• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27

Ngày soạn: Thứ năm, ngày 25 tháng 3 năm 2021

Ngày giảng: (Sáng) Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2021 TOÁN

Tiết 131:

Số 1 trong phép nhân và phép chia

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.

- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.

- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

2. Kỹ năng:

- Thực hiện được các phép tính có liên quan đến nhân và chia số 1.

3.Thái độ:

- Học sinh học tập tích cực. Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập toán.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 4 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêt tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Nội dung: (7')

a. Giới thiệu về phép nhân có thừa số 1.

- Giáo viên nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu học sinh chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng.

- Vậy 1 x 2 bằng mấy ?

- Giáo viên nêu phép nhân 1 x 3 và yêu cầu học sinh hãy chuyển phép nhân thành

- 1 học sinh lên bảng làm bài tập 4 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.

Bài giải

Chu vi hình tứ giác MNPQ là:

5 + 5 + 6 + 8 = 24(dm) Đáp số: 24dm - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh trả lời: 1 x 2 = 1 + 1 = 2

- 1 x 2 = 2

- 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3

(2)

tổng tương ứng với nó?

- Vậy 1 x 3 bằng mấy ?

- Giáo viên nêu phép nhân 1 x 4 và yêu cầu học sinh chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng.

- Vậy 1 x 4 bằng mấy ?

- Từ các phép tính 1 x 2 = 2; 1 x 3 = 3; 1 x 4 = 4 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của một số ?

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại kết luận trên.

- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính sau: 2 x 1; 3 x 1; 4 x 1.

+ Khi ta thực hiện phép nhân một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt?

- Giáo viên kết luận lại kiến thức trên.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại.

b. Giới thiệu phép chia cho 1:

- Giáo viên phép tính: 1 x 2 = 2

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào phép nhân trên hãy lập phép chia tương ứng?

- Giáo viên nhận xét kết luận: Như vậy từ phép nhân 1 x 2 ta lập được phép chia 2 : 1 = 2;2 : 2 = 1.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập phép chia sau dựa vào phép nhân.

1 x 3 = 3 1 x 4 = 4

+ Từ các phép tính trên em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1 ?

- Giáo viên kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại.

4. Thực hành: (22’) Bài 1: Tính nhẩm:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào

- 1 x 3 = 3

1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4

- 1 x 4 = 4.

-Số 1nhân với số nàocũng bằng chính số đó.

- Học sinh nhắc lại kết luận.

- 3 học sinh lên bảng làm bài:

2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 4 x 1 = 4

- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả là chính số đó.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại quy tắc.

- Học sinh nêu 2 phép chia:

2 : 1 = 2 2 : 2 = 1

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thực hiện lập.

1 x 3 = 3 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 4 : 1 = 4

+ Các phép chia có số chia là một có thương bằng số bị chia.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh suy nghĩ và làm bài

(3)

kiến thức vừa học làm bài

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Số:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng điền, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài 3. Tính:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Mỗi biểu thức cần tính có mấy dấu tính ?

- Vậy khi thực hiện tính ta phải làm như thế nào ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò: (5') - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.

1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 = 5 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5 - Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Học sinh lên bảng điền, lớp theo dõi nhận xét.

x 2 = 2 5 x = 5 x 1 = 3 1 x 1 = 2 5 : = 5 x 1 = 4 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Mỗi biểu thức có hai dấu tính.

- Ta thực hiện tính trái sang phải.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập .

- 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a)4 x 2 x 1 = 8 b) 4 : 2 x 1 = 2 c) 4 x 6 : 1 = 24 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = ==

ĐẠO ĐỨC

Tiết 27: Lịch sự khi đến nhà người khác( Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Biết cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.

2. Kỹ năng

1 1 3

1 1 4

(4)

- Biết cách cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.

3. Thái độ

- HS có thái độ đúng đắn khi đến nhà người khác.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: (HĐ củng cố) - Kĩ năng giao tiếp lich sự khi đến nhà người khác.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.

- Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.

III. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, máy tính, máy chiếu, phiếu HT.

