• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11 Soạn: 30 / 10/ 2015

Dạy: Thứ 2/ 2/ 11/ 2015

HỌC VẦN

BÀI 42: ƯU, ƯƠU A. Mục ttiêu:

- Kiến thức: Hs đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

- Kĩ năng: Đọc được từ và các câu ứng dụng trong bài.

Phát triển lời nói từ 2 đến 3 câu tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, noi..

- Thái độ: có ý thức đọc bài.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc; cái niêu yêu bé, đôi chiếu, ....

2. Viết: già yếu, thiếu nhi - Gv Nxét.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần: ưu ( 8' a) Nhận diện vần: ưu - Ghép vần ưu

+ Em ghép vần ưu ntn?

- Gv viết: ưu

+ So sánh vần ưu với iu?

b) Đánh vần

- Gv HD: ư - u - ưu.

lựu - Ghép tiếng lựu

+ Có vần ưu ghép tiếng lựu. Ghép ntn?

- Gv viết :lựu

- Gv đánh vần: lờ - ưu - lưu - nặng- lựu.

trái lựu * Trực quan : quả lựu + Đây là quả gì?

+ Để làm gì?...

- Có tiếng " lựu" ghép từ : trái lựu.

+ Em ghép ntn?

- Gv viết: trái lựu.

- Gv chỉ: quả lựu.

: ưu - lựu - trái lựu.

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép ưu

- ...ghép âm ư trước, âm u sau

- Giống đều có âm u cuối vần, Khác vần ưu có âm ư đầu vần còn âm iu có i đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm l trước, vần ưu sau và dấu nặng dưới âm ư.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát - quả lựu

- quả lựu để ăn ....

- Hs ghép

- ... ghép tiếng trái trước rồi ghép tiếng lựu sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

(2)

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ưu

- Gv chỉ: ưu - lựu - trái lựu.

Vần ươu ( 7') ( dạy tương tự như vần ưu) + So sánh vần ươu với vần ưu?

- HD vần ươu nó âm đôi ươ đứng trước ghép với âm u vuối vần khi đọc đọc lướt từ ư sang ơ nhấn ở âm ơ

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ

+ Tìm tiếng mới có chứa vần ưu ( ươu), đọc đánh vần.

Gv giải nghĩa từ - Nxét.

d). Luyện viết: ( 11')

* Trực quan: ưu, ươu + Nêu cấu tạo và độ vần ưu, ươu?

+ So sánh vần ưu với ươu?

+ Khi viết vần ưu, ươu viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

trái lựu, hươu sao e) Củng cố: ( 2')

Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.

- ... từ mới trái lựu, tiếng mới là tiếng lựu, …vần ưu.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Giống đều có âm u cuối vần. Khác âm đầu vần ư và ươ.

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu: cừu, mưu, rượu, bướu và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- ưu gồm ư trước, u sau. ươu gồm ươ trước, u sau. ư, ơ u cao 2 li.

- Hs nêu: + Giống đều có âm u trước và u cuối vần.

+ Khác vần ươu có ơ đứng ở giữa vần.

+ Viết vần ưu: viết ư lia tayviết u.

+ ươu: viết ư trước lia tay liết ơ liền mạch sang ơ

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

Ti t 2ế

3. Luyện tập a) Đọc( 15') - Đọc bảng lớp - Gv chỉ bài tiết 1 - Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 87) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

- Từ nào chứa vần ưu, ươu?

- Gv chỉ từ, cụm từ

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc hết câu

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- Hs Qsát - Hs nêu - 1 Hs đọc:

- cừu, hươu nai - 4 Hs đọc

+ ... có 2 câu, ... cần nghỉ hơi để đọc

(3)

cần làm gì?

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: hổ, báo, gấu, hươu nai, voi.

* Trực quan: tranh 2 SGK - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ gì?

+ Những con vật này sống ở dâu?

+ Trong ... con vật này, con nào ăn cỏ?

+ Con nào thích ăn mật ong?

+ Con nào to xác nhưng rất hiền lành?

+ Em còn biết những con vật nào ở trong rừng nữa?

+ Em có biết bài thơ hay bài hát nào về những con vật này ko? Em đọc hay hát cho mọi người nghe!

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10') * Trực quan: ưu

- Gv viết mẫu vần ưu HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ươu, trái lựu, hươu sao dạy tương tự như vần ưu)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 43.

tiếp câu sau

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc: hổ, báo, gấu, hươu, nai,voi.

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - Đai diện 1 số Hs lên tự giới thiệu 2 đến 3 câu.

- lớp Nxét

- Mở vở tập viết bài 41 (24) - Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

Rút kinh nghiệm:…………...

………..

________________________________________________________________

Mĩ Thuật

Bài 11: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM I.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

1.Kiến thức: - Nhận biết thế nào là đường diềm

2.Kĩ năng: - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.

