• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8 Ngày soạn: 10 / 10 / 2015

Ngày dạy: Thứ 2/ 12 / 10 / 2015

HỌC VẦN BÀI 30

: UA, ƯA

A. Mục tiêu.

a. Kiến thức.

- Hs đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Đọc được từ: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia và câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, dừa, thị cho bé.

b. Kĩ năng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.

c. Thái độ.

- hs yêu thích môn học.

* ND tích hơp: Trẻ em có quyền được yêu thương , chăm sóc.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.

C. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá.

: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.

2. Viết: bìa vở

- Gv Nxét , tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

a) Nhận diện vần: ua ( 5') - Ghép vần ua

+ Em ghép vần ua ntn?

- Gv viết: ia

- Gv chỉ chữ ua nói đây gọi là vần ua.

Vần có thể có 1 âm hay có từ 2, 3, 4 âm ghép lại

+ So sánh vần ua với ia?

b) Đánh vần: ( 12')

ua - Gv đánh vần HD: u - a - ua Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm a cua - Ghép tiếng cua

+ Có vần ua ghép tiếng cua. Ghép ntn?

- 6 Hs đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép ua

- ghép âm u trước, âm a sau

- Giống đều có âm a đứng sau. Khác vần ua có âm u còn vần ia có âm i đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm c trước, vần ua sau.

(2)

- Gv viết : cua

- Gv đánh vần: cờ - ua - cua.

cua bể * Trực quan: tranh cua bể + Đây là con gì?

+ Sống ở đâu?

+ Cua dùng để làm gì?

- Có tiếng cua ghép từ cua bể.

+ Em ghép ntn?

- Gv viết: cua bể - Gv chỉ: cua bể

: ua - cua - cua bể

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ua

- Gv chỉ: ua - cua - cua bể.

ưa

( dạy tương tự như vần ua) + So sánh vần ưa với vần ua?

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') cà chua tre nứa nô đùa xưa kia.

- Tìm tiếng mới có chứa cần ua ( ưa), đọc đánh vần

- Gv chỉ

d). Luyện viết: ( 12')

* Trực quan: +

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ua, ưa?

- So sánh vần ua với vần ưa?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, Hd quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

cua bể, ngựa tía ( dạy tương tự vần ua, ưa)

- Chú ý viết chữ cua bể, ngựa phải rê phấn viết liền mạch.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát - con cua bể - cua sống ở biển.

- Để làm thức ăn,…

- Hs ghép

- ghép tiếng cua trước rồi ghép tiếng bể sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới cua bể, tiếng mới là tiếng cua, …vần ua.

- 3 Hs đọc, đồng thanh - Giống đều có âm a cuối.

- Khác âm đầu vần u, ư.

- 2 Hs: chua, đùa; nứa, xưa và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Vần ua gồm 2 âm ghép lại, âm u trước âm a sau. Vần ưa gồm 2 âm ghép lại âm ư trước âm a sau. u, ư a cao 2 li.

- Giống đều là vần ua, vần ưa thêm móc trên u được ưa.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

(3)

TIẾT 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc: (12') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 61) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Từ nào chứa vần ua, ưa?

- Gv chỉ từ, cụm từ

+ Trong câu, chữ nào được viết hoa?Vì sao?

+ Trong câu văn có dấu câu gì? Đọc ntn?

- Gv chỉ: câu : cả bài b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề: Giữa trưa.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 63) +Tranh vẽ gì ?

+ Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa trưa mùa hè?

+ Giữa trưa là lúc mấy giờ?

+ Buổi trưa, mọi người thường ở đâu và làm gì?

+ Buổi trưa, em thường làm gì?

+ Buổi trưa, các bạn em thường làm gì?

+ Tại sao trẻ em ko nên chơi đùa vào buổi trưa?

- Gv nhge Nxét uốn nắn.

* ND tích hơp: Trẻ em có quyền được yêu thương , chăm sóc.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Gv viết mẫu vần ua HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ưa, cua bể, ngựa gỗ dạy tương tự như vần ua)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') +Vừa học vần, từ mới nào?

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- ..vẽ bạn nhỏ đi chợ cùng mẹ.

- tranh vẽ 2 cô bán hàng, mẹ mua mía, hồng,…

- mua khế, dừa.

- 4 Hs đọc từ, câu

- Mẹ là chữ đầu câu văn.

- … có dấu phẩy, đọc đến dấu phẩy ngắt hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Giữa trưa

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - …một bác đứng dưới gốc cây, cầm mũ quạt.

- Vì chỉ có trưa nắng thì bóng cây mới tròn.

- là 12 giờ trưa.

- Hs trả lời. Lớp bổ sung.

……

- 5 -8 Hs nói từ 1 đến 2 hay 3 câu.

- Nxét

- Mở vở tập viết bài 30 - Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

(4)

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 31.

Rút kinh nghiệm:

...

...

...

MĨ THUẬT

BÀI 8: VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT A. Mục tiêu.

a. Kiến thức.

- Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật - Biết cách vẽ các hình trên

b. Kĩ năng.

- Vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.

c. Thái độ.

- hs yêu thích môn học.

GDBĐKH: Hs biết sử dụng giấy 1 cách tiết kiệm và thu gom giấy vụn, hạn chế thải rác góp phần BVMT.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

a. Giáo viên: Một vài đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật. Hình minh họa để hướng dẫn cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật (chuẩn bị trước hay vẽ trên bảng) b. Học sinh: Vở tập vẽ 1. Bút chì đen, bút dạ, sáp màu…

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu hình vuông, hình chữ

nhật.

_ GV giới thiệu một số đồ vật: Cái bảng, quyển vở, mặt bàn, viên gạch lát nhà… và hỏi: Các vật có dạng hình gì?

2.Hướng dẫn HS cách vẽ.

hình vuông, hình chữ nhật:

_GV treo hình minh hoạ trong Vở tập vẽ 1 lên bảng.

- GV vẽ và hướng dẫn cho HS:

+ Cách vẽ nét cong.

+ Các hình hoa, quả được vẽ từ nét cong (h2, bài 5, Vở tập vẽ 1)

3.Thực hành.

GV nêu yêu cầu của bài tập.

+Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở hai

_Quan sát và trả lời câu hỏi

_Quan sát hình vẽ

_Quan sát từng thao tác của GV

Cho HS vẽ vào vở những gì HS thích nhất.

+Tìm và vẽ các nét ngang, nét dọc như vẽ mái nhà, tường, cửa…

(5)

ngôi nhà.

+ Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn: hàng rào, mặt trời…

_ GV giúp HS làm bài:

Nhắc HS vẽ to vừa với phần giấy ở vở vẽ.

+ Với HS yếu:

+ Với HS khá giỏi:

4. Nhận xét, đánh giá.

- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về hình vẽ, màu sắc.

LHGDBĐKH :

Nhắc nhở HS sử dụng giấy 1 cách tiết kiệm và thu gom giấy vụn, ... là đã góp phần bảo vệ môi trường

5. Dặn dò.

- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.

+Vẽ thêm những hình khác có liên quan và vẽ màu theo ý thích.

- Thu gom giấy vụn _ Chuẩn bị bài sau

Rút kinh nghiệm:

...

...

_____________________________________________________

Ngày soạn: 11/ 10 / 2015

Ngày dạy: Thứ 3/ 13 / 10 / 2015

HỌC VẦN BÀI 31:

ÔN TẬP

A.Mục tiêu.

a. Kiến thức.

- Hs đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học: ia, ua, ưa.

- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.

b. Kĩ năng

- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Khỉ và Rùa.

c. Thái độ.

- hs thích học TV.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

-Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt, vở tập viết.

C. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1 I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: mưa to, đũa cả, bữa trưa, xua gà, mở cửa, dưa chua…

Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.