- HS: VBT.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (4p)

+ Em cần cư xử như thế nào khi đến nhà người khác?

- GV nhận xét đánh giá.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Bày tỏ thái độ (10p)

- Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử

- Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.

- Slied 1: GV kết luận, nhận xét cách cư xử mà HS đưa ra: a, c, đ

1. HĐ2: Đóng vai (10p)

- Mục tiêu: HS tập cách cư xử khi đến nhà người khác.

- Cách tiến hành:

- GV chia nhóm, hướng dẫn HS đóng vai các tình huống ở bài tập 5.

- GV kết luận cách cư xử ở mỗi tình huống

2. HĐ3: Trò chơi “Đố vui” (8p) - Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách cư xử khi đến nhà người khác.

- Cách tiến hành:

- GV phổ biến luật chơi: Lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố về

- 2 đến 3 em trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận cặp đôi - Trình bày trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - HS hoạt động nhóm.

- Các nhóm nhận xét bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

- Mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung - Đại diện nhóm trình bày trước lớp

(5)

chủ đề đến chơi nhà người khác. Ví dụ:

+ Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không?

+ Vì sao cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác?

+ Bạn cần làm gì khi đến chơi nhà người khác?

- 2 nhóm một đố nhau: nhóm này nêu tình huống, nhóm kia nêu cách ứng xử phù hợp (ngược lại)

* Kết luận chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử sẽ được mọi người yêu quý.

C. Củng cố dặn dò (5p)

* KNS: Vì sao em cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác?

- GV nhận xét giờ học.

- Căn dặn HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.

- Các nhóm nhận xét bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = ==

Ngày soạn: Thứ năm, ngày 25 tháng 3 năm 2021

Ngày giảng: ( Chiều) Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2021 TẬP ĐỌC

Tiết 79:

Ôn tập giữa học kì II(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc.

2. Kỹ năng:

-Biết đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? (bài tập 2, 3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở bài tập 4).

3.Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học.

* Giáo dục QTE:Bài tập

- Quyền được tham gia đáp lại lời cảm ơn.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(6)

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài "

Sông Hương"và trả lời câu hỏi.

- Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương ?

- Những màu xanh ấy có những sắc độ đậm đà như thế nào ?

- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lạitên bài.

2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (18’)

a. Kiểm tra tập đọc:

- Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.

- Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

3. Bài tập: (11’)

Bài 2: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi" Khi nào"

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- 2 học sinh đọc bài Sông Hương và trả lời câu hỏi.

- Đó là màu xanh với nhiều màu sắc độ đậm nhạt khác nhau: Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.

- Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt.

+ Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do lá cây tạo nên, màu xanh non do những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước tạo nên.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra đọc.

- Học sinh về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.

- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

(7)

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 4:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài : Nói lời đáp lại của em

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và làm bài vào vở bài tập.

QTE : Giáo viên gọi một số cặp học sinh lên bảng thực hành đối đáp trong các tình huống, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- GV chốt kết hợp GD QTE : Các em có quyền được tham gia đáp lại lời cảm ơn tuy nhiên cần chú ý tùy trường hợp và đối tượng cảm ơn để xử dụng cách xưng hô phù hợp.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò:(5’) - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a) Mùa hè hoa phượng vĩ nở đỏ rực.

=>Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực ? b) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về.

=> Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi nào ? - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a. Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng ?

b. Khi nào ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè ?

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh thảo luận và làm bài vào vở bài tập.

- Một số cặp học sinh lên bảng thực hành đối đáp trong các tình huống, lớp theo dõi nhận xét.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(8)

TẬP ĐỌC

Tiết 80:

Ôn tập giữa học kì II(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút);

- Hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc.

2. Kỹ năng:

- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa bài tập 2.

- Biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn bài tập 3.

3.Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Tranh minh hoạ bài tập 2. Bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 của tiết 1, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (18’)

a. Kiểm tra tập đọc:

- Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 của tiết 1, lớp theo dõi nhận xét.

a. Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng ?

b. Khi nào ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè ?

