bàn.

− GV thống nhất động tác với HS.

− Cả lớp cùng nhảy theo động tác của GV, trên nền nhạc vui. Ví dụ, điệu nhảy Lau bàn sẽ có các động tác sau:

+ Giặt khăn, vắt khăn.

+ Lau bàn từ bên trái sang; lau bàn từ bên phải sang.

+ Gấp khăn, lộn mặt sạch ra ngoài, lau lại từ bên phải sang, rồi từ bên trái sang.

+ Giặt khăn, vắt khăn, phơi khăn.

Kết luận: Kể cả khi lao động, tổng vệ sinh môi trường, chúng ta cũng có thật nhiều niềm vui.

3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề

- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời

- 4,5 HS trả lời:

- Lắng nghe

- HS thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

………..

_________________________________________________

Toán

BÀI 89: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, HS có khả năng:

- Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ, có nhớ); cộng trừ nhẩm các phép tính đơn giản trong phạm vi 1000.

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng, trừ đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng, trừ (không nhớ, có nhớ) trong phạm vi 1000, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học;

năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Máy tính, ti vi, slide minh họa,...

(3)

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động5’

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 1000.

- GV tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương HS.

- GV dẫn dắt giới thiệu tiết học.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- HS tham gia chơi: Ví dụ: 200 + 100;

400 - 200, ...

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

B. Hoạt động luyện tập, thực hành 23p Bài 1: GV y/c HS đọc đề BT1.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân

- Gọi 6 HS lên bảng hoàn thành bài.

- GV y/c HS nhận xét.

- GV chốt kết quả đúng.

- Có nhận xét gì về các phép tính ở phần a?

- Có nhận xét gì về các phép tính ở phần b?

- Khi tính cộng trừ các số có ba chữ số cần lưu ý gì?

* GV chốt lại cách tính các phép cộng, trừ các số có ba chữ số.

- HS đọc

- HS tính rồi viết kết quả phép tính.

- 6 HS lên bảng hoàn thành bài.

- HS nhận xét a) 432 192 994 257 406 770 689 598 224 b) 248 594 481 134 132 136 382 726 345

- HS: phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ

- HS: phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số có nhớ

- HS: Cộng, trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.

Bài 2: Gv yêu cầu hs nêu đề bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở

- Yêu cầu 3 HS làm bài vào bảng phụ.

- Gọi hs nêu cách tính các phép tính cụ thể - Y/c HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.

- Chữa bài của 3 HS trên bảng; chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

- Y/c HS đổi chéo vở kiểm tra.

- Chốt lại cách đặt tính và thực hiện tính phép cộng, trừ với các số trong phạm vi

- Đặt tính rồi tính.

- HS làm bài.

- 3 HS làm bài vào bảng phụ - HS nêu

- HS nhận xét.

249 859 175 128 295 64 377 564 111 172 171 360

+ -

+ -

+ +

- -

+ -

+ +

(4)

1000. 65 8 170 237 179 190 Bài 3: Yêu cầu hs nêu đề toán

- Hỏi: Bài cho biết gì? Hỏi gì?

- GV hướng dẫn HS: cần quan sát các phép tính, tính nhẩm để tìm các vị trí ghi phép tính có kết quả lần lượt là 100, 300, 500, 700, 900, 1000.

- GV tổ chức cho HS thành các nhóm 6 để thảo luận, tìm kết quả.

- Y/c nhóm nhanh nhất trình bày kết quả của nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Khuyến khích HS diễn tả như một câu chuyện toán học.

- GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án đúng.

- ? Qua bài tập, để tính nhẩm nhanh và chính xác cần làm thế nào?

- HS đọc đề bài.

- Bạn Gấu phải đi qua các vị trí ghi phép tính có kết quả lẫn lượt là 100, 300, 500, 700, 900, 1000 để đến nhà bạn Voi. Hãy chỉ đường giúp bạn Gấu.

- HS lắng nghe.

- HS hoạt động trong nhóm 6.

- Nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài toán.

- Y/c HS thảo luận nhóm đôi: bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Câu trả lời? Phép tính? Rồi trình bày bài vào vở.

- Chiếu bài 1 HS.

- Nhận xét bài làm của HS. Chốt đáp án đúng.

- GV khuyến khích HS về nhà tìm hiểu chiều cao của các thành viên trong gia đình mình rồi tính xem mình thấp hơn mỗi người bao nhiêu cm.

D. Hoạt dộng vận dụng 5p

Bài 5: GV yêu cầu HS đọc bài toán.

- ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Y/c HS làm bài vào vở.

- Y/c HS trình bày bài giải

- HS đọc đề bài.

- HS trao đổi.

- HS trình bày bài làm của mình.

- HS dưới lớp nhận xét - Đáp án đúng:

Bài giải

Chiều cao của em là:

145 – 19 = 126 (cm) Đáp số: 126 cm

- HS đọc.

- HS trả lời - HS làm bài.

- HS trình bày

(5)

- Y/c HS dưới lớp nhận xét, kiểm tra lại các bước thực hiện của bạn.

- GV nhận xét, chốt đúng sai.

- Y/c HS liên hệ thực tế với những tình huống xung quanh với phép cộng, phép trừ (có nhớ) các số trong phạm vi 1000 trong cuộc sống.

E. Củng cố- dặn dò 2p

- Bài hôm nay, em được học thêm điều gì?

- Điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hàng ngày?

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS liên hệ.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

………..

_________________________________________________

Tiếng việt

BÀI 23: BÓP NÁT QUẢ CAM ĐỌC (Tiết 1+2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng rõ ràng một câu chuyện về nhân vật lịch sử - Trần Quốc Toản;hiểu được nội dung câu chuyện và chỉ anh hùng của Trần Quốc Toản

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện.

- Có tình cảm biết

yêu quê hương đất nước; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

GDQPAN: Giới thiệu thêm một số tấm gương anh hùng nhỏ tuổi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Phần mở đầu 5’

* Khởi động

- GV cho lớp hoạt động tập thể.

- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ 1,2 - Nhận xét, tuyên dương.

- Thảo luận nhóm đôi: Nói tên một người anh hùng nhỏ tuổi mà em biết

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành kiến thức mới (40’)

Thư gửi bố ngoài đảo - 2 HS đọc nối tiếp.

- 2-3 HS chia sẻ.

(6)

* Đọc văn bản (Hđ chung cả lớp-nhóm) - GV đọc mẫu toàn VB.

- GV đọc mẫu : đọc đúng lời người kể và lời nhân vật

- HDHS chia đoạn: 4 đoạn.

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn HS luyện đọc những cầu dài bằng cách ngắt câu thành những cụm từ.