- 6 Hs đọc

(6)

2. Viết: sữa chua - Gv Nxét, đgiá II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu các vàn đã học từ bài 29 đến bài 30.

- Gv ghi : ia, ua, ưa.

2. Ôn tập:

* Trực quan: treo bảng ôn.

a) Các chữ và âm vừa học: (5’)

- Gv chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

b) Ghép chữ thành tiếng:( 15’)

- Gv HD các chữ ở cột dọc là các phụ âm. Còn các chữ ghi ở hàng ngang là các âm và các vần các em đã học.

- Hãy ghép các chữ ở hàng ngang với các chữ ở cột dọc trong bảng ôn.

* Trực quan: Ghép chữ với chữ:

u ua ư ưa i ia

tr

ng … …. … … / /

ngh / / / /

- Chú ý: chữ ng theo luật chính tả không ghép với i, ia. Chữ ngh không ghép với u, ư, ua, ưa.

c) Đọc từ ngữ ứng dụng: (6’) - Gv viết: mua mía ngựa tía mùa dưa trỉa đỗ - Giải nghĩa:

c) Viết bảng con: ( 8')

* Trực quan: mùa dưa, ngựa tía

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh

- Gv Qsát uốn nắn.

- viết bảng con

- 2 Hs nêu - 1 Hs đọc

- 2 Hs đọc: + m - ia - mia - sắc - mía.

+ m - ua - mua - sắc- múa

- Nhiều Hs ghép và đọc đánh vần

- Lớp đọc đồng thanh - 8 Hs đọc, đồng thanh

.

- Hs nêu cấu tạo , độ cao.

- Hs viết bảng con.

Tiết 2

3. Luyện tập.

a) Luyện đoc. ( 10') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2: Đọc SGk:

- 5 hs đọc.

(7)

- Hãy Qsát tranh 1 ( 65) - Tranh vẽ gì?

- Câu ứng dụng hôm nay là gì?

- Gv chỉ từ, , dòng thơ

+ Khi đọc hết dòng thơ nghỉ hơi bằng dấu phẩy.

- Gv nghe uốn nắn.

b) Kể chuyện: ( 15' )

- Gv giới thiệu câu chuyện: Khỉ và Rùa - Gv kể: + lần 1( không có tranh).

+ lần 2, 3( có tranh).

* Trực quan: tranh 1, 2, 3, 4( 57) phóng to.

- HD Hs kể:

+ Kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận ( 5') kể Ndung từng tranh.

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

- Gv tổ chức cho Hs thi kể theo tranh.

- ND đoạn 1( tranh `) cho em biết điều gì?

-….

+ Tranh 1 : rùa đến thăm nhà khỉ.

+ Tranh 2 : rùa ngậm đuôi khỉ để lên nhà khỉ.

+ Tranh 3: rùa mở miệng ra chào và rơi phịch xuống đất.

+ Tranh 4: rùa rơi xuống đất nên mai rùa bị rạn nứt

- Gv nghe Nxét bổ sung.

=> Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại. Truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa.

c) Luyện viết: (10') mùa dua, ngựa tía.

( dạy tương tự bài 10)

- Chú ý:khi viết ghi từ thì 2 chữ cách nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu, HD Hs viết yếu - Gv Nxét, sửa sai cho hs.

III. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

* TE có quyền được nghỉ ngơi, yêu thương căm sóc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 22.

- Hs Qsát , trả lời:

- Gió lùa kẽ lá

…. ngủ trưa.

- 4 Hs đọc, lớp đọc.

- 4 Hs đọc nối tiếp/ lần ( đọc 2 lần)

- 3Hs đọc cả câu, lớp nghe Nxét, đồng thanh.

- Hs mở SGK từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ xung

- Đại diện thi kể theo tranh.

- Hs lắng nghe, bổ sung - 2- 3 Hs kể từng tranh

- 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- Hs trả lời

- Hs mở vở tập viết ( 19)

- Hs viết bài -,…

Rút kinh nghiệm:

(8)

...

...

………..

TOÁN

TIẾT 29:

LUYỆN TẬP

A.Mục tiêu a. Kiến thức.

- Về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.

b. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tính toán c. Thái độ.

- Hs yêu thích môn toán.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Ghi bảng phụ.

- Bộ ghép. VBT.

Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Điền:>, <, =?

1 + 3 ... 3 4 ... 1 + 2 3 + 1 ... 3 4 ... 2 + 2 - Gv nhận xét, đánh giá.

II. Luyện tập:

1. Giới thiệu bài ( 1')

- Trực tiếp:… học tiết 29 luyện tập.

2. Luyện tập:

Bài 1. Tính: ( 7')

b) + Các ptính được trình bày ntn?

+ Khi viết Kquả cần chú ý gì?

+ 3 cộng 1 bằng mấy?

- Gv viết 4 vào chỗ chấm thẳng dưới số 3, 1.

- Gv HD Hs học yếu làm bài

- Gvđưa bài mẫu: 3 2 2 1 1 + + + + + 1 1 2 2 3 4 3 4 3 4 - Gv Nxét, chữa.

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: ( 9') - HD: + Các Ptính này đều là Ptính gì?

+ 1 cộng 1 bằng mấy?

=> Viết số 2 vào ô trống , 2 là Kquả của phép cộng 1+1. Vậy các em tính kquả của các pcộng rồi viết vào

- 2Hslàm bảng lớp và lớp viết bảng con.

- 2 Hs nêu y/c tính Kquả các Ptính - Các ptính được trình bày theo cột dọc.

- Viết Kquả thẳng hàng - 3 cộng 1 bằng 4.

- Hs Qsát - Hs làm bài

- Hs đổi bài đối chiếu Kquả, Nxét Kquả và trình bày.

- 1 hs nêu yc viết số ....ô trống.

- ... đều là Ptính cộng - 1 cộng 1 bằng 2.

- Hs Qsát.

-Hs làm bài

(9)

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 2 3 4 4 - Nxét, chữa bài, đgiá.

+ Dựa vào bảng cộng nào để làm bài?

Bài 3: Tính: ( 8')

* Trực quan : Btập 3 + Tranh vẽ con gì?

+ Có mấy cóc Sóc?

+ Thêm mấy con Sóc?

+ Một con Sóc thêm 1 con Sóc có tất cả mấy con Sóc?

+ 2 con Sóc thêm 1 con Sóc nữa có tất cả mấy con Sóc?

=> Vậy để thực hiện tính để có Kquả = 3 ta thực hiện tính như sau:

+ Một con Sóc tương ứng với số mấy?

+ Thêm 1 con Sóc tương ứng với số mấy?

+ Từ "thêm" thay = dấu Ptính gì?

+ 1 cộng 1 = mấy?

+ 2 con Sóc thêm mấy con Sóc nữa?

+Vậy thêm 1con Sóc tương ứng với Ptình gì và số mấy?

+ 2 con Sóc thêm 1 con Sóc nữa có tất cả mấy con Sóc?

+Vậy 2 + 1= mấy?

+ Hãy nêu lại cách cộng?

+ Dãy tính có mấy dấu cộng?

+ Có mấy số cộng với nhau?

+ có 3 số cộng với nhau ta gọi đây là dãy tính

+ Vậy khi thực hiện dãy tính ta thực hiện từ trái sang phải hay từ phải sang trái?

- Gv nêu: Dãy tính: 2 + 1 + 1 =

1 + 2 + 1 = tính tương tự như dãy tính 1+1+1= . Y/c Hs tự làm bài - HD Hs học yếu

-Em hãy nêu cách tính?

=> Kquả: 2 + 1 + 1 = 4 1 + 2 + 1 = 4

+Em có Nxét gì về Kquả của 2 dãytính cộng?