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra đọc.

- Học sinh về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.

- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi

(9)

đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.

- Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

3. Bài tập: (11’)

Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầuđề bài.

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.

- Giáo viên gọi 6 nhóm lên bảng, mỗi nhóm chọn một tên: Tổ 1: Xuân; Tổ 2: Hạ; Tổ 3: Thu; Tổ 4: Đông; Tổ 5:

Hoa; Tổ 6: Quả.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm trả lời.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn trích.

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- Giáo vien gọi 1 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

theo chỉ định trong phiếu.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh thực hiện gắn biển lên từng tổ, tự giới thiệu thành viên trong tổ và đố các bạn: Mùa của tôi bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào?

- Thành viên các tổ khác trả lời.

Xuân Hạ Thu Đông

T1,2,3 T4,5,6 T7,8,9 T10,11,12 Hoa

mai Hoa đào Vú sữa, Quýt

Phượng Măng cụt Xoài Vải

Hoa cúc Bưởi, cam, na Nhãn

Hoa mận Dưa hấu

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh đọc đoạn trích.

- Học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- 1 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, lớp theo dõi nhận xét.

Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió heo may đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(10)

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm, ngày 25 tháng 3 năm 2021

Ngày giảng: (Sáng) Thứ ba,ngày 30 tháng 3 năm 2021 TOÁN

Tiết 132:

Số 0 trong phép nhân và phép chia

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được số 0 nhân số nào cũng bằng 0. Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.

- Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. Biết không có phép chia cho 0.

2. Kĩ năng:

- Rèn tính nhanh, đúng, chính xác 3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập toán.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp 3, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Nội dung: (10')

a. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0 - Giáo viên dựa vào ý nghĩa của phép nhân, hướng dẫn phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau.

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3, lớp theo dõi nhận xét.

a) 2 x 3 x 1 = 6 x 1 2 x 1 x 3 = 2 x 3 = 6 = 6 b) 4 x 5 : 1 = 20 : 1 4 : 1 x 5 = 4 x 5 = 20 = 20 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh theo dõi.

(11)

- Giáo viên nêu phép nhân 0 x 2 hãy chuyển phép nhân nàythành tổng các số hạng bằng nhau?

+ Vậy 0 x 2 bằng mấy ?

0 x 2 = 0 + 0 = 0 vậy 0 x 2 = 0 ta có 2 x 0 = 0

- Nêu phép nhân 0 x 3 hãy chuyển phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau ? + Vậy 0 x 3 bằng mấy ?

=> Giáo viên: 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 0 x 3 = 0 : ta có 3 x 0 = 0

+ Từ các phép nhân 0 x 2 = 0; 0 x 3 = 0 em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 0 với một số khác?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện phép tính.

4 x 0 = 1 x 0 =

+ Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ?

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại kết luận.

b. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0:

- Giáo viên nêu phép tính 0 : 2

- Dựa vào phép chia hãy lập phép nhân tương ứng có số bị chia là 0.

+ Vậy từ 0 : 2 ta có được phép chia 0 x 2 = 0 (0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0) - Từ phép nhân 0 : 5 hãy lập phép chia tương ứng.

Vậy từ 0 : 5 ta có được phép chia 0 x 5 = 0 (0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0)

+ Từ các phép tính trên em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số bị chia là 0 ?

- Giáo viên kết luận: Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0.

* Lưu ý: Không có phép chia cho 0.

(Không có phép chia mà số chia là 0)

- Học sinh chuyển phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau:

0 x 2 = 0 + 0 = 0

+ Vậy 0 x 2 = 0 :ta có 2 x 0 = 0

- Học sinh chuyển phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau.

0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0

- HS nêu : 0 x 3 = 0 : ta có 3 x 0 = 0 - Kết luận:Số 0 nhân vơí số nào cũng bằng 0.

- Học sinh nhắc lại kết luận.

- 2 học sinh lên thực hiện phép tính.

4 x 0 = 0 1 x 0 = 0

- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì kết quả thu được bằng 0.

1 - Học sinh nhắc lại kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.