- GV gọi HS đọc đoạn lần 2

- GV cho HS giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong VB. Nếu HS k giải thích được thì GV giải thích

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3

- GV nhận xét.

- GV tổ chức đọc thi đua giữa các nhóm.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá thi đua.

- GV cho HS đọc toàn bài

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.

- GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát âm

* Trả lời câu hỏi.

- Gọi hs đọc câu hỏi

-GV cho HS thảo luận nhóm, tìm câu trả lời - GV theo dõi các nhóm, hỗ trợ HS gặp khó khăn trong nhóm.

- Một số nhóm cử đại diện trả lời. Các HS khác có thê’ bổ sung.

- GV và HS chốt đáp án

Câu 1. Trần Quốc Toàn xin gặp vua để làm gì?

Câu 2. Tìm chi tiết cho thấy Trấn Quốc Toản rất nóng lòng gặp vua.

Câu 3. Vua khen Trẩn Quốc Toàn thế nào?

- Gv nêu câu hỏi HS làm việc cá nhân. Tìm câu văn có ý trả lời cho câu hỏi này.

- GV gọi một số HS trả lời. GV và HS nxét.

- HS đọc nối tiếp từng đoạn

- HS luyện phát âm một số từ ngữ có thể khó phát âm và dễ nhầm lẫn như nhỏ - HS luyện đọc những cầu dài bằng cách ngắt câu thành những cụm từ

- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn

- HS giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong VB

- - Hs luyện đọc trong nhóm

- Đại diện các nhóm đọc trước lớp.

- Hs đọc toàn bài - HS thực hiện.

- HS đọc câu hỏi và tìm đoạn văn có chứa câu trả lời.

- Hd HS làm việc nhóm:

- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả. Các HS khác bổ sung.

- GV và HS chốt đáp án

- Trần Quốc Toản gặp vua xin đánh giặc.

- Các chi tiết cho thấy Trần Quốc Toản rất nóng lòng gặp vua: đợi mãi không gặp được vua cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.

- Hs tìm câu văn trả lời cho câu hỏi.

(7)

- GV và HS chốt đáp án.

?Vua khen Trẩn Quốc Toàn thế nào?

Câu 4. Gọi hs đọc câu hỏi

-GV cho HS thảo luận nhóm, tìm câu trả lời - GV theo dõi các nhóm, hỗ trợ HS gặp khó khăn trong nhóm.

- Một số nhóm cử đại diện trả lời. Các HS khác có thê’ bổ sung.

- GV và HS chốt đáp án

Vì sao được vua khen mà Trần Quốc Toản vẫn ấm ức?

Câu 5. Việc Trần Quốc Toàn vô tình bóp nát quả cam thể hiện điều gì?

- GV và HS chốt đáp án

Liên hệ, mở rộng: Nhỏ tuổi như Trần Quốc Toản mà đã có lòng yêu nước, căm thù giặc thì thật đáng khâm phục, đáng để chúng ta học tập.

GDQPAN: Ngoài Trần Quốc Toản con còn biết người anh hùng nhỏ tuổi nào khác không?

- Gv cho hs quan sát hình ảnh các anh hùng nhỏ tuổi và giới thiệu cho hs nghe.

? Con có biết

* Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét, khen ngợi.

* Luyện tập theo văn bản đọc.

Cầu 1. Xếp các từ ngữ vào 2 nhóm: từ ngữ chỉ người và từ ngữ chỉ vật.

- GV gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Các nhóm thi đua xem nhóm nào làm nhanh và đúng nhất.

- GV gọi HS đại diện mỗi nhóm trình bày.

- GV và HS cùng nhận xét và chốt đáp án

- Hs chia sẻ

- Vua khen Trần Quốc Toản còn trẻ mà đã biết lo việc nước.

- HS đọc câu hỏi và tìm đoạn văn có chứa câu trả lời.

- Hd HS làm việc nhóm:

- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả. Các HS khác bổ sung.

- GV và HS chốt đáp án

- Trần Quốc Toàn được vua khen mà vẫn ấm ức vì nghĩ vua coi mình như trẻ con, không cho dự bàn việc nước.

- Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.

- Việc Trần Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam thể hiện Quốc Toản là người rất yêu nưóc, căm thù giặc.

- Hs chia sẻ

- Hs quan sát, lắng nghe

- Hs đọc yêu cầu của bài.

- Hs hoạt động nhóm 2 - Hs chia sẻ bài

- Từ ngữ chỉ người: Trần Quốc Toản, vua, lính, sứ thần;

- Từ ngữ chỉ vật: thuyền rồng, quả cam, thanh gươm

(8)

Câu 2. Kết hợp ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để tạo câu nêu hoạt động.

- GV gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Nhắc lại câu nêu hoạt động: phải chứa các từ ngữ chỉ hoạt động.

- GV và HS chốt đáp án

* Gv có thể giải thích thêm vế những phương án bị loại:

- Trần Quốc Toản trẻ tuổi mà dũng cảm:

câu nêu đặc điểm;

- Trần Quốc Toàn là một cậu bé có lòng yêu nước: câu giới thiệu.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì? GV nxét giờ học.

- Hs đọc yêu cầu của bài.

- Đọc các ô chữ.

- Tìm trong 3 ô chữ bên phải xem ô chữ nào chứa các từ ngữ chỉ hoạt động - Câu nêu hoạt động là câu: Trần Quốc Toản xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bên để gặp vua.).

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

………..

_________________________________________________

Tự nhiên và xã hội

ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đánh giá được bản thân tự phòng tránh cong vẹo cột sống, bảo vệ cơ quan hô hấp, phòng tránh bệnh sỏi thận.

-Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Củng cố kĩ năng trình bày, chia sẻ thông tin,

-Tự đánh giá được việc làm của bản thân trong việc thực hiện: phòng tránh cong vẹo cột sống; bảo vệ cơ quan hô hấp; phòng tránh bệnh sỏi thận.

- Biết nhắc nhở các bạn đep cặp đúng cách và không nhịn tiểu.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học

Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. GV :Giáo án., máy tính, ti vi, PP Các hình trong SGK.

b. HS :SGK.Vở BT 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(9)

HĐ của GV HĐ của HS 1.HĐ MỞ ĐẦU( 5’)

* Khởi động

-Chiếu Slide 1. Gọi HS chỉ và nói tên cơ qua, Các bộ phận chính và chức năng

- GV

q/sát nghe và chốt, điều chỉnh

* Kết nối

- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá Chủ đề Con người và sức khỏe (Tiết 2).