+ Em có Nxét gì về vị trí của số 1và 2 trong 2 dãy tính cộng.

- 1 Hs đọc Kquả, Hs Nxét

- Dựa vào bảng cộng 3, 4 để làm - 2 Hs nêu Tính Kquả

- ...con Sóc - ... 1 con Sóc - ...1 con Sóc - ...2 con Sóc - ...3 con Sóc

- ... số 1 - ... số 1 -... dấu + - ... 1+1=2

- .... một con Sóc nữa - ... Ptính + và số 1 - ... có tất cả 3 con Sóc - 2+1=3

- 2 Hs nêu: 1+1=2, 2+1=3, viết 3 - ... có 2 dấu +

- Có 3 số cộng với nhau

- 2 Hs nêu: Tình từ trái sang phải

- Hs làm

- Long, Toàn, QHuy …

- 2 Hs làm bài rồi nêu cách thực hiện tính:

Lấy 2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4 viết 4.

Lấy 1 + 2 = 3, 3 + 1 = 4 viết 4. lớp Nxét.

- Kquả của 3 dãy tính đều bằng 4.

- Vị trí số 2 và số 1 đổi chỗ.

- Vị trí các số thay đổi Kquả vẫn bằng nhau.

(10)

+ Vị trí các số trong phép cộng thay đổi thì Kquả thế nào?

- Nhận xét , chữa bài.

- Gv chấm và nhận xét.

Bài 4. Viết phép tính thích hợp: ( 6') + Bức tranh vẽ gì?

- Nhìn bức tranh nêu bài toán.

+ Làm phép tính gì?

- Nhận xét, chữa III.Củng cố, dặn dò: ( 5')

* Trò chơi:Nhanh mất nhanh tay - Gv Đưa 3 bài trực quan

Nối Ptính với số thích hợp?

-HD các em hãy tính nhanh Kquả của các Ptính cộng rồi nối vào số đúng, bạn nào nối đúng-nhanh thắng cuộc bạn nào nối chậm hay sai thì thua phải đọc lại bảng cộng 3(4) 3 lần.

+Bài 1Y/C gì? Khi làm bài cần chú ý điều gì?

+Bài 2Y/C gì? Dựa vào các pcộng nào để làm bài?

+ Bài 3y/c gì? Thực hiện tính thế nào?

- Nhận xét giờ học.

- Đọc thuộc các phép cộng đã học, cbị tiết 30.

- HS nêu yêu cầu.

- ... vẽ 1 bạn và 3 bạn.

- HS nêu + HS làm bài.

+ 1 Hs làm bảng: 1 + 3 = 4 - Lớp Nxét

- 3 Hs thi, Hs Nxét

- ... điền số thẳng hành

- ... điền số vào .Dựa vào các pcộng trong phạm vi 3, 4.

- Tính Kquả dãy tính cộng. Tính từ trái sang phải

Hs trả lời

Rút kinh nghiệm:

...

...

………..

Ngày soạn: 12 / 10 / 2015

Ngày dạy: Thứ 4/ 14 /10 /2015

HỌC VẦN BÀI 32:

OI, AI

A. Mục tiêu.

a. Kiến thức.

- Hs đọc và viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái.

- Đọc được từ và các câu ứng dụng b. Kĩ năng

- Phát triển lời nói từ 2 đến 3 câu tự nhiên theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le.

c. Thái độ.

- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.

(11)

C. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: tờ bìa, múa ca, sửa chữa, thìa nhựa, giỏ cua, bổ dừa,

: Gió lùa... ngủ trưa.

2. Viết: thìa nhựa

- Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

a) Nhận diện vần: oi ( 5') - Ghép vần oi

- Em ghép vần oi ntn?

- Gv viết: oi

- So sánh vần oi với i b) Đánh vần: ( 12')

oi - Gv đánh vần HD: o - i - oi Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm o

ngói - Ghép tiếng ngói

+ Có vần oi ghép tiếng ngói. Ghép ntn?

- Gv viết : ngói

- Gv đánh vần: ng- oi- ngoi- sắc- ngói nhà ngói

* Trực quan: tranh nhà ngói + Đây là cái gì?

+ Dùng để làm gì?

- Có tiếng ngói ghép từ nhà ngói.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: nhà ngói - Gv chỉ: nhà ngói

: oi - ngói - nhà ngói

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: oi

- Gv chỉ: oi - ngói - nhà ngói . ai

( dạy tương tự như vần oi) + So sánh vần ai với vần oi?

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') ngà voi gà mái

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép oi

- ghép âm o trước, âm i sau

- Giống đều có âm i. Khác vần oi có âm o còn âm i không có o.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ... ghép âm ng trước, vần oi sau, dấu sắc trên o.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát - nhà ngói - Để ở.

- Hs ghép

- ghép tiếng nhà trước rồi ghép tiếng ngói sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới nhà ngói, tiếng mới là tiếng ngói, …vần oi.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Giống đều có âm i cuối.

- Khác âm đầu vần a, o.

(12)

cái còi bài vở.

- Tìm tiếng mới có chứa vần oi , ai), đọc đánh vần

d). Luyện viết: ( 12') oi, ai

* Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần oi, ai?

+ So sánh âm o với vần oi?, ai- oi?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, Hd quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

nhà ngói, bé gái ( dạy tương tự từ cua bể)

- Chú ý viết chữ bé phải rê phấn viết liền mạch.

- 2 Hs tìm và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- HS quan sát.

- Hs nêu

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

TIẾT 2 3. Luyện tập ( 15')

a) Luyện đọc:

a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 67) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần oi, ai?

- Gv chỉ từ, cụm từ + Đoạn văn có mấy câu?

- Đoạn văn có 2 câu.

- Cuối câu thứ nhất có dấu? Đây là câu hỏi.

+ Trong câu chữ nào được viết hoa?Vì sao?

- Trong câu văn có dấu câu gì? Đọc ntn?

- Gv chỉ: câu : cả bài

b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 63)

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- ... vẽ chim bói cá, cành tre, cá - Hs nêu

- 1 Hs đọc

- bói cá, 2 Hs đọc - 4 Hs đọc

- Hs nêu

- Chú: là chữ đầu câu văn, Bói Cá tên con chim

- … có dấu phẩy, đọc đến dấu phẩy ngắt hơi. đến dấu ? nghỉ hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp

(13)

+Tranh vẽ gì ?

+ Em biết các con vật nào trong số các con vật này?

+ Chim bói cá và chim lele sống ở đâu, thích ăn gì ?

+ Chim sẻ thích ăn gì? Chúng sống ở đâu?

+ Trong các con vật này con nào biết hót?

Tiếng hót của chúng thế nào?

- Gv nhge Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: oi, ai, nhà ngói, bé gái.

- Gv viết mẫu vần oi HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ai, nhà ngói, bé gái dạy tương tự như vần oi)

- Gv chấm 10 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 33.

bàn

- 1 Hs hỏi - 1 Hs trả lời

- 5 -8 Hs nói từ 1 đến 2 hay 3 câu.

- Nxét

- Mở vở tập viết bài 30 (18) - Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

Rút kinh nghiệm:

...

...

……….

TOÁN

TIẾT 28: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 A. Mục tiêu.

a. Kiến thức.

- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.

- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.

b. Kĩ năng

- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng ptính cộng.

c. Thái độ.

- hs thích học toán B. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán.

- Mô hình phù hợp với bài học.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: các ptínhcộng trong phạm vi 4.

2. Tính: 3 + 1 = 3. Số? 4 = 2 + …

- 4 Hs đọc

- 2 Hs làm bảng

(14)

1 + 3 = 3 = 1 + … 2 + 2 = 4 = .. + 1 - Gv Nxét, đgiá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: trực tiếp (1')

2.HD HS thành lập phép cộng , bảng cộng trong phạm vi 5. (13’)

a) Hướng dẫn phép cộng 4 + 1 = 5 *Trực quan tranh: 4 quả cam và 1 quả cam.