- Học sinh chú ý theo dõi.

- Học sinh nêu.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nêu.

- Học sinh lắng nghe.

+ Các phép chia có số bị chia là 0 có thương bằng 0.

- Học sinh lắng nghe.

(12)

3. Bài tập: (19’) Bài 1: Tính nhẩm :

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Tính nhẩm :

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3 : Số ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng điền, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 4: Tính :

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Mỗi biểu thức cần tính có mấy dấu tính

?

- Vậy khi thực hiện tính ta phải làm như thế nào ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả.

0 x 4 = 0 0 x 2 = 0 0 x 3 = 0 4 x 0 = 0 2 x 0 = 0 3 x 0 = 0 0 x 1 = 0 1 x 0 = 0

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả.

0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0 0 : 1 = 0 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Học sinh lên bảng điền, lớp theo dõi nhận xét.

0 x 5 = 0 3 x 0 = 0 0: 5 = 0 0 : 3 = 0 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Mỗi biểu thức có hai dấu tính.

- Ta thực hiện tính trái sang phải.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập . - 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

2 : 2 x 0 = 1 x 0 0 : 3 x 3 = 0 x 3 = 0 = 0

(13)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

5 : 5 x 0 = 1 x 0 0 : 4 x 1 = 0 x 1 = 0 = 0 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = KỂ CHUYỆN

Tiết 27:

Ôn tập giữa học kỳ II(Tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc.

2. Kỹ năng:

- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu ? bài tập2, 3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống bài tập 4).

3.Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ, sách giáo khoa, vở bài tập TV.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 tiết 2, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:

(12’)

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 tiết 2, lớp theo dõi nhận xét.

Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió heo may đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

(14)

a. Kiểm tra tập đọc:

- Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.

- Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

3. Bài tập: (17’) Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

- Câu hỏi "Ở đâu " dùng để hỏi về nội dung gì ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 3:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 4:

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra đọc.

- Học sinh về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.

- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Câu hỏi "Ở đâu " dùng để hỏi về địa điểm nơi chốn.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a. Hai bên bờ sông.

b. Trên những cành cây.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh suy nghĩ làm bài vào vở bài tập.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ? b. Trăm hoa khoe sắc thấm ở đâu?

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(15)

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

? Cần đáp lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ như thế nào ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh nói lời đáp của em trong tình huống a, b, c.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

+ Cần đáp lại với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi, làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi.

- Học sinh nói lời đáp của em trong tình huống a, b, c.

a) Xin lỗi bạn nhé! Mình trót làm bẩn quần áo của bạn.

b) Không có gì đâu, bây giờ chị hiểu em là tốt rồi.

c) Không sao đâu bác ạ.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = CHÍNH TẢ

Tiết 53:

Ôn tập giữa học kì II (Tiết 4)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc.

2. Kỹ năng:

- Nắm được một số từ ngữ về chim chóc bài tập 2; viết được một đoạn văn ngắn về loài chim hoặc gia cầm bài tập 3.

3.Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ, sách giáo khoa, vở bài tập TV.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 tiết 3, lớp theo dõi nhận xét.

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 tiết 3, lớp theo dõi nhận xét.

a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ?

(16)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Kiểm tra tập đọc: (12’)

- Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.

- Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

3. Bài tập: (17’)

Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi.

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết nhanh vào giấy khổ to đặc điểm của con vịt, dán lên bảng lớp.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3. Viết đoạn văn ngắn khoảng 3, 4 câu về một loài chim hoặc gia cầm

b. Trăm hoa khoe sắc thấm ở đâu?

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra đọc.

- Học sinh về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.

- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh viết.

Nhóm 1: Con vịt

- Lông trắng, đen, đốm, (khi lớn) ; vàng óng, ( khi nhỏ).

- Mỏ vàng.

- Chân có màng.

- Đi lạch bà lạch bạch.

- Cho thịt, trứng.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(17)

(gà, vịt, ngỗng) mà em biết.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh:

+ Em định viết về con gì ?

