• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 17/5/2020

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 19/5/2020 5A- T4( S); 5B- T3 ( C) Thứ 5 ngày 21/5/2020 5C- T3( S);

TIẾT 24 : LẮP RÔ- BỐT I. Mục tiêu: HSBT+ HS Phương Linh:

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.

- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.

- Yêu thích môn học, rèn tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô- bốt

II. Chuẩn bị:

GV: - SGK, SGV, bộ lắp ghép KT5

HS: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, SGK.

III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:

1. Tổ chức lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 2’)

- GV yêu cầu hs nhắc lại cách lắp ghép máy bay trực thăng.

3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1,)

GV nêu tác dụng của rô bốt: người ta sản suất rô- bốt ( hay còn gọi là người máy) nhằm để giúp việc nhà, hoặc làm một số công việc khó khăn, nguy hiểm trong các nhà máy, hầm mỏ mà con người không đến được.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT + HS Phương Linh 1. Quan sát nhận xét mẫu ( 5 ')

- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu rô- bốt

- Để lắp được rô- bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên những bộ phận đó

2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật ( 25 ') a. hướng dẫn chọn các chi tiết

- Yêu cầu học sinh chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp

- Giáo viên nhận xét bổ sung cho hoàn thiện

b.Lắp từng bộ phận

* Lắp chân rô- bốt ( hình 2- sách giáo khoa )

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.a ( sách giáo khoa )

- Giáo viên hướng dẫn lắp

- Yêu cầu học sinh l lắp tiếp 4 thanh lỗ 3 vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô- bốt.

- Giáo viên hướng dẫn lắp thanh chữ u dài vào hai chân rô- bốt để làm thanh đỡ thân

- Học sinh quan sát

- cần 6 bộ phận : chân rô- bốt, thân rô-bốt, đấu rô- bốt, tay rô- bốt, ăng ten, trục bánh xe

- HS chọn đủ, đúng các chi tiết theo yêu cầu

- Quan sát - Quan sát

- Hs lắp

- Học sinh quan sát

(2)

rô- bốt

* Lắp thân rô- bốt (h. 3 sách giáo khoa ) - Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

* Lắp đầu rô- bốt ( h. 4 sách giáo khoa ) - Yêu cầu học sinh quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

- Giáo viên tiến hành lắp đầu rô- bốt: lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ u ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít đai.

* Lắp các bộ phận khác

+ Lắp tay rô- bốt ( h. 5a – sách giáo khoa ) - Giáo viên lắp một tay rô- bốt : lắp các chi tiết theo trình tự: thanh chữ l dài, tấm tam giác, thanh thẳng 3 lỗ tiếp và thanh thẳng chữ l ngắn

- Yêu cầu học sinh lắp tay thứ hai của rô- bốt

+ Lắp ăng ten ( h. 5b – sách giáo khoa ) - Yêu cầu học sinh quan sát hình 5b và trả lời câu hỏi trong phần sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi và lắp ăng ten, khi lắp cần chú ý lắp mở của ăng ten.

- Giáo viên nhận xét và uốn nắn cho hoàn chỉnh bước lắp.

+ Lắp trục bánh xe ( h. 5c- sách giáo khoa )

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.c và trả lời câu hỏi trong phần sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và hướng dẫn nhanh bước lắp trục bánh xe.

c. Lắp ráp rô- bốt ( h.1- sgk )

- Giáo viên lắp ráp rô- bốt theo các bước trong sách giáo khoa

- Khi lắp cần chú ý:

+ Khi lắp thân rô- bốt vào giá đỡ thân chỉ cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác vào giá đỡ.

+ Lắp ăng ten vaog thân rô- bốt phải dựa vào hình 1b ( sgk )

- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay

- Học sinh quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa - Lắng nghe

-Học sinh quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi trong sgk.

- Học sinh quan sát và tập lắp theo hướng dẫn.

- Học sinh quan sát cách lắp

- Học sinh lắp tay thứ hai của rô- bốt

- Học sinh quan sát hình 5b và trả lời câu hỏi trong sách.

- Học sinh quan sát và lắng nghe

- Học sinh quan sát hình 5c và trả lời câu hỏi trong sgk

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát - Học sinh lắng nghe

(3)

rô- bốt

d. hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.

- Cách tiến hành như ở các bài trước - Hs thực hiện 3. Nhận xét, củng có dặn dò ( 1 phút )

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về nhà học bài và tự thực hành làm sản phẩm lắp ghép robot ở nhà.

Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

- Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời.. HĐ2: Hướng dẫn làm

- Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa tuần 26, lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.. - Những cây có trong hình là: cây lục bình, cây

Hoạt Hoạt động động 1: 1: Giáo Giáo viên viên hướng hướng dẫn dẫn học học sinh sinh quan quan sát sát và và nhận nhận xét xét vật vật mẫu mẫu hình

Trong không gian, hai đường thẳng được gọi là song song nhau nếu chúng đồng phẳng và không có điểm chung.. Phép quay biến đường thẳng thành một đường thẳng

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên một trò chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 50, 51 trong sách

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên một trò chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 50, 51 trong sách

Trong chương trình địa lý lớp 7 học sinh được học về thiên nhiên và con người ở 5 châu lục với rất nhiều mục tiêu về kiến thức và kỹ năng cũng như thái độ và hành vi;

- Thù hận không xuất hiện như một thế lực cản trở tình yêu mà thù hận chỉ hiện qua dòng suy nghĩ của các nhân vật, song không phải là động lực chi phối hành