- HD: Qsát hình vẽ nêu bài toán

+ 4 quả cam thêm 1 quả cam. Hỏi có tất cả mấy quả cam?

+ Muốn có tất cả 5 quả cam ta phải làm ptính gì? Em nào đọc được ptính và Kquả?

- Gv chỉ; 4 + 1 = 5.

b) HD pcộng: 1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5

( dạy tương tự như ptính cộng 4 + 1 = 5) c) HD đọc thuộc các pcộng trong phạm vi 5

- Gv chỉ :4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 - Gv xoá dần Kquả, ptính

- Hỏi pcộng bất kì Y/C Hs trả lời Kquả d) So sánh 4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5

* Trực quan sơ đồ hình vẽ

+ Nhìn vào sơ đồ em nêu được mấy btoán?

+ Em nào nêu được btoán 1?

+ Hãy viết pt tương ứng với btoán?

- Gv viết: 4 + 1 = 5

+ Em nào nêu được btoán 2?

(Thực hiện tương tự như trên).

- Gv chỉ 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5

+ Em có Nxét gì về thứ tự số 4 và số 1

- Lớp Nxét Kquả.

- Hs Qsát.

- 3 Hs nêu: 4 quả cam thêm 1 quả cam. Hỏi có tất cả mấy quả cam?

- 2 Hs: 4 quả cam thêm 1 quả cam có tất cả 5 quả cam.

- Ta làm ptính cộng 4 + 1 = 5 - 6 Hs đọc. Lớp đọc Lớp Nxét Kquả.

- Hs đọc cá nhân. tổ đồng thanh - Thi đọc thuộc

- 4 - 6 Hs trả lời. Lớp Nxét.

- Hs Qsát, nêu bài toán

- Nhìn vào sơ đồ em nêu được 2 btoán.

- Hs nêu: btoán1. Có 4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?

- Hs làm bảng con, đọc pt; 4 + 1 = 5 - 3 Hs đọc, lớp đồng thanh.

btoán 2. Có 1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?

- 3 Hs nêu, Lớp đồng thanh.

- Vi trí của số 4 và số 1 đổi chỗ cho nnhau

- Kquả của 2 ptình đều bằng 4.

- Số 4 và số 1 nó đổi chỗ cho nhau thì Kquả vẫn bằng nhau..

- 2->3 Hs nêu

(15)

trong 2 phép tính cộng?

+ Kquả của 2 ptính ntn?

+ Em nào có Nxét gì về 2 ptính và Kquả của nó?

=> Gv Kluận: …. thì Kquả bằng nhau.

* Trực quan sơ đồ hình vẽ : 3 chấm tròn và 2 chấm tròn( dạy tương tự như trên).

- Đọc thuộc các phép cộng 5 2. Thực hành:

Bài 1: Tính: (4') + Bài Y/C gì?

a) Bài các ptính trình bày ntn?

- HD tính Kquả của ptính.

Kquả: 4 + 1 = 5 5 4 2 5 3 + 2 = 5 5 5 5 4 - Gv Nxét.

+ Em có Nxét gì về 2 ptính: 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5

Bài 2: Tính (5') + Bài 2 trình bày ntn?

+ Viết Kquả ntn?

- HD: 4 + 1

Kquả: 5 5 4 5 5 4 - Gv chấm bài, Nxét.

Bài 3: Số? ( 4')

+Dựa vào phép cộng nào để làm bài?

- Gv chấm, nhận xét, chữa.

Bài 4 : Viết phép tính thích hợp: ( 5') + Bức tranh vẽ gì?

Nh => kquả a) 4 + 1 = 5 b) 3 + 2 = 5 - - Gv Nxét Đgiá khen ngợi.

III. Củng cố, dặn dò: ( 3') - Thi đọc thuộc bảng cộng 5.

- Gv tóm tắt ND bài, - Nxét giờ học.

- Về đọc thuộc bảng cộng 3, 4, 5 và cbị bài 30.

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu Y/C tính.

- Phần a các ptính trình bày theo hàng ngang,

-Hs làm bài

+-2 Hs nêu Kquả, lớp Nxét.

- Đổi chỗ các số .... = nhau.

- Hs nêu yêu cầu.

- ... theo cột dọc ( đặt tính) - Viết kquả thẳng hàng.

- 2 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

- HS nêu yêu cầu.

- …phép cộng trong phạm vi 5 - HS làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Đổi vở kiểm tra bài.

- HS đọc yêu cầu.

- Hs trả lời

- HS nêu bài toán.

- Nêu miệng phép tính.

Rút kinh nghiệm:

(16)

...

...

………..

ĐẠO ĐỨC

BÀI 4:

GIA ĐÌNH EM

( TIẾT 2) I.Muc tiêu.

a. Kiến thức.

- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.

- Yêu quý gia đình của mình.

-Y êu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.

-Gia đình có hai con hạn chế sự gia tăng dân góp phần bảo vệ môi trường.

b. Kĩ năng.

- Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.

- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với những trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ.

c. Thái độ.

- Hs yờu thớch mụn học.

* ND tích hợp: - TE có quyền có gia đình, được sống cùng bố mẹ và được chăm sóc tốt nhất.

- Gia đình chỉ có hai con, con trai hay con gái đều như nhau.

- Biết chia sẻ cảm thông với những bạn thiệt thòi không được sống chung cùng gia đình.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Thảo luận nhóm.

- Đóng vai.

- Xử lí tình huống.

IV. Đồ dùng dạy - học:

- Các điều: 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 trong công ước quốc tế.

- Các điều: 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.

- Vở bài tập

- Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi đóng vai.

- Bộ tranh minh hoạ bài học.

- Bài hát: Cả nhà thương nhau.

V. Tiến trình dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: ( 4')

+ Em cảm thấy thế nào khi em sống xa gia đình?

+ Các em phải có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ?

- Hs trả lời

Các em phải có bổn phận kính trọng. Lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.

(17)

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') trực tiếp - … học bài 4 tiết 2.

2. HD Hs thực hiện:

a) Khởi động: (5')

Chơi trò chơi : Đổi nhà

Học sinh đứng thành hình vòng tròn điểm số 1, 2, 3 . Người số 1, 3 tạo thành mái nhà người số 2 đứng giữa thành 1 gia đình. Khi nói “đổi nhà” những người số 2 sẽ đổi cho nhau

+ Bạn cảm thấy thế nào khi luôn có 1 mái nhà?

+ Em sẽ ra sao khi không có nhà

=>: KL Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.

- TE có quyền có gia đình, được sống cùng bố mẹ và được chăm sóc tốt nhất.

Hoạt động 1: Tiểu phẩm chuyện của bạn Long. ( 12')

a) Cách tiến hành:

- Đóng vai: mẹ Long, Long, Đạt.

b) Nội dung.

- Mẹ đi làm và bạn Long ở nhà học bài và trông nhà giúp mẹ.

+ Long ở nhà học bài thì các bạn đến rủ Long đi đá bóng

- Long lưỡng lự nhưng sau đó đã đồng ý đi cùng các bạn

+ Em có nhận xét gì về việc làm của Long?

+ Các em có học tập bạn Long không? Vì sao?

=>KL: Không nên bắt chước bạn Long.Vì bạn Long không vâng lời mẹ.

Hoạt động 2: Liên hệ.

+ Gia đình em gồm những ai?

+ Sống trong gia đình, em được cha mẹ ( ông bà, cô chú) quan tâm như thế nào?

+ Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng?

+ Trong lớp mình bạn nào được sống cùng cha mẹ?