+ Hình dáng của vật đó thế nào ? Lông nó màu gì ? Nó to hay nhỏ ? Cánh của nó thế nào ? Em biết những hoạt động gì của con vật đó ?Nó có lợi ích gì cho con người không ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọimột số học sinh đọc bài làm của mình, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Một số học sinh đọc bài làm của mình, lớp theo dõi nhận xét.

Trong đàn gà nhà em có một con gà mái màu xám. Gà xám to, không đẹp nhưng rất chăm chỉ, đẻ rất nhiều trứng và trứng rất to. Đẻ xong , nó lặng lẽ ra khỏi ổ và đi kiếm ăn, không kêu inh ỏi như nhiều cô gà mái khác.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm, ngày 25 tháng 3 năm 2021

Ngày giảng: (Sáng)Thứ tư, ngày 31 tháng 3 năm 2021 TOÁN

Tiết 133:

Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.

2. Kĩ năng:

- Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập toán.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

(18)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con.

2 x 0 = 3 x 0 = 0 x 3 = 0 x 2 =

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Thực hành: (29’) Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 2: Tính nhẩm

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả, lớp theo dõi nhận xét.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con.

2 x 0 = 0 3 x 0 = 0 0 x 3 = 0 0 x 2 = 0 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải điền số.

- Học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- Học sinh báo cáo kết quả, lớp theo dõi nhận xét.

1 x 1 = 1 1 : 1 = 1 1 x 2 = 2 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 3 : 1 = 3 ... ...

1 x 10 = 10 10 : 1 = 10 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải tính nhẩm.

- Học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- Học sinh báo cáo kết quả, lớp theo dõi nhận xét.

a. 0 + 3 = 3 b. 5 + 1 = 6

3 + 0 = 3 1 + 5 = 6 0 x 3 = 0 1 x 5 = 5

(19)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 3: Kết quả phép tính nào là 0 ? Kết quả phép tính nào là 1 ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập củng cố cho chúng ta KT gì ? - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

3 x 0 = 0 5 x 1 = 5 c. 4 : 1 = 4

0 : 2 = 0 0 : 1 = 0 1 : 1 = 1 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu nối theo mẫu.

- Học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- 3 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, lớp theo dõi nhận xét.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TẬP ĐỌC

Tiết 81:

Ôn tập giữa học kì II(Tiết 5)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc.

2. Kỹ năng:

- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào ? bài tập 2, 3); biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở bài tập 4).

3.Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ, sách giáo khoa, vở bài tập TV.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

(20)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi một số học sinh đọc bài văn đã hoàn thành ở bài tập 3 của tiết 4, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Kiểm tra tập đọc: (12’)

- Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.

- Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

3. Bài tập: (17’)

Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : Như thế nào?

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

- Câu hỏi như thế nào dùng để hỏi về nội dung gì ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- Một số học sinh đọc bài văn đã hoàn thành ởbài tập 3 của tiết 4, lớp theo dõi nhận xét.

Trong đàn gà nhà em có một con gà mái màu xám. Gà xám to, không đẹp nhưng rất chăm chỉ, đẻ rất nhiều trứng và trứng rất to. Đẻ xong , nó lặng lẽ ra khỏi ổ và đi kiếm ăn, không kêu inh ỏi như nhiều cô gà mái khác.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra đọc.

- Học sinh về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.

- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Câu hỏi "Như thế nào" dùng để hỏi về đặc điểm.

- Học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

(21)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 4: Nói lời đáp của em

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu đề bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tình huống trong bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh nói lời đáp của em trong tình huống a, b, c.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

C. Củng cố, dặn dò:(5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a. Đỏ rực.

b. Nhởn nhơ.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở bài tập.

a. Chim đậu như thế nào trên những cành cây?

b. Bông cúc sung sướng như thế nào?

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh đọc tình huống trong bài.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Học sinh nói lời đáp của em trong tình huống a, b, c.

a) Ôi thích quá ! Con cảm ơn ba.

b) Mình mừng quá ! Rất cảm ơn bạn.

c) Tiếc quá ! Tháng sau nhất định em sẽ cố gắng hơn.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 27:

Ôn tập giữa học kì II (Tiết 6)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

(22)

-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc.