II. HĐ ÔN TẬP ( 27’)

Bước 1: Làm việc theo nhóm -Chiếu Slide2

-

GV yêu cầu HS dựa vào mẫu phiếu tự đánh giá ở trang 108 SGK để chia sẻ với các bạn những việc nào em đa làm thường xuyên, thỉnh thoảng (chưa làm thường xuyên) hoặc chưa thực hiện và những thói quen bản thân các em cần thay đổi để thực hiện được việc phòng tránh cong vẹo cột sống, bảo vệ cơ quan hô hấp, phòng tránh bệnh sỏi thận.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời một số HS xung phong chia sẻ với cả lớp về việc làm của bản thân em trong việc thực hiện: phòng tránh cong vẹo cột sống, bảo vệ cơ quan hô hấp, phòng tránh bệnh sỏi thận.

III. CỦNG CỐ DẶN DÒ( 2’)

-Gọi hs nhắc KT giờ ôn tập và nêu những điều còn thắc mắc.

-GV giải thích những điều HS còn thắc mắc.

-Nhận xét tiết học

-HS q/sát và lên lớp thực hiện

-Lớp nhận xét , bổ sung

-Lắng nghe + ghi vở

-HS q/sát

- HS làm việc theo nhóm.

Nhóm trưởng điều hành các thành viên làm VBT, chia sẻ trong nhóm và thống nhất.

- 3HS đại diện nhóm trình bày.

-Các nhóm nhận xét, bổ sung

-HS phát biểu

(10)

- Nhắc HS ôn bài và c/b titts 3 ôn tập.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

………..

_________________________________________________

Tiếng việt

BÀI 23: BÓP NÁT QUẢ CAM CHỮ HOA Q (kiểu 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa Q cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dựng: Trần Quốc Toản là người anh hùng nhỏ tuổi.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Q.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu (3p)

- Gv cho cả lớp khởi động bằng 1 bài vận động tại chỗ để tạo không khí vui vẻ cho tiết học.

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Khám phá:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. 6p

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Q.

+ Chữ hoa Q gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Q.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- 1-2 HS chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

(11)

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa T,Q đầu câu.

+ Cách nối từ Q sang u.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa T, Q và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

………..

_________________________________________________

Đạo đức

CHỦ ĐỀ 8: TUÂN THỦ QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG BÀI 14: TÌM HIỂU QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được một số quy định cần tuân thủ ở nơi công cộng.

- Nêu được những quy định cần tuân thủ ở nơi gia đình em đang sinh sống.

- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiểu và tham gia các hoạt động xã hội phù hợp.

- Hình thành phẩm chất trách nhiệm, rèn luyện các chuẩn hành vi pháp luật khi đến nơi công cộng biết thực hiện đúng nội quy và nhắc nhở những người xung quanh nếu họ có những hành động sai.

- Hình thành ý thức tích cực đến việc bảo vệ môi trường và thực hiện nếp sống văn hóa nơi công cộng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Giáo án điện tử thiết kế nội dung bài dạy, máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

2. Học sinh: -SGK, vở ghi, bút, thước,…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động:

- GV chiếu tranh, yêu cầu HS quan sát.

+ Tranh vẽ gì?

- Yêu cầu HS trả lời, nhận xét

- GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Em bé và bông hồng ” – Yêu cầu HS chú ý lắng nghe.

- GV hỏi: Các con vừa được nghe kể câu chuyện gì?

+ Câu chuyện nói về điều gì?

+ Vì sao em bé trong câu chuyện không hái hoa nữa?

+ Bạn nào giỏi đọc to cho cô dòng chữ trên tấm biển nào?

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV dẫn dắt vào bài: “ Cấm hái hoa”là quy định của vườn hoa đấy các em ạ. Vì vườn hoa là nơi công cộng, tất cả mọi người đều có thể tham quan, ngắm cảnh. Chính vì vậy, để vườn hoa luôn tươi đẹp thì ở đây có những quy định. Không chỉ vườn hoa, mà ở những nơi công cộng khác cũng có những quy định mà mỗi người đến cần thực hiện theo. Để biết ở những nơi công cộng khác có những quy định gì, thì hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: “ Tìm hiểu quy định nơi công cộng”

- GV chiếu tựa bài.

- Mời 1-2 HS nhắc lại tựa bài.

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi

- Tranh vẽ em bé và mẹ đang đứng giữa vườn hoa.

- HS nghe câu chuyện “ Em bé và bông hồng ” – Yêu cầu HS chú ý lắng nghe.

- Câu chuyện “Em bé và bông hồng ” - Em bé đi vườn hoa cùng mẹ, thấy một bông hồng đẹp, em định hái, nhưng em bé không hái hoa nữa

- Vì em bé đọc được dòng chữ trên tấm biển.

“ Cấm hái hoa”

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại tựa bài 2. Khám phá:

- GV chiếu tranh ( 1, 2, 3, 4 SGK trang 63), yêu cầu HS quan sát tranh

- HS quan sát tranh ( 1, 2, 3, 4 SGK trang 63)

(13)

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 trong vòng 3 phút, trả lời câu hỏi:

+ Kể tên các địa điểm công cộng trong tranh trên?

+ Kể tên một số địa điểm công cộng khác mà em biết?

- GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt động.

- Mời đại diện nhóm chia sẻ bài làm của nhóm mình.

-Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV hỏi: Vậy bạn nào hiểu địa điểm công cộng là những nơi như thế nào ? - Mời 2 -3 HS chia sẻ

- GV nhận xét, kết luận: Một số địa điểm công cộng như là: trường học, thư viện, bệnh viện, trạm xe bus, công viên, nhà văn hóa,trạm y tế…Vậy địa điểm công cộng là nơi phục vụ nhu cầu sử dụng của cộng đồng, mọi người đều có quyền sử dụng và cần tuân thủ nội quy, quy định tại các nơi công cộng.

- GV chiếu kết luận, mời 1 -2 HS nhắc lại kết luận.

- HS thảo luận nhóm 4, thực hiện theo yêu cầu của GV ( thời gian 3 phút)

- Đại diện nhóm lên trình bày + Tranh 1: Trường học

+ Tranh 2: Bệnh viện + Tranh 3: Trạm xe buýt + Tranh 4: Công viên

+ Một số địa điểm công cộng khác mà em biết: Rạp chiếu phim, siêu thị, bảo tàng, thư viện,…

- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS theo dõi

- HS suy nghĩ trả lời - 2-3 HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi, nhắc lại kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số quy định nơi công cộng.

- GV chiếu tranh, yêu cầu HS quan sát (tranh SGK/tr.64)

- HS quan sát tranh

(14)

- GV hỏi: Tranh vẽ gì?

+ Điểm giống và khác nhau giữa các biển báo này là gì?

- GV phân tích: Đây là một số biển báo cấm chủ yếu có dạng hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ hoặc chữ số.

- Giao nhiệm vụ cho HS, thảo luận nhóm đôi, dựa vào các hình vẽ tương ứng với các biển báo cấm để trả lời câu hỏi:

+ Nêu những quy định nơi công cộng qua các hình ảnh đó ?

- Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận.

- GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS.

- Ngoài ra em còn biết những quy định nơi công cộng nào khác ?

- GV mở rộng: Khi đến trường, các em cần tuân thủ những nội quy nào?

( giải thích: nội quy là những quy định cần tuân thủ theo)

+ Khi lên thư viện, chúng ta cần tuân thủ những nội quy nào?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt: Chúng ta cần tuân theo các quy định nơi công cộng như: Không vứt rác bừa bãi, không giẫm chân lên cỏ, không hái hoa, bẻ cành, không gây ồn ào, không chen lấn, xô đẩy, có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài sản, sắp xếp sách đúng nơi quy định,...

- GV chiếu kết luận, mời 1 -2 HS nhắc lại kết luận.

3. Củng cố

- Hôm nay chúng ta được học bài gì?

- Nêu một số nơi công cộng mà em biết?

- HS trả lời: Tranh vẽ các biển báo - Giống nhau: có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, ở trong có hình vẽ và gạch ngang hình vẽ.

- Khác nhau: Hình vẽ khác nhau - HS theo dõi

- HS thảo luận nhóm đôi dựa vào các hình vẽ tương ứng với các biển báo cấm, thực hiện theo yêu cầu của GV

- Đại diện nhóm chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận lần lượt theo từng biển báo cấm :

+Không vứt rác bừa bãi +Không giẫm chân lên cỏ +Không hái hoa ,bẻ cành +Không gây ồn ào

+Không chen lấn ,xô đẩy nhau.

- 2 -3 HS chia sẻ

- HS trả lời: Đi học đều, đúng giờ;

Trang phục gọn gàng, phù hợp,…

- HS trả lời: Giữ trật tự, giữ vệ sinh,…

- HS theo dõi - HS lắng nghe.

- HS nhắc lại kết luận

(15)

- Khi đến những nơi công cộng, chúng ta cần phải làm gì?

- Nêu những quy định ở nơi công cộng mà em vừa học?

4. Dặn dò

- Khi đến những nơi công công cộng, em cần tuân thủ các quy định.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài tiết 2.

- Tuân thủ quy định nơi công cộng - Trạm xe bus, trường học,….

- Cần tuân thủ quy định nơi đến - HS trả lời

- HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

………..

_________________________________________________

Ngày soạn: 05/04/2022

Ngày giảng: Thứ ba 12/4/2022

Tiếng việt

BÀI 23: BÓP NÁT QUẢ CAM

NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN BÓP NÁT QUẢ CAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về kì nghỉ hè của các bạn nhỏ.

- Nói được điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu (5p)

* Khởi động

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Kể về điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè.

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Trong tranh có những ai?

- 1-2 HS chia sẻ.

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

(16)

+ Mọi người đang làm gì?

+ Vua ban cho trái gì?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 3: Vận dụng:

- HDHS đọc lại bài Bóp nát quả cam để nhớ các chi tiết chính về nhân vật Trần Quốc Toản.

- YC HS viết 1-2 câu bày tỏ lòng cảm phục,tự hào... đối với người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản.

- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

………..

_________________________________________________

Tiếng Việt

BÀI 24: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN ( Tiết 1) ĐỌC: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng, rõ ràng câu chuyện Chiếc rễ đa tròn; biết phân biệt giọng người kể chuyện và giọng của các nhân vật (Bác Hồ, chú cần vụ); tốc độ khoảng 60 – 65 tiếng/ phút.

- Qua bài đọc và hình ảnh minh họa, hiểu được vì sao Bác Hồ cho trồng chiếc rễ đa tròn, hiểu được tình yêu thương Bác dành cho các cháu thiếu niên, nhi đồng.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hình thành ba năng lực chung (Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.) và phát triển năng lực đặc thù (Năng lực ngôn ngữ): Biết trao đổi về nội dung của văn bản.

- hình thành và phát triển phẩm chất: Yêu nước (Biết yêu thiên nhiên). Trách nhiệm (có ý thức bảo vệ môi trường).

GD QPAN:

- Kể chuyện về sự chịu đựng khó khăn gian khổ của Bác Hồ và chú bộ đội trong kháng chiến.

- Hs chia sẻ cảm nhận của mình sau khi xem video.

- Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp

(17)

của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị băng nhạc bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng của nhạc sĩ Phong Nhã (hoặc một bài hát khác nói về Bác Hồ với thiếu niên, nhi đồng).

- Chuẩn bị một số tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi, Bác Hồ trồng cây.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu 5’

* Khởi động

- Cho HS nghe nhạc bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng cảu nhạc sĩ Phong Nhã?

- Gv treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Gv nhận xét kết nối bài mới: Muốn biết Bác Hồ và chú cần vụ nói chuyện gì về chiếc rễ đa, chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Chiếc rễ đa tròn. Gv ghi đề bài: Chiếc rễ đa tròn

2. Hình thành kiến thức mới (40’)

* Đọc văn bản (Hđ chung cả lớp-nhóm) + GV đọc mẫu toàn VB

- Gv nêu cách đọc: Chú ý đọc đúng giọng các nhân vật (giọng người kể trung tính, giọng Bác Hồ ấm áp, tình cảm, giọng chú cẩn vụ nhẹ nhàng, lễ phép). Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

- Gv HD chia đoạn: 3 đoạn

+ Đoạn 1: từ đầu đến mọc tiếp nhé!

+ Đoạn 2: tiếp theo đến chú sẽ biết.

+ Đoạn 3: phần còn lại.

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.

+ Luyện đọc từ khó ngoằn ngoèo, cuốn, cuộn, chiếc rễ...

+ Yêu cầu hs đọc từ

+ Gọi hs đọc toàn bộ từ khó.

- Hướng dẫn đọc câu dài:

Một sớm hôm ấy,/ như thường lệ,/ sau khi tập thể dục,/ Bác Hồ đi dạo trong vườn.//

Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất.//

Nói rồi,/ Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái

- Hs lắng nghe và hát theo

- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

Vẽ Bác Hồ đang nói chuyện với chú cận vệ.

- Lắng nghe, nhắc lại đề

- Hs lắng nghe và đọc thầm theo

- HS theo dõi

- Hs đọc nối tiếp đoạn.

+ Cá nhân, đồng thanh + 1 hs đọc

- Theo dõi

(18)

cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.//

+ Gv hướng dẫn – đọc mẫu + Yêu cầu hs đọc

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn lần 2 và kết hợp giải nghĩa từ:

+ Như thế nào gọi là thường lệ?

+ Em hiểu như thế nào là ngoằn ngoèo?

+ Tần ngần là gì?

+ Thắc mắc là gì?