+ Bạn nào sống với cha (mẹ) ? Khi không

- 4 - 6 Hs trả lời

- Hs bổ sung.

- Thảo luận nhóm 6 Hs - Phân công vai

- Đại diện nhóm trình bày.

- sau đó hai em ngồi cùng bàn thảoluận, nêu ý kiến

- Lớp Nxét bổ sung.

- Khụng vỡ mẹ dặn Long ở nhà học bài và trông nhà mà khi có bạn rủ đi đá bóng bạn vẫn bỏ nhà đi chơi, Long khụng võng lời mẹ.

- Hs nêu ý kiến - Lớp Nxét, bổ sung.

- Hai em ngồi cùng bàn T.luận - Hs bày tỏ ý kiến của mình.

- Hs bổ sung.

- Hs giơ tay

- Hs giơ tay, nêu ý kiến của mình.

- Quan tâm giúp đỡ, chia sẻ

(18)

được sống cùng với bố mẹ em cảm thấy thế nào?

+ Các em các em cần làm gì để các bạn không bị thiệt thòi?

=> Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng gia đình, cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo.

- Cần cảm thông chia sẻ với những bạn bị thiệt thòi không được sống cùng gia đình.

- Trẻ em có bổn phận phải yêu qúi gia đình, kính trọng lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ.

3. Củng cố, dặn dò.

+ Khi em vâng lời ông bà, cha mẹ ... em thấy thái độ của ông bà .... như thế nào?

Thực hiện tốt điều đã được học:

- Các em biết chia sẻ cảm thông với những bạn thiệt thòi không được sống chung cùng gia đình.

- Các em phải kính yêu , lễ phép, vâng lời ông bà, bố mẹ,… và những người trong gia đình.

- Cbị bài : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

- Hs trả lời

Rút kinh nghiệm:

...

...

______________________________________________

Ngày soạn: 13 / 10 / 2015

Ngày dạy : Thứ 5 / 15 / 10 / 2015

HỌC VẦN BÀI 33:

ÔI, ƠI

A. Mục tiêu.

a. Kiến thức.

- Hs đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.

- Đọc được từ và các câu ứng dụng.

b. Kĩ năng

- Phát triển lời nói từ 2 đến 3 câu tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội.

c. Thái độ.

- Hs yêu thích môn học.

* TE có quyền được bố mẹ yêu thương chăm sóc.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.

(19)

C. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: ngà voi gà mái hỏi bài cái còi bài vở trai gái : Chú Bói Cá nghĩ gì thế"

Chú nghĩ về bữa trưa.

2. Viết: hỏi bài

- Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

a) Nhận diện vần: ôi ( 5') - Ghép vần ôi

+ Em ghép vần ôi ntn?

- Gv viết: ôi

+ So sánh vần ôi với oi?

b) Đánh vần: ( 11') ôi - Gv đánh vần HD: ô - i - ôi Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm ô

ổi - Ghép tiếng ổi

+ Có vần ôi ghép tiếng ổi. Ghép ntn?

- Gv viết : ổi

- Gv đánh vần: ôi - hỏi - ổi.

trái ổi * Trực quan: quả ổi + Đây là quả gì?

+ Dùng để làm gì? Cần làm gì trước khi ăn?

- Có tiếng ổi ghép từ trái ổi.

+ Em ghép ntn?

- Gv viết: trái ổi - Gv chỉ: trái ổi

: ôi - ổi - trái ổi.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ôi - Gv chỉ: ôi - ổi - trái ổi.

ơi ( dạy tương tự như vần oi) - So sánh vần ôi với vần ơi

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6')

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép ôi

- ghép âm ô trước, âm i sau

- Giống đều có âm i. Khác vần ôi có âm ô còn vần oi có o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- Ghép vần ôi trước, dấu hỏi trên ô.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát - quả ổi

- Để ăn. Rửa sạch, gọt vỏ - Hs ghép

- Ghép tiếng trái trước rồi ghép tiếng ổi sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới trái ổi, tiếng mới là tiếng ổi, …vần ôi.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Giống đều có âm i cuối. Khác âm đầu vần ô, ơ.

(20)

cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi.

+ Tìm tiếng mới có chứa vần ôi ,(ơi), đọc đánh vần

d). Luyện viết: ( 12')

ôi, ơi

* Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ôi, ơi?

+ So sánh vần ôi, ơi với vần oi?

- Khi viết vần ôi, ơi ta viết giống vần nào trước?

- Gv viết mẫu, Hd quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

trái ổi, bơi lội

( dạy tương tự vần lá tía tô) - Chú ý viết chữ ổi phải rê phấn viết liền mạch.

- 2 Hs tìm và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- HS quan sát.

- Hs nêu

- giống đều là vần oi. Khác ôi có dấu mũ, ơi có râu.

- Khi viết vần ôi, ơi ta viết giống vần oi

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

TIẾT 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc: (12') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 67) + Tranh vẽ gì?

+ Em có được bố mẹ cho đi chơi phố bao giờ không?

- Đọc câu: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.

+ Từ nào chứa vần ơi?

- Gv chỉ từ, cụm từ + Đoạn văn có mấy câu?

- Trong câu có dấu câu gì? Đọc ntn?

- Trong câu chữ nào được viết hoa?Vì sao?

- Gv chỉ: câu : cả bài

*TE cóquyền đc bố mẹ yêu thương chăm sóc.

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề: lễ hội.

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- ... vẽ hai bạn nhỏ đi chơi phố với bố mẹ

- Hs nêu - 1 Hs đọc

- chơi phố, 2 Hs đọc - 4 Hs đọc

- Hs nêu: Đoạn văn có 1 câu.

- ... có dấu phẩy, cuối câu có dấu chấm. Dâu phẩy ngắt hơi, ....

- .... chữ Bé, chữ đầu câu văn, - 6 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

(21)

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 69) +Tranh vẽ gì ?

+ Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội?

+ Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào?

+ Trong lễ hội thường có những gì?

+ Ai đưa em đi dự lễ hội?

+ Em thích lễ hội nào nhất?

- Gv nhge Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (12')

* Trực quan: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.

- Gv viết mẫu vần ôi HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ơi, trái ổi, bơi lội dạy tương tự như vần ôi)

- Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 34

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- tranh vẽ cờ hội - 2 Hs trả lời

- 5 - 6 Hs nói từ 1 đến 2 hay 3 câu.

- Nxét

- Mở vở tập viết bài 33 - Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc Rút kinh nghiệm:

...

...

……….

TOÁN

TIẾT 31:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu.

a. Kiến thức.

- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng.

b. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tính toán.

c. Thái độ.

- Hs yêu thích môn toán.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Ghi bảng phụ.

- Bộ ghép. VBT.

Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1.. Đọc các phép cộng trong pham vi 5?

2. Tính: 4 + 1 = ... 3 + 2 = ...

- 6 Hs đọc

- 2Hslàm bảng lớp,

(22)

1 + 4 = ... 2 + 3 = ...

2Điền:>, <, =?

2 + 3 ... 3 4 ... 2 + 2 3 + 2 ... 3 4 ... 4 + 1 - Gv nhận xét, đánh giá.

II. Luyện tập:

1. Giới thiệu bài ( 1')

- Trực tiếp:… học tiết 31 luyện tập.

2. Luyện tập:

Bài 1. ( 5) số?

- HD

1 + 1 = ...

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=> Kquả: 2 3 4 5 3 4 5 4 5

5 - Gv Nxét, chữa bài.

- Dựa vào bảng cộng nào để làm bài?

Bài 2.( 5') Tính:

- Cần chú ý gì?

- HD+ 2 cộng 2 bằng mấy?

- Viết số 4 vào chỗ chấm dưới số 2 và 2.

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 5 5 4 4 5 3.

- Nxét, chữa.