2. Kỹ năng:

- Nắm được một số từ ngữ về muông thú bài tập 2; kể ngắn được về con vật mình biết bài tập 3.

3.Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ, sách giáo khoa, vở bài tập TV.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Kiểm tra tập đọc: (12’)

- Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.

- Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3, lớp theo dõi nhận xét.

a. Chim đậu như thế nào trên những cành cây?

b. Bông cúc sung sướng như thế nào?

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra đọc.

- Học sinh về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.

- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(23)

3. Bài tập: (17’)

Bài tập 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên chia lớp 2 nhóm tổ chức chơi như sau:

- Giáo viên gọi các nhóm lên thực hiện chơi.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài tập 3: Thi kể chuyện về các con vật mà em biết:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể.

- Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: có thể kể câu chuyện cổ tích mà em được nghe hay đọc về một con vật.Cũng có thể kể vài nét về hình dáng, hoạt động của con vật mà em biết, nói lên được tình cảm của em với con vật đó

- Giáo viên gọi một số học sinh kể trước lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh lắng nghe và xác định cách chơi.

- Các nhóm lên chơi.

Hổ Khoẻ, hung dữ, vồ mồi rất nhanh, được gọi là "chúa rừng xanh"

Gấu To, khoẻ, hung dữ, ăn mật ong, dáng đi phục phịch.

Cáo Đuôi to,dài, rất đẹp, nhanh nhẹn, tinh ranh, thích ăn gà.

Trâu Rất khoẻ, cặp sừng cong đẹp.

Khỉ Leo trèo giỏi, tinh khôn, bắt chước rất tài.

Thỏ Lông đen, nâu hoặc trắng…

Ngựa bờm đẹp, 4 cẳng thon, mắt đỏ, đen, ăn cỏ, củ cải, rất hiền, chạy rất nhanh.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Một số học sinh kể trước lớp.

Tuần trước, bố mẹ đưa em đi chơi công viên. Trong côn viên, lần đầu em đã thấy một con hổ. Con hổ lông

(24)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

màu vàng có vằn đen. Nó rất to, đi lại chậm rãi, vẻ hung dữ. Nghe tiếng nó gầm gừ, em rất sợ, mặc dù biết nó đã bị nhốt trong chuồng sắt chẳng làm hại được ai.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 27:

Loài vật sống ở đâu ?

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết được động vật cố thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.

2.Kỹ năng:

- Nhận biết được loài vật có thể sinh sống ở đâu.

3.Thái độ:

* Giáo dục BVMT:Hoạt động củng cố, dặn dò.

- Nhận ra sự phong phú của con vật. Yêu quý và bảo vệ động vật. Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, tranh , vở bài tập TNXH, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập TNXH.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa tuần 26, lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.

- Chỉ và nói tên những cây có trong hình ?

+Bạn thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu ?

+ Cây này có hoa không ? Hoa của nó thường có màu gì ?

+ Cây này được dùng để làm gì ? - Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30')

- Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa tuần 26, lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.

- Những cây có trong hình là: cây lục bình, cây rong, cây hoa sen.

- Cây này thường mọc ở ao hồ, sông.

- Cây lục bình và cây hoa sen có hoa, cây rong không có hoa.

- Cây thường dùng cho lợn ăn, hoa sen dùng để trang trí, hạt sen dùng để ăn, và nước sương đọng trên lá sen có thể dùng để ướp trà.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(25)

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Các hoạt động: (29')

a. Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa.

* Mục tiêu: Học sinh nhận ra loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không.

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa và nói về những gì các em thấy trong hình và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

+ Hình nào cho biết:

- Loài vật sống trên mặt đất ? - Loài vật sống dưới nước ? - Loài vật bay lượn trên không ? + Bước 2:

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp.

- Giáo viên hỏi: Loài vật có thể sống ở đâu ?

- Giáo viên nhận xét và kết luận: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không.

b.Hoạt động4: Triển lãm tranh ảnh.