+ Chú cần vụ là chỉ ai?

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi.

- GV nhận xét.

- GV tổ chức đọc thi đua giữa các nhóm.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá thi đua.

- GV cho HS đọc toàn bài

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.

- GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát âm GD QPAN:

- Gv cho học sinh xem video tư liệuKể chuyện về sự chịu đựng khó khăn gian khổ của Bác Hồ và chú bộ đội trong kháng chiến.

- Hs chia sẻ cảm nhận của mình sau khi xem video.

- Lắng nghe - Cá nhân

- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2

+ Thường lệ: thói quen hoặc quy định đã có từ lâu.

+ Ngoằn ngoèo: từ gợi tả dáng vẻ cong queo uốn lượn theo nhiều hướng khác nhau.

+ Tần ngần : đang mải nghĩ, chưa biết nên làm thế nào.

+ Thắc mắc: có điều chưa hiểu, cần hỏi.

+ Chú cần vụ : chú càn bộ làm công việc chăm sóc Bác.

- Hs luyện đọc nhóm bàn

- Đại diện các nhóm đọc trước lớp.

- 1 HS đọc toàn bài.

- HS theo dõi video.

- Hs chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

………..

_________________________________________________

Toán ( (Tiết 157)

BÀI 90: THU THẬP – KIỂM ĐẾM (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng trong tình huống đơn giản.

(19)

- Vận dụng thu thập, kiểm đếm và ghi lại kết quả trong một số tình huống thực tiễn.

- Thông qua việc làm quen với thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số tình huống thống kê đơn giản, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề.

- Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học.

: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; Ti vi; clip, slide minh họa,...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Mở đầu(3- 5 )

* Khởi động:- GV tổ chức cho HS hát bài Nào cùng đếm.

- GV dẫn dắt giới thiệu vào bài: Thu thập – Kiểm đếm.

- GV ghi tên bài lên bảng.

II. Hình thành kiến thức mới - Nhóm - GV chiếu slide.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi:

+ Có mấy loại hình khối được xếp trong mỗi hình?

+ Trong hai hình, số lượng mỗi hình khối là bao nhiêu?

- GV gọi các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, chốt kết quả, tuyên dương.

- GV: Nếu bây giờ có thêm nhiều hình khác, việc đếm các khối lập phương, các khối cầu sẽ dễ nhầm lẫn hơn. Vậy hãy thảo luận với bạn xem có cách nào giúp chúng ta kiểm đếm và thu thập được thông tin chính xác, tránh nhầm lẫn không?

- GV nhận xét ý tưởng HS đưa ra, giới thiệu cách sử dụng công cụ để kiểm đếm và ghi lại kết quả:

- HS hát và khởi động.

- HS lắng nghe.

- HS ghi vở.

- HS quan sát.

- HS thảo luận trong nhóm.

+ Có hai loại hình khối: khối lập phương và khối cầu.

- Có 9 khối lập phương. Có 13 khối cầu.

- HS nhận xét

- HS thảo luận nhóm đôi, đưa ra ý tưởng.

- HS lắng nghe.

(20)

+ Bước 1: Khi kiểm đếm, mỗi đối tượng kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch, cứ như vậy cho đến khi kiểm đếm xong.

+ Bước 2: Đếm số vạch để có số lượng đã kiểm đếm.

- GV yêu cầu HS tiến hành thao tác kiểm đếm số khối lập phương ra bảng con.

+ : 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : 6 : 9

- GV yêu cầu HS tiến hành thao tác kiểm đếm số khối cầu ra bảng con.

: 13

- GV quy ước HS: Để thuận tiện cô quy ước:

: vạch đơn : vạch 5

- Yêu cầu HS thực hiện kiểm đếm và ghi lại kết quả với một số ví dụ thực tiễn trong lớp.

III. Hoạt động thực hành – luyện tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV hướng dẫn học sinh làm bài.

- GV gọi HS trình bày kết quả bài làm.

- GV chốt kết quả đúng.

- Làm thế nào ghi số nhanh trong các trường hợp có nhiều vạch?

- GV nhận xét, đưa ra thêm các ví dụ để HS thực hành:

+ Đưa vạch để HS đếm

+ Đưa số lượng để HS nói nhanh cách dùng vạch để ghi.

- HS thực hiện kiểm đếm và ghi kết quả ra bảng con.

- HS thực hiện kiểm đếm và ghi kết quả ra bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện:

+ Kiểm đếm số bạn đeo kính trong lớp.

+ Kiểm đếm số lượng bóng điện, quạt… trong lớp.

- HS: Số?

- HS làm bài cá nhân.

- 4 HS trình bày.

- HS dưới lớp nhận xét.

: 3 : 7 : 14

: 16 - HS trả lời: Đếm 5, 10, 15…

- HS thực hiện theo yêu cầu.

VD: 22 - HS: 4 lần vạch 5

- Hs lắng nghe

(21)

- Để biểu diễn số 20 thì cần ghi như thế nào?

IV. Hoạt động vận dụng

- GV tổ chức cho HS trò chơi - GV tổ chức hs Trò chơi: “Kết bạn”

+ GV phổ biến cách chơi: chia lớp theo 3 nhóm. GV chuẩn bị: 18 cờ xanh, 14 cờ đỏ , 8 cờ vàng. Phát đều số lá cờ cho 3 nhóm.

+ Yêu cầu 1 HS điều khiển trò chơi. Sau khi HS kết bạn xong bạn điều khiển hỏi: Có bao nhiêu bạn cầm cờ màu xanh? Bao nhiêu bạn cầm lá cờ màu đỏ? Bao nhiêu bạn cầm lá cờ màu vàng?

* Củng cố - dặn dò

- Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì?

- Em thích nhất điều gì trong bài học ngày hôm nay?

- 1 HS điều khiển hô to:

“Kết bạn, kết bạn”

- Lớp đồng thanh hô: “kết thế nào, kết thế nào?”

(Các bạn kết theo màu như yêu cầu của bạn điều khiển)

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

………..

_________________________________________________

Ngày soạn: 06/04/2022

Ngày giảng: Thứ tư 13/4/2022

Tiếng Việt

BÀI 24: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN ( Tiết 2) ĐỌC: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng, rõ ràng câu chuyện Chiếc rễ đa tròn; biết phân biệt giọng người kể chuyện và giọng của các nhân vật (Bác Hồ, chú cần vụ); tốc độ khoảng 60 – 65 tiếng/ phút.

- Qua bài đọc và hình ảnh minh họa, hiểu được vì sao Bác Hồ cho trồng chiếc rễ đa tròn, hiểu được tình yêu thương Bác dành cho các cháu thiếu niên, nhi đồng.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hình thành ba năng lực chung (Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.) và phát triển năng lực đặc thù (Năng lực ngôn ngữ): Biết trao đổi về nội dung của văn bản.