Bài 3. Tính: ( 6')

2 + 1 + 1 = …. thực hiện tính ntn?

_ Nêu cách tính?

HD: lấy 2 + 1 = 3, rồi lấy 3 + 1 = 4 viết 4 HD Hs học yếu

=> Kquả: 2 + 1 + 1 = 4 5 4

- Gv Nxét Kquả, tuyên dương.

Bài 4. Điền dáu >, <, =? (5') - Muốn điền dấu >, < , = vào chỗ chấm thực hiện theo mấy bước?

- Nhận xét, chữa bài,

3 + 2 = 5 4 > 2 + 1 2 + 3 = 3 + 2 3 + 1 < 5 4 > 2 + 3 1 + 4 = 4 + 1 Bài 5. Viết phép tính thích hợp: ( 7') - Cần làm gì?

- lớp làm bảng con.

- Nxét bài

- 2 Hs nêu Y/cầu điền sốvào chỗ chấm

- 1 Hs làm bảng: 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 vào ô trống

- Hs làm bài

- 3 Hs đọc Kquả, lớp Nxét Kquả

+ Dựa vào pcộng 3, 4, 5 để làm bài - 1 Hs nêu Y/c tính Kquả ...

+ Viết Kquả thẳng hàng

- Hs làm bài.

- 2 Hs làm bảng lớp

- Đổi bài Ktra Kquả, Nxét.

- 1 hs: Y/c tính Kquả dãy tính.

- Thực hiện tính từ trái sang phải - 2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4, viết 4.

- Hs Qsát.

- Hs làm bài + 2 Hs tính Kquả + Hs Nxét

- HS nêu yêu cầu.

+ 3 bước: - Thực hiện phép tính - So sánh 2 số.

- điền dấu.

+ HS làm bài.

+ 3 HS lên bảng chữa.

- 2 Hs nêu Viết phép tính thích hợp + Qsát hình vẽ, nêu bài toán rồi viết Ptính.

(23)

+ HD Hs học yếu làm bài

=> Kquả: a) 3 + 2 = 5. b) 4 + 1 = 5.

- Nhận xét , chữa bài . - Gv chấm bài, Nxét, III.Củng cố, dặn dò: ( 5')

+Bài 1Y/C gì? Dựa vào các pcộng nào để làm bài?

+Bài 2Y/C gì? Khi làm bài cần chú ý điều gì?.

- Nhận xét giờ học.

- Đọc thuộc các pcộng đã học, cbị tiết 30.

+ Hs nêu btoán theo cặp.

+ Hs tự làm bài.

+ 2 Hs làm bảng và nêu Btoán theo ptính vừa làm

- Lớp Nxét Kquả

- Hs trả lời

Rút kinh nghiệm:

...

...

……….

TỰ NHIÊN - XÃ HỘI BÀI 8: ĂN UỐNG HẰNG NGÀY A. Mục tiêu bài học.

a. Kiến thức.

- Giúp học sinh biết kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.

- Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.

b. Kĩ năng.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc.

- Phát triển kĩ năng tư duy phê phán.

c. Thái độ.

- Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống cá nhân ăn đủ no, uống đủ nước.

B. Các phương pháp/ Kĩ thật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp - Động não . - Tự nói với bản thân.

C. Phương tiện dạy học:

- Tranh vẽ phóng to ND bài, vở btập D.Tiến hành dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5')

+ Muốn cho răng khoẻ đẹp hằnh ngày em cần phải làm gì?

+ Nên đánh răng, xúc miệng lúc nào tốt nhất?

+ Nêu cách đánh răng?

- Gv Nxét đánh giá.

II. Bài mới:

1. Khởi động: ( 2')

a) Mục tiêu: Gây hưng phấn cho Hs và

- 3 Hs trả lời.

- Hs Nxét

- Hs Qsát.

(24)

gthiệu bài.

b) cách tiến hành:

- Trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang.

- Gv Hd, làm mẫu và tổ chức cho hs chơi.

2. Kết nối:

Hoạt động 1: (10') Động não.

a) Mục tiêu: Hs nhận biết và kể tên những thức ăn , đồ uống chúng ta thường ăn và uống hằng ngày..

b) Cách tiến hành:

Bước 1:- Gọi hs kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên dùng hằng ngày.

- Gv viết bảng.

Bước 2: - Qsát hình trang 18 sgk, chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình.

+ Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó?

+ Loại thức ăn nào em chưa được ăn hoặc ko biết ăn?

-> KL: - Các em cần phải ăn uống khi đói, khát

ăn uống vừa đủ và đủ chất. Không nên ăn quá no và ăn không đủ chất

(Gv khích lệ hs ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ).

Hoạt động 2: Làm việc với sgk(7')

a) Mục tiêu:Hs giải thích được tai sao các em cần phải ăn, uống hằng ngày.

b) Cách tiến hành:

Bước 1: - Hs thảo luận cặp đôi

- Qsát hình trang 19 sgk và trả lời các câu hỏi

+ Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?

+ Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?

+ Các hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?

+ Tại sao chúng ta phải ăn, uống hằng ngày?

Bước 2: Trình bày trước lớp.

- Gv Nxét, đánh giá.

->Kl: Chúng ta cần phải ăn, uống hằng ngày

- Hs chơi 3 lần

- 3-> 6 Hs nêu tên đồ ăn, thức uống.

- Hs Nxét bổ sung - Hs thảo luận cặp đôi

- Đại diện 6 Hs chỉ và nêu ý kiến - Hs Nxét bổ sung

- Hs thảo luận cặp đôi

- Đại diện 6 Hs chỉ và nêu ý kiến - Hs Nxét bổ sung

- Hs trả lời

- ăn khi đói, uống khi khát - ăn 3 bữa; sáng, trưa, tối.

- Hs nêu ý kiến - Lớp Nxét bổ sung.

- 6 Hs thực hành - Hs Qsát Nxét - Hs làm bài tập

- 3 Hs kể tên các các thức ăn, đồ uống mà em đã chọn.

(25)

để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt.

* ND tích hợp: Hs biết: Cần ăn uống đầy đủ và đủ chất thì cơ thể mới khoẻ mạnh, mau lớn giúp Hs thực hiện tốtquyền được sống cònvà phát triển, quyền có sức khoẻ và được chăm sóc sức khoẻ và được chăm sóc sức khoẻ.

Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp(7')

a) Mục tiêu: Hs biết được hằng ngày phải ăn, uống ntn để có sức khoẻ tốt.

b) Cách tiến hành:

- Gv hỏi cả lớp:

+ Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?

+ Hằng ngày, em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?

+ Tại sao chúng ta ko nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính?

- Gv Nxét, đánh giá, bổ sung.

-> Kl: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.

+ Hằng ngày cần ăn ba bữa vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều tối… Không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn để ăn cơm được ngon, ăn được nhiều. .

III. Củng cố- Dặn dò ( 4') - Làm bài bài tập TNXH ( 8) - Gv thu 12 bài, đánh giá.

- Thực hành đúng theo bài đã học.

- Cbị bài 9.

- Hs lắng nghe

- Hs trả lời.

- Hs lắng nghe.

Rút kinh nghiệm:

...

...

……….

THỦ CÔNG

XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (Tiết 1) A. Mục tiêu.

a. Kiến thức.

- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.

- Xé, dán được hình tán lá cây tròn, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.

Với HS khéo tay: Xé, dán được hình quả cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa.

Hình dán cân đối, phẳng.

- Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác.

b. Kĩ năng.

(26)

- Rèn tính cẩn thận, khéo léo.

c. Thái độ.

- Hs yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học.

- GV: Bài mẫu xé dán sẳn cây tán lá tròn.

- Quy trình xé dán - Giấy màu thủ công, hồ dán, giấy trắng nền - HS : Giấy màu, vở thủ công, ...