* Mục tiêu: Học sinh củng cố những kiến thức đã học về nơi sống của loài vật.

Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ:

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh làm việc theo nhóm nhỏ.

- Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa và nói về những gì các em thấy trong hình và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.

- Loài vật sống trên mặt đất là: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, chú dê bị lạc đàn.

- Loài vật sống dưới nước là: cá, tôm, cua, trai, sò.

- Loài vật bay lượn trên không là: đàn chim bay trên trời, có một số con thì đậu dưới bãi cỏ.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

(26)

- Giáo viên yêu cầu các thành viên trong nhóm trưng bày tranh ảnh các loài vật mà các em đã sưu tầm cho cả nhóm xem.

- Cùng nhau nói tên từng con vật và nơi sống của chúng.

- Sau đó phân chúng thành 3 nhóm dán vào giấy khổ to: nhóm sống dưới nước, nhóm sống trên cạn, nhóm bay lượn trên không.

Bước 2: Hoạt động cả lớp.

- Giáo viên gọi các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.

- Giáo viên gọi học sinh đọc to tên con vật của nhóm mình và nơi sống.

- Giáo viên nhận xét và kết luận: Trông thiên nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi: trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và biết bảo vệ chúng.

C.Củng cố, dặn dò: (5’)

* Giáo dục MTBĐ: Hãy kể tên một số con vật quý hiếm và lợi ích của chúng ? Với những con vật như vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng ?

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Các thành viên trong nhóm trưng bày tranh ảnh các loài vật mà các em đã sưu tầm cho cả nhóm xem.

- Cùng nhau nói tên từng con vật và nơi sống của chúng.

- Học sinh dán tranh ảnh đã sưu tầm được theo nhómvào giấy khổ to:

nhóm sống dưới nước, nhóm sống trên cạn, nhóm bay lượn trên không.

- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.

- Học sinh đọc to tên con vật của nhóm mình và nơi sống.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắngnghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm, ngày 25 tháng 3 năm 2021

Ngày giảng: (Chiều)Thứ tư, ngày 31 tháng 3 năm 2021 LUYỆN TOÁN

Ôn tập số 0 và số 1 trong phép nhân và phép chia

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thực hiện được các phép tính có liên quan đến nhân ,chia số 0 và 1 2. Kĩ năng:

- Rèn tính nhanh, đúng, chính xác 3. Thái độ:

- Có thái độ tích cực hứng thú trong học tập.

(27)

II. CHUẨN BỊ

- Sách thực hành Toán và Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:( 5’)

-GV nêu y/c và gọi lên bảng đọc thuộc bảng nhân ,chia : 2,3 4,5.

- Gọi hs nhận xét.

-GV nhận xét B. Bài mới: ( 30)

* Giới thiệu bài: (1’)

* Hướng dẫn hs làm bài tập: (29’) Bài 1: Tính nhẩm

- Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu Hs làm bài vào vở sau đó trình bày miệng dưới lớp.

-GV nhận xét.

Bài 2: Tính nhẩm

- Gv HS nêu yêu cầu bài.

- Dưới lớp làm vào vở

- Gọi HS đọc bài dưới lớp, nhận xét bài trên bảng. Đổi cheó vở kiểm tra bài nhau.

-GV nhận xét Bài 3 : Số

- Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- Gv yêu cầu 2 hs lên bảng.

- Hs nhận xét.

- Gv nhận xét, chốt câu trả lời đúng.

Bài 4 : Tính

- Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- Gv yêu cầu 3 hs lên bảng.

- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Hs nhận xét .

- HS đọc

-HS làm và nêu kết quả.

- HS nhận xét

- Hs nêu yêu cầu bài

-4hs lên làm bảng, lớp làm vào vở.

- Nhận xét chữa bài.

- HS đọc

- 2 hs lên bảng làm

a) 3x1 = 3 1 x4 = 4 1 x5 = 5 3 x 0 = 0 0 x4 = 0 0 x 5 = 0 b)3: 1 = 3 1x 4 = 4 1 : 1 = 1 0 : 5 = 0 0 : 4 = 0 0 : 1= 0 - Hs nhận xét.