(22)

- hình thành và phát triển phẩm chất: Yêu nước (Biết yêu thiên nhiên). Trách nhiệm (có ý thức bảo vệ môi trường).

GD QPAN:

- Kể chuyện về sự chịu đựng khó khăn gian khổ của Bác Hồ và chú bộ đội trong kháng chiến.

- Hs chia sẻ cảm nhận của mình sau khi xem video.

- Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị băng nhạc bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng của nhạc sĩ Phong Nhã (hoặc một bài hát khác nói về Bác Hồ với thiếu niên, nhi đồng).

- Chuẩn bị một số tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi, Bác Hồ trồng cây.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Trả lời câu hỏi 8-10’

- Gv yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và nêu câu hỏi:

+ Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì?

+ Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào?

+ Từ câu chuyện trên, em thấy tình cảm, thái độ của Bác Hồ đối với mỗi vật xung quanh như thế nào?

 Gv nhận xét,

GD QPAN: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.

+ Vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa như vậy?

+ Qua bài đọc, em thấy tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi như thế nào?

- Gv nhận xét, nêu nội dung bài: Bác Hồ có tình yêu thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng

+ Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác đã bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại rối đem trồng cho nó mọc tiếp.

+ Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc nó tựa vào hai cái cọc, rồi vùi hai đầu rễ xuống đất.

+ Hs trả lời

- Lắng nghe

+ Bác cho trồng chiếc rễ đa như vậy để nó mọc thành cây đa có vòng lá tròn, các em thiếu nhi có thế chui qua chui lại vòng lá ấy khi vào thăm vườn Bác.

+ Qua bài đọc, chúng ta thấy Bác rất yêu thương các cháu thiếu niên, nhi đồng.

- Lắng nghe

(23)

muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây. Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng như thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.

3. Luyện tập, thực hành (Luyện đọc lại) (Hđ chung cả lớp) 10-12’

- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ.

- Một HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm.

- Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng (Luyện tập theo văn bản đọc). 8-10’ Nhóm 2

Câu 1: Chọn từ (cuốn, vùi, xới, trồng) phù hợp với mỗi chỗ trống.

- Bài yêu cầu gì?

- Gv hướng dẫn giải nghĩa các từ:

+ Yêu cầu hs thực hiện hành động cuốn?

+ Như thế nào là vùi?

+ Như thế nào là xới?

+ Như thế nào gọi là trồng

- Gv cho hs làm việc nhóm 2: đọc lại nội dung đoạn 1 và đoạn 2 trong bài Chiếc rễ đa tròn rồi chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống

- Gv gọi hs đại diện mỗi nhóm trình bày.

- Gv nhận xét và chốt đáp án:

a. Chú cuốn chiếc rễ này lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

b. Chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống.

Câu 2: Tìm trong bài câu có dùng dấu chấm than. Câu đó dùng để làm gì?

- Gv nêu yêu cầu bài

- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài - Gv gợi ý các bước thực hiện:

+ Đọc đoạn 1 trong bài Chiếc rễ đa tròn để tìm câu có dấu chấm than.

+ Câu đó dùng để làm gì?

- Gv gọi hs đại diện mỗi nhóm trình bày.

- Gv nhận xét và chốt đáp án:

+ Chú cuốn chiếc rễ này lại, rồi trổng cho nó mọc tiếp nhé!

+ Câu đó dùng để nêu yêu cầu, đề nghị.

HS lắng nghe

- HS luyện đọc diễn cảm bài thơ.

- Chọn từ (cuốn, vùi, xới, trổng) phù hợp với mỗi chỗ trống.

- Lắng nghe, theo dõi + 1 hs thực hiện

+ Cho vào trong đất cát, tro than, … rồi phủ cho kín.

+ lật và đảo từng mảng một, từng lớp một, từ dưới lên trên.

+ vùi hay cắm cành hoặc gốc cây giống xuống đất cho mọc thành cây - Hoạt động nhóm đôi làm bài vào PBT

- Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Làm việc theo nhóm 4 - Lắng nghe

+ Chú cuốn chiếc rễ này lại, rồi trổng cho nó mọc tiếp nhé!

+ Câu đó dùng để nêu yêu cầu, đề nghị.

- Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

- Lắng nghe - 1 – 2 hs đọc - 1 –

(24)

- Yêu cầu hs đọc lại câu đúng

* Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc lại bài

- Qua câu chuyện, em hiểu được điều gì?

- Dặn hs về đọc lại cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài: Đất nước chúng mình - Nhận xét tiết học.

2 hs đọc lại

- Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la cho các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh Bác.

- Hs lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

………..

_________________________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 24: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN ( Tiết 3) NGHE – VIẾT: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN Viết hoa tên người; Phân biệt: iu/ưu, im/iêm.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Nghe – viết đúng chính tả một đoạn ngắn trong bài Chiếc rễ đa tròn; làm đúng các bài tập chính tả về viết hoa tên người, phân biệt iu/ ưu; im/ iêm.

Hình thành, phát triển 3 năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Hình thành, phát triển năng lực đặc thù (NL ngôn ngữ):

- Viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả Chiếc rễ đa tròn qua hình thức nghe – viết.

- Hoàn thành các bài tập chính tả âm - vần và biết trình bày đúng vào VBT TV 2.

- Biết chú ý nghe cô giáo đọc để viết đúng bài chính tả và xác định đúng yêu cầu phần bài tập chính tả.

hình thành và phát triển phẩm chất: Trách nhiệm (có ý thức viết bài cẩn thận, sạch sẽ. Tự hoàn thành bài tập dưới sự hướng dẫn của gv).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính, ti vi, Phiếu học tập III. CÁC HOẠT động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu (5p)

*Khởi động: -

- Yêu cầu hs đọc bài Chiếc rễ đa tròn và trả lời câu hỏi sgk

- Gv nhận xét, tuyên dương

- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng” điền từ còn thiếu hoàn thiện các câu trong bài hát: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”

- 2 – 3 hs thực hiện

- Hs tham gia chơi

(25)

- Gv dẫn dắt … ghi tên bài: Chiếc rễ đa tròn ( Hoạt động: Nghe – viết)

2. Hình thành kiến thức mới:

HĐ 1:Viết ( 22’)

*Phát hiện các hiện tượng chính tả ( 7’) HĐ cá nhân

- Gv đọc mẫu - Gọi hs đọc bài

- Yêu cầu hs đọc thầm và tìm từ khó viết + Đoạn văn có mấy câu?

+ Chữ đầu đoạn, đầu câu viết như thế nào?

+ Cuối mỗi câu có dấu gì?

+ Trong bài còn có từ nào được viết hoa?