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

I Kiểm tra bài: ( 4')

- Gv chấm 6 bài xé dán quả cam - Nhận xét, đgiá, tuyên dương.

- Kiểm tra dụng cụ của học sinh.

- Gv Nxét II.Bài mới:

1. Giới thiệu bài: trực tiếp (1') 2. HD xé, dán hình cây tán lá tròn:

Hoạt động 1: HD Hs Qsát, Nxét. ( 3') * GV treo hình mẫu lên bảng

+ Cây có bộ phận nào?

+ Cây to hay nhỏ? Tán lá rộng hay nhỏ?

Tán cây có màu gì?

+ Ngoài cây các con vừa nêu , con nào biết thêm về đặc điểm của cây mà con đã nhìn thấy?

Hoạt động 2: Gv HD, làm mẫu ( 7') Bước 1: HD quy trình vẽ, xé, dán a) Xé hình tán lá cây tròn

Hướng dẫn HS xé:

- Giấy màu xanh, đếm và đánh dấu vẽ, xé hình vuông ( H1)-> xé 4 góc ( H2a) ->

sau đó chỉnh sửa dần được hình tròn ( H2b)

b) Xé hình thân cây:

- Gv lấy giấy màu nâu đếm đánh dấu vẽ, xé HCN rộng 1 ô, dài 4 ô(H5 a, b)

c) Hướng dẫn dán hình:

- Gv HD bôi hồ dán hình thân cây, lá cây Bước 2: Gv làm mẫu kết hợp HD:

- Gv làm mẫu chậm lần lượt như bước 1 + Hãy nêu quy trình ve, xé, dán cây tán lá tròn?

Hoạt động 3: Hs thực hành ( 12') - GV làm mẫu

- GV làm bước nào chỉ vào quy trình bước đó cho HS hiểu.

- Hs để đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn

- HS Qsát nhận xét

- Cây có 3 bộ phận: gốc cây, thân cây, tán lá

- Hs nêu đặc điểm, hình dáng của cây

- Hs quan sát

- Hs quan sát

- 1 Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.

- HS quan sát - thực hành làm theo trên giấy nháp,

(27)

- Gv kết hợp Qsát, uốn nắn

- Gv đi từng bàn Qsát, HD uốn nắn Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá ( 5')

-

Gv thu 6 bài đã hoàn thành mỗi lần đính 3 bài lên bảng

- Gv cùng HS Nxét một số sản phẩm đẹp, chưa đẹp?

+ Hình cây, tán lá, màu sắc đã đúng chưa? + Đường xé đã đẹp chưa( ít hay nhiều răng cưa)?

+ Bài dán có phẳng , cân đối không? ....

-Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp

.

III. Củng cố, dặn dò: (3') - Gv nêu tóm tắt ND bài - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị đồ dùng tiết sau xé dán hình cây tiếp.

- Hs tự thưc hành bằng gấy màu ( Kết hợp Q sát vở thủ công)

- Hs Qsát

- Hs Nxét, bình chọn

Rút kinh nghiệm:

...

...

_____________________________________________

Ngày soạn: 14 /10 / 2015

Ngày dạy: Thứ 6 / 16 / 10 / 2015

HỌC VẦN BÀI 34:

UI, ƯI

A. Mục tiêu.

a. Kiến thức.

- Hs đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.

- Đọc được các từ và các câu ứng dụng.

b. Kĩ năng.

- Phát triển lời nói từ 2 đến 3 câu tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi.

c. Thái độ.

- Hs yêu thích môn học.

* TE có quyền được chia sẻ thông tin..

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: cái chổi ngói mới ca ngợi thổi còi đồ chơi. thổi xôi gói quà hơi thở trời mưa Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.

- 6 Hs đọc, lớp đọc

(28)

2. Viết: bơi lội

- Gv Nxét , tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

a) Nhận diện vần: ui ( 5') - Ghép vần ui

+ Em ghép vần ui ntn?

- Gv viết: ui

+ So sánh vần ui với oi b) Đánh vần: ( 12')

ui - Gv đánh vần HD: u - i - ui Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm u

núi - Ghép tiếng núi

+ Có vần ôi ghép tiếng núi. Ghép ntn?

- Gv viết : núi

- Gv đánh vần: nờ - ui - nui - sắc - núi.

đồi núi * Trực quan tranh: đồi núi + Tranh vẽ cảnh gì?

+ Đồi núi thường có ở đâu?

- Có tiếng núi ghép từ đồi núi.

+ Em ghép ntn?

- Gv viết: đồi núi.

- Gv chỉ: đồi núi.

: ui - núi - đồi núi.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ui

- Gv chỉ: ui - núi - đồi núi.

Vần ưi ( dạy tương tự như vần ui) + So sánh vần ưi với vần ui?

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi.

+ Tìm tiếng mới có chứa vần ôi ,(ơi), đọc đánh vần

d) Luyện viết: ( 12')

ui, ưi

* Trực quan:

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép ui

- ghép âm u trước, âm i sau

- Giống đều có âm i cuối vần. Khác vần ui có âm u còn vần oi có o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép, ghép âm n trước, vần ui sau, dấu sắc trên u.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

- ngôi nhà, núi, đồi - … có ở miền núi.

- Hs ghép

- ghép tiếng đồi trước rồi ghép tiếng núi sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới đồi núi, tiếng mới là tiếng núi, …vần ui.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Giống đều có âm i cuối. Khác âm đầu vần u, ư.

- 2 Hs tìm và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Hs nêu

(29)

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ui, ưi?

- So sánh vần ui với vần ưi?

- Gv Hd cách viết

-Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

* chú ý: khi viết vần ưi ta viết vần ui thêm móc nhỏ ( râu) trên u được vần ưi.

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

Đồi núi, gửi thư ( dạy tương tự cua bể, ngùa gỗ)

- Chú ý viết chữ núi, gửi thư phải rê phấn viết liền mạch.

- Giống đều là vần ui. khác ưi có râu - Hs viết bảng con.

- Nxét bài bạn

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: ( 15') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 71) + Tranh vẽ gì?

+ Gia đình em có nhận được thư của người thân không?

- ….

Đọc Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.

+ Từ nào chứa vần ui, ưi?

- Gv chỉ từ, cụm từ + Đoạn văn có mấy câu?

- Đọc câu 1( 2).

+ Trong câu chữ nào được viết hoa?Vì sao?

+ Trong câu văn có dấu câu gì? Đọc ntn?

- Gv chỉ: 2 câu

- Gv Nxét, tuyên dương.

* TE có quyền được chia sẻ thông tin.

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề: Đồi núi.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 71) +Tranh vẽ gì ?

- Gv cho Hs quan sát tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên

- 6 Hs đọc, đồng thanh

-... bố, con đang nghe mẹ đọc thư.

- Hs nêu

- 1 Hs đọc

- gửi thư, vui quá, - 2 Hs đọc

- có 2 câu - 4 Hs đọc

- Hs nêu: chữ Bé, Cả là chữ đầu câu văn,

- … có dấu chấm, đọc nghỉ hơi ở dấu chấm.

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh Tluận theo cặp bàn - ... tranh vẽ cảnh đồi núi.

- 1 Hs hỏi - 1 Hs trả lời

(30)

vùng nào có đồi núi?

+ Trên đồi núi thường có những gì?

+ Quê em có đồi núi ko? Đồi khác núi như thế nào?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.

- Gv viết mẫu vần ui, HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ưi, đồi núi, gửi thư dạy tương tự như vần ui)

- Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') + Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 33.

- 5 -> 6 Hs kết hợp chỉ tranh nói từ 1 đến 2 hay 3 câu.

- Nxét

- Mở vở tập viết bài 30 (18) - Hs viết bài.