3. Thái độ: - Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên:

(4)

- Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn, áo, bát, giấy khen, v.v…

- Một vài hình vẽ đường diềm 2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 1

- Màu vẽ (chì màu, sáp màu, bút dạ)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu đường diềm:

- GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm

- GV tóm tắt:

Những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen, ở miệng bát, ở diềm cổ áo … được gọi là đường diềm - Cho HS tìm thêm một vài vật có trang trí đường diềm

2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu:

- Cho HS quan sát và phát biểu Hình 1:

- Đường diềm này có những hình gì, màu gì?

- Các hình sắp xếp thế nào?

- Màu nền và màu hình vẽ như thế nào?

3.Thực hành:

_GV hướng dẫn HS vẽ màu vào đường diềm hình 2 hoặc hình 3

+Chọn màu: Chọn màu theo ý thích +Cách vẽ: Có nhiều cách vẽ

- Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa - Vẽ màu hoa giống nhau

- Vẽ màu nền khác nhau với màu hoa

* Nhắc HS:

- Không dùng quá nhiều màu (2-3 màu là đủ)

- Không vẽ màu ra ngoài hình

- GV cần theo dõi để giúp HS chọn màu và cách vẽ màu.

4. Nhận xét, đánh giá:

- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ màu đúng vàđẹp

- GV yêu cầu HS tìm bài nào có màu đẹp

- Quan sát

- HS quan sát

- Có hình vuông, xanh lam; hình thoi, màu đỏ

- Sắp xếp xen kẽ nhau và lặp đi lặp lại - Khác nhau. Màu nền nhạt, màu hình vẽ đậm

- Quan sát hình dáng và màu sắc của đường diềm

- Tìm và quan sát đường diềm ở một vài đồ vật, khăn vuông, giấy khen

(5)

5.Dặn dò:

- Dặn HS về nhà:

Rút kinh nghiệm:…………...

………..

_____________________________________________________________________

Soạn: 31 / 10/ 2015

Dạy: Thứ 3 / 3 / 11/ 2015

HỌC VẦN ÔN TẬP A. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố:

- Kiến thức: Đọc chắc chắn và tương đối nhanh các vần , tiếng, từ có chứa vần đã học.

- Kĩ năng: Cách nghe để viết vần, từ, câu có vần đã học đúng, sạch.

- Thỏi độ: Cú ý thức học bài.

B. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, phiếu có ghi các câu để Hs bốc đọc, phiếu học tập.

C. Các H d y - h c:Đ ạ

I. Kiểm tra: ( 5')

1. Đọc: líu lo trêu đùa vá víu gối thêu ôi thiu mếu máo nhỏ xíu cái lều

Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả 2. Viết: nhỏ xíu, nghêu ngao,

- Gv Nxét.

II. Bài ôn.

1. Giới thiệu bài: ( 1') 2 HD Hs ôn đọc ( 30') a) Đọc vần:

+ Hãy nêu các vần đã học - Gv ghi: ia, ua, ưa

:oi, ai, ôi, ơi,...ay, ây.

:eo, ao, au, âu, iu, êu.

- Gv chỉ vần bất kì

+ Vần ia, ua, ưa có gì giống và khác nhau?

- Các vần còn lại dạy như vần ia, ua, ưa.

b) Đọc từ:

+ Hãy tìm và nêu từ có chứa vần ia?

- Gv viết từ Hs nêu

ia: chia kẹo, bia hơi, xưa kia, chia tay, phía dưới, ý nghĩa

- Gv chỉ

- 6 Hs đọc

- Viết bảng con

- Mỗi Hs nêu nối tiếp 1vần.

- Nhiều Hs đọc

- Giống mỗi vần đều có 2âm ghép lại và có âm a đứng cuối vần. Khác ở âm dứng đầu vần i, u, ư.

- 5 -> 6 Hs nêu, lớp Nxét

- 4 Hs đọc, giải nghĩa 1 số từ, lớp đọc.

(6)

+ Vần ưa, ua, ai, oi, ... dạy như vần ia.

- Gv chỉ từ, tiếng bất kì c) Đọc câu:

- Đưa bảng phụ đã viết câu chỉ câu, tiếng bất kì.

- Gv Nxét.

- 5 - 10 Hs đọc, lớp đọc.

-10 Hs đọc, đồng thanh

Ti t 2ế

3. Luyện viết: ( 25') - Gv phát phiếu học tập

- HD mỗi vần, từ, câu viết 1 lần bằng chữ cỡ nhỡ

- Gv đọc Hs viết

a) Vần: ai, eo, uôi, ay, êu, ưa, ươi, ây.

b) Từ ngữ: cối xay, buổi trưa, múa dẻo, cái chai, cây bưởi, nhảy cầu, ngửi mùi.

c) Câu: Suối chảt rì rào ... thổi sáo.

- Gv vừa đọc vừa HD Hs viết yếu viết 4. Chấm chữa bài( 5')

- Gv thu toàn bài

- Gv chầm 10 bài, Nxét - Gv chưa lỗi sai:

+ Gv viết lỗi Hs viết sai

+ Gv gọi Hs viết sai Y/C lên sửa lại III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Gv chỉ bài tiết 1 - Gv Nxét giờ học

- Về ôn bài tốt và chuẩn bị bài 41.

- Hs viết