+ Gv hướng dẫn viết từ khó: chiếc rễ, vòng lá, vườn, chui, vì sao, hình tròn.

 Từ chiếc rễ em thường viết nhầm lẫn ở tiếng nào?

 Hãy nêu cách viết tiếng chiếc

 Từ vòng lá em thường viết nhầm lẫn ở tiếng nào?

 Tiếng vòng thường viết thành tiếng gì?

 Tiếng vòng và vồng khác nhau ở bộ phận nào?

 Tiếng vồng có trong từ nào?

 Các từ còn lại tương tự + Gọi hs đọc lại toàn bộ từ khó + Cho hs luyện viết từ khó

*Nghe – viết( 15’)

- GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải (quan sát HS viết để xác định tốc độ), mỗi cụm từ đọc 2 – 3 lần.

- GV đọc soát lỗi chính tả.

- GV nhận xét một số bài của HS.

- GV nhận xét bài viết của HS. Trưng bày một số bài viết đẹp.

3.HĐ Luyện tập, thực hành ( 7-8’)

Bài 2: Viết vào vở tên của 2 nhân vật được

- Lắng nghe, nhắc lại đề

- Theo dõi bài ở SGK.

- 1 hs đọc lại bài thơ.

- Hs thực hiện + 3 câu

+ Viết hoa + Dấu chấm + Bác

+ chiếc

 chiếc = ch + iêc + thanh sắc

 vòng

 vồng

 vần

 cầu vồng + 1 hs đọc

+ 1 hs lên bảng, lớp viết bảng con - HS nghe - viết bài vào vở chính tả.

- HS nghe và soát lỗi:

+ Lần 1: HS nghe và soát lỗi, dùng bút mực bổ sung các dấu thanh, dấu câu (nếu có).

+ Lần 2: HS đổi vở soát lỗi cho nhau, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai (nếu có).

- HS quan sát bài viết đẹp của bạn.

- HS lắng nghe

(26)

nói đến trong chủ điểm Con người Việt Nam.

- Bài yêu cầu gì?

- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi làm bài tập vào PBT

- Gv lưu ý hs về quy tắc viết hoa tên người (Viết hoa các chữ cái đầu của họ, tên đệm và tên gọi).

- Gọi HS đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- Gv nhận xét, chốt kết quả Mai An Tiêm, Trần Quốc Toản

- Yêu cầu hs đọc kết quả đúng và viết vào vở.

Bài 3: Chọn a hoặc b.

a) Tìm từ ngữ có tiếng chứa iu hoặc ưu.

- Bài yêu cầu gì?

- Gv treo tranh, yêu cầu hs quan sát và nêu tên các sự vật trong tranh

+ Tranh vẽ gì?

+ Tranh vẽ gì?

+ Tranh vẽ gì?

- Gv nhận xét, chốt kết quả

xe cứu thương/xe cấp cứu, cái địu, con cừu - Yêu cầu hs đọc lại các từ

b) Chọn im hoặc iêm thay cho ô vuông.

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu hs làm bài theo cặp - Yêu cầu hs trình bày

- Gv chốt kết quả: đàn chim; quả hồng

- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả trước lớp. Nhóm khác góp ý, bổ sung.

- Quan sát - Hs thực hiện

- Hs nêu

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ xe cấp cứu/ xe cứu thương

+ cái địu

+ con cừu

- Lắng nghe - 1 – 2 hs đọc - Hs nêu - Hs thực hiện

- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả trước lớp. Nhóm khác góp ý, bổ sung.

- HS theo dõi kết quả đúng. Sửa sai nếu có.

- Chiếc rễ đa tròn - Lắng nghe

(27)

xiêm; đứng nghiêm, màu tím.

*Hoạt động tiếp nối:

- Hôm nay viết chính tả bài gì?

- Nhận xét tiết học

*DẶN DÒ

- Gv nhận xét giờ học, dặn hs về luyện viết lại bài cho người thân xem.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

………..

_________________________________________________

Toán

BÀI 90: THU THẬP – KIỂM ĐẾM (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng trong tình huống đơn giản. Nêu được nhận xét đơn giản qua kết quả kiểm đếm.

- Vận dụng thu thập, kiểm đếm và ghi lại kết quả trong một số tình huống thực tiễn.

- Thông qua việc làm quen với thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số tình huống thống kê đơn giản, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề.

- Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học.

- chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop, ti vi; slide minh họa,...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Mở đầu(3- 5 )

* Khởi động:-

* Trò chơi Hỏi nhanh – đáp đúng

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Trên slide có các câu hỏi, HS dưới lớp đọc câu hỏi, ghi đáp án vào bảng con.

+ CH1: Số?

- HS lắng nghe.

- HS ghi đáp án vào bảng con.

+ 5

(28)

+ CH2: Số?

+ CH3: Để biểu diễn số 26 thì cần ghi thế nào?

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương HS.

- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng: Thu thập – Kiểm đếm (Tiết 2)

B. Hoạt động thực hành – luyện tập:

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV hỏi: bài yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn học sinh phần mẫu.

+ Kiểm đếm số con ong có trong hình. Mỗi con ong kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch.

+ Đếm số vạch để ghi số lượng ong:

Ong: 6

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- GV gọi HS trình bày kết quả bài làm.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV chốt kết quả đúng.

- GV hỏi: Khi thực hiện quá trình kiểm đếm và ghi lại kết quả, ta cần làm qua mấy bước?

+ 12

+ - HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- HS: Kiểm đếm số lượng từng loại con vật: châu chấu, chuồn chuồn, bọ rùa và ghi lại kết quả theo mẫu.

- HS lắng nghe.

- HS làm bài.

- HS trình bày.

Châu chấu: 5 Chuồn chuồn: 3 Bọ rùa: 11 - HS nhận xét

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

+ Bước 1: Khi kiểm đếm, mỗi đối tượng kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch, cứ như vậy cho đến khi kiểm đếm xong.

+ Bước 2: Đếm số vạch để có số lượng

(29)

- Để quá trình kiểm đếm ghi lại kết quả được dễ dàng và chính xác, cần chú ý gì?

Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn mẫu tương tự bài tập 1.

Táo: 7

- Yêu cầu HS làm nhóm đôi, hoàn thành phần a, b.

- Gọi đại diện nhóm trình bày, dưới lớp nhận xét, bổ sung.

- GV chốt đáp án đúng

Bài 4:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm nhóm 4, hoàn thành phần a, b.

- Gọi đại diện nhóm trình bày, dưới lớp nhận xét, bổ sung.

- GV chốt đáp án đúng.

- GV mở rộng: Việc thống kê số ngày nắng,

đã kiểm đếm.