- Hs trả lời.

- 2 Hs đọc

Rút kinh nghiệm:

...

...

………...

TOÁN

TIẾT 32:

SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG

A. Mục tiêu.

a. Kiến thức.

- Bước đầu nắm được: phép cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó; và biết thực hành tính trong trường hợp này.

b. Kĩ năng.

- Biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.

c. Thái độ.

- Hs yêu thích môn học.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Ghi bảng phụ.

- Bộ ghép. VBT.

Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc các phép cộng trong pham vi 5?

2. Tính:

2 + 1 + 1 = 3 + 1 + 1 = 1 + 2 + 2 = 1 + 2 + 1 = 1 + 3 + 1 = 2 + 2 + 1 = 3.Viết số 3, 8, 5, 10, 0 theo thứ tự:

a) Từ lớn đến bé:...

b) Từ bế đến lớn: ...

- 4 Hs đọc

- 2 Hs làm bảng

- 2 Hs làm bảng

(31)

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài ( 1')

- Trực tiếp: học tiết 32: Số 0 trong phép cộng.

2. Giới thiệu phép cộng một số với 0:

(13')

a) Giới thiệu các phép cộng:

3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3 Bước 1

* Trực quan: tranh vẽ 1 lồng có 3 con chim, 1 lồng không có con chim nào.

- Qsát hình vẽ và nêu bài toán:

+ Phải làm ptính gì?

+ Nêu phép tính?

- Gv viết: 3 + 0 = 3 - Gvchỉ ptính Bước 2

* Giới thiệu phép cộng 3 + 0 = 3 (Tiến hành tương tự như phép cộng 3 + 0 = 3).

Bước 3:Trực quan sơ đồ

- Nhìn sơ đồ hình vẽ Y/c Hs nêu btoán để có ptính : 3 + 0 =3

0 + 3 = 3 3 + 0 = 0 + 3

( dạy tương tự như bước 1) b) Nêu phép cộng một số với 0:

2 + 0 = 2 0 + 4 = 4 ....

0 + 2 = 2 4 + 0 = 4 ....

- Cho Hs tính và nêu kết quả.

- Gv chỉ

+ Em có Nxét gì về các số trong phép cộng và Kquả của chúng?

+ Vậy em có nhận xét gì một số cộng với 0 hay 0 cộng với một số?

=> Kl: “Một số cộng với 0 bằng chính số đó”; “0 cộng với một số bằng chính số đó”.

3 Luyện tập:

Bài 1. Tính: ( 4') + Bài Y/c gì?

- HD tính Kquả của ptính rồi viết vào sau dấu bằng.

- Hs Q sát

- 3 Hs nêu bài toán: Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?

- Ptính cộng - 3 cộng 0 bằng 0 - Lớp Nxét, bổ sung

- 6 Hs đọc 3 cộng 0 bằng 3, đồng thanh.

- Hs nêu ptính, Kquả.

- 2 Hs đọc

- Một số cộng với 0 bằng chính số đó.“0" cộng với một số bằng chính số đó.

- 3 -> 5 Hs nhắc lại - Hs mở vở btập - 2 Hs nêu Y/c tính.

+ Bài 1 trình bày theo hàng ngang,

+Hs làm bài

(32)

=> Kquả: 4 + 0 = 4 3 2 1 0 + 4 = 4 3 2 1.

- Gv chấm bài Nxét.

+ Dựa vào phép cộng nào để làm bài?

+ Em có Nxét gì về 2 ptính: 4 + 0 = 4 0 + 4 = 4 Bài 2: Tính ( 5')

b) Bài 2 trình bày ntn?

- Viết Kquả ntn?

- HD: 5 3 0 + + + 0 0 2

=> Kquả: 5 3 2 4 1 - Gv Nxét, chữa bài..

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

( 4')

+ Cần chú ý gì?

- HD: + 1 cộng mấy bằng 1?

+ Viết số 0 vào chỗ chấm.

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 0 1 2 0 0 0.

- Gv Nxét, chữa.

+ Em có nhận xét gì về pcộng: 0 + 2 = 2 + 0

Bài 4: Viết phép tính thích hợp: ( 5') - Bài có mấy phần?

- GV đưa bức tranh từng phần.

+ Muốn viết được phép tính cần làm gì?

- Nhận xét, chữa bài.

a) 3 + 2 = 5 b) 0 + 3 = 3

III.Củng cố, dặn dò: ( 3') + Bài 1Y/C gì?

+ Dựa vào pcộng nào để làm bài?

+ Bài 2 Y/C gì?

+ Bài 3 Y/C gì?…..

- Nhận xét giờ học. Về cbị tiết 33.

+ 2 Hs nêu Kquả, lớp Nxét.

- … số 0 trong phép cộng - Hs: một số cộng với 0, 0 cộng với một số cho kết quả bằng chính số đó.

- HS nêu yêu cầu.

- Trình bày theo cột dọc - Viết kquả thẳng hàng.

- 2 Hs làm bảng lớp, Lớp Nxét

- HS nêu yêu cầu.

- 1 + 0 = 1

- Đổi chỗ các số trong phép cộng thì Kquả không thay đổi.

- HS đọc yêu cầu.

- Bài có 2 phần

- Quan sát tranh nêu bài toán.

- HS nêu bài toán và phép tính thích hợp.

Rút kinh nghiệm:

...

...

(33)

SINH HOẠT LỚP A. Mục tiêu.

- Học sinh nhận thấy ưu, nhược điểm của tuần 8 để rút ra kinh nghiệm để khắc phục các nhược điểm, phát huy ưu điểm ở tuần 9.

- Nhận biết được phương hướng để thực hiện ở tuần 9.

B. Sinh hoạt.

I. Giáo viên nhận xét tuần 8.

1. Nề nếp.

- Chuyên cần:...

- Ôn bài 15' đầu giờ: ...

- Lao động, vệ sinh...

- Đồng phục:...

- Ăn, ngủ...

2. Học tập.

- Đồ dùng, sách vở ...

- Nhiều em đọc bài có nhiều cố gắng,...

- Làm toán nhanh:...

- Chữ viết có tiến bộ và sạch hơn: ...

-Đọc còn yếu:...Chữ còn bẩn và xấu: ...

- Làm toán chậm:...

- Đôi bàn cùng tiến...

3. Các HĐ khác.

- Tiêm phòng vi rút ru bôla:...

- Thực hiện ATGT...

- Thu gom giấy vụn...

- Nuôi lợn đất nhân đạo ...

- Tập văn nghệ ...

II. Phương hướng tuần 9.

1. Nề nếp.

- Thực hiện tốt các ưu điểm của tuần 9 - Mặc đồng phục đều trong các ngày.

- Không nói chuyện trong giờ học và giờ ngủ trưa, giờ ăn, ăn nhanh hơn.

Vệ sinh sạch sẽ.

2. Học tập.

- Phát huy mọi ưu điểm của 8

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi không được sống cùng

được chăm sóc che chở và mọi người trong mọi người trong gia đình cần yêu thương chăm sóc lẫn nhau, gia đình cần yêu thương chăm sóc lẫn nhau,. em có quyền được sống

- Cô giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu quý các thành viên trong gia đinh luôn quan tâm chăm sóc mọi người trong gia đình. - Các con muốn thể hiện tình cảm với

HS nêu được những việc làm của ông bà, cha mẹ thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc đối với con cháu và biết được vì sao mọi người bong gia đình cần yêu

Hãy sưu tầm và giới thiệu các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện, … về tình cảm gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ, anh

Tình huống 1: Lan đang ngồi học trong nhà thì thấy em bé chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân ( như trèo cây, nghịch lửa, chơi ở bờ ao…).. Nếu em là bạn

- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình2.

Mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quan tâm chăm sóc..