-Hs đọc.

- 3 hs lên bảng làm a) 4 : 4 x1 = 1 x1 = 1 b) 4 x 0 : 5 = 0 : 5 = 0 c) 0 : 5 x1 = 0 x1

(28)

- Hs nhận xét.

- Gv nhận xét, chốt câu trả lời đúng.

Bài 5 : Đố vui

- Gv gọi Hs đọc yêu cầu bài.

- Y/c hs làm bài vào vở.

- Gọi hs trả lời miệng.

- Gọi hs nx.

C. Củng cố dặn dò: (5’) -Nhận xét giờ học.

= 0 - HS nhận xét

- Hs đọc

-HS làm bài vào vở . - Hs trả lời miệng.

- HS nhận xét - Lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = LUYỆN TIẾNG VIỆT

Ôn tập giữa học kì 2

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu chuyện bài tập 1.

2. Kĩ năng:

- Phân biệt mẫu câu Ai làm gì ? Ai thế nào?

3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức rèn đọc ở nhà và yêu thích môn học.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Thực hành toán và tiếng việt, bảng phụ.

- Học sinh: Thực hành toán và tiếng việt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc câu chuyện Đánh thức dòng sông và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.

a) Mây dậy sớm làm gì ?

b) Câu văn nào trong bài cho thấy Mây coi sông như bạn ?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1')

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

(29')

Bài tập 1:(Dành cho hs cả lớp)

Hoạt động của học sinh

- Học sinh đọc câu chuyện Đánh thức dòng sông và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.

a) Đánh thức dòng sông rửa mặt.

b) Mây gọi: "Sông ơi, dậy đi !'.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

(29)

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên gọi học sinh đọc từ trong khung.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở thực hành.

- Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài tập 2.(Câu c dành cho hs HTT) - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm câu chuyện Chim phượng làm vua và làm vào vở thực hành.

- Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi.

a) Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai thế nào ?

b) Phần in đậm trong câu " Các loài chim tổ chức lễ hội chọn vua." trả lời câu hỏi nào ?

c) Có thể thay từ ngưỡng mộ trong câu

"Chim chóc rất ngưỡng mộ chim phượng." Bằng những từ nào cùng nghĩ.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên nhận xét,tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh đọc các từ trong khung.

- Học sinh làm bài vào vở thực hành.

- Học sinh báo cáo kết quả, lớp theo dõi nhận xét.

+ Rực rỡ, chê, vóc dáng, cao, rút lui, vút lên.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh đọc thầm câu chuyện Chim phượng làm vua và làm vào vở thực hành.

- Học sinh trả lời.

a) Chim chóc rất ngưỡng mộ chim phượng.

b) Làm gì?

c) Thán phục.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Tiết 27: Sinh hoạt chủ điểm : Ngày hội tiến bước lên Đoàn.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: :- Giúp hs hiểu được nét cơ bản về vai trò ,vị trí của người ĐV TNCS Hồ Chí Minh.Những nét chủ yếu về truyền thống vẻ vang của Đoàn, hiểu nội dung ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/03.

- Hiểu được vai trò của Đoàn, nhiệm vụ và lí tưởng của thanh niên hiện nay.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS trả lời: Sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội Đọc sách qua các hình: tham gia các hoạt động văn nghệ, quyên góp sách, chăm chú đọc sách và

Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ Đây là bức tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về gia đình của các bạn trong lớp. - HS quan sát và nêu nội dung

II.. - Yêu cầu Hs đọc trong nhóm.. - HS vận dụng thành thạo vào thực hiện tính và làm bài toán có một phép tính - Giáo dục HS tích cực, tự giác, rèn

Thực hành tính toán độ dài đường gấp khúc, vận dụng vào giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua việc quan sát, nhận biết được các đoạn thẳng, đường gấp khúc,

- Giáo dục HS tình cảm yêu quý đối với các anh bộ đội, học tập tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát, kỉ luật của các anh bộ đội.. - Hs nắm được thông tin về các