+ Đếm chính xác số lượng vạch đơn + Trong trường hợp có nhiều vạch:

Đếm theo số lượng vạch 5: 5, 10,…

- HS đọc yêu cầu

a) Kiểm đếm số lượng từng loại trái cây: na, thanh long, dâu tây, dứa và ghi lại kết quả theo mẫu.

b) Trả lời câu hỏi: Loại trái cây nào có nhiều nhất? Loại trái cây nào có ít nhất?

- HS hoạt động trong nhóm 2.

- HS trình bày.

a) Na: 5

Thanh long: 8 Dâu tây: 12 Dứa: 4

b) Dâu tây nhiều nhất.

Dứa ít nhất.

- HS đọc đề:

a) Kiểm đếm và ghi lại kết quả số ngày nắng, số ngày mưa và số ngày nhiều mây.

b) Nêu nhận xét về số ngày nắng trong tháng trên.

- HS hoạt động trong nhóm 4.

- HS trình bày.

a)

Nắng: 12 Mưa: 8

Nhiều mây: 10

b) Trong tháng trên số ngày nắng có 12

(30)

ngày mưa, ngày nhiều mây giúp chúng ta thấy được thời tiết trong tháng 6, từ đó quyết định được những hoạt động phù hợp.

D. Hoạt động vận dụng Bài 5

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 5.

- GV hướng dẫn HS cách chơi, kiểm đếm và ghi lại kết quả mỗi lần chơi theo mẫu.

- Yêu cầu HS chơi theo nhóm đôi trong thời gian 2 phút.

- Yêu cầu HS đọc kết quả kiểm đếm và nhận xét ai thắng nhiều hơn.

- GV hỏi: Việc sử dụng các vạch đếm trong trò chơi trên có ý nghĩa gì?

- GV yêu cầu HS chia sẻ các tình huống trong thực tế liên quan đến việc thu thập, kiểm đếm.

E. Củng cố, dặn dò

- Bài học ngày hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Dặn dò HS về nhà tìm ví dụ thực tế liên quan đến thu thập, kiểm đếm.

ngày, nhiều hơn số ngày mưa và ngày nhiều mây…

- HS đọc.

- HS lắng nghe.

- HS chơi.

- HS báo cáo kết quả.

- HS: để kiểm đếm dễ dàng, tránh nhầm lẫn...

- HS chia sẻ các tình huống…

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

………..

_________________________________________________

Tiếng việt

Tiết 308 LUYỆN TẬP : MRVT BÁC HỒ VÀ NHÂN DÂN.

CÂU GIỚI THIỆU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được từ ngữ chỉ tình cảm,yêu thương.Đặt được câu giới thiệu theo mẫu.

- Phát triển vốn từ chỉ tình cảm,yêu thương.

- Rèn kĩ năng đặt câu giới thiệu.

* GDTTHCM: Kính trọng và biết ơn Bác. Học và làm theo 5 điều Bác dạy II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi, pp để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

(31)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

I.HĐ MỞ ĐẦU( 5’)

* Khởi động

- Bật Video bài hát Bác Hồ một tình yêu bao la và hỏi:

+ Bài hát ca ngợi ai?

+ Em biết gì về Bác?

* Kết nối: GV dẫn dắt vào bài II. HĐ KHÁM PHÁ ( 28’)

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi,thiếu nhi đối với Bác Hồ.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

* Slide 1: Gv chiếu các từ yêu thuong ,kính yêu,chăm lo,kính trọng,quan tâm lên bảng.HDHS sắp xếp các từ thành 2 nhóm

+ Nhóm 1: Những từ chỉ tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi

+ Nhóm 2: Những từ chỉ tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ

- YC HS làm bài vào VBT/ tr.56. GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS chữa bài, nhận xét.

-GV Nhận xét, tuyên dương HS và y/c HS đổi chéo vở KT

* Hoạt động 2: Viết câu giới thiệu.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS giải nghĩa từ: anh dũng,cần cù ,thân thiện

- GV HD đọc từng câu để chọn phương án đúng.

- YC làm vào VBT tr.56.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

* Slide 2 a) HDHS đặt tên cho bức tranh.

-HS nghe và phát biểu + ...ca ngợi Bác Hồ +...

- HS nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

-2-3 HS thực hiện. Lớp nhận xét - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- 2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS trả lời.

- HS chia sẻ câu trả lời.

- HS làm bài.

- HS đọc.

a) Làm việc cặp đôi

(32)

GV đua ra các câu hỏi cho HS dễ trả lời:Tranh vẽ gì?Bác Hồ đang làm gì?

Em đoán Bác đang ở đâu?

b)HDHS nói 1 câu về Bác Hồ - YC HS làm việc nhóm 4

- Nhận xét tổng kết, tuyên dương HS.

*LH: Kể những việc con đã làm để bày tỏ lòng kính yêu Bác

IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ ( 2’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS ôn bài và c , bị sau

-HS trả lời - HS đặt tên.

b) HĐ nhóm HS chia sẻ.

- 3-4 HS chia sẻ trước lớp -HS nối tiếp chia sẻ.

-HS phát biểu - Lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

………

__________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ

BÀI 30: GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS tìm hiểu được thực trạng vệ sinh môi trường ở trường học từ đó có ý thức giữ gìn môi trường trường học sạch đẹp hơn.

- Giúp HS trải nghiệm lao động, phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm với môi trường xung quanh.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, Dụng cụ làm vệ sinh lớp học, Mẫu phiếu khảo sát (theo nội dung 1 trong SGK), Bảng phụ cho 3 nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p)

Nhảy một điệu nhảy trên nền nhạc vui vui.

GV lựa chọn bài nhảy bất kì, vui nhộn. Ví dụ: Vũ điệu rửa tay, Vũ điệu 5K, …

GV lựa chọn chủ đề: quét sân, lau bàn GV thống nhất động tác với HS

GV kết luận: Kể cả khi lao động, tổng vệ sinh môi trường, chúng ta cũng có thật nhiều niềm vui.

- GV dẫn dắt, vào bài.

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

- Cả lớp cùng nhảy trên nền nhạc

(33)

2. Khám phá chủ đề (15p)

*Hoạt động 1: Tìm hiểu về thực trạng vệ sinh môi trường ở trường em.

- Y/c HS nêu tên chủ đề bài học

- GV chia lớp thành 3 nhóm lớn và giao nhiệm vụ, hướng dẫn các bước và thời gian thực hiện

- Thời gian đi quan sát: 10 phút.

- Thời gian điền thông tin vào giấy A0 và thống nhất thông tin: 5-7 phút.

- GV có thể nhờ các bác lao công, bảo vệ hoặc cô giáo trong trường hỗ trợ theo dõi nhóm HS để đảm bảo an toàn.

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề (10p)

*Hoạt động 2: Báo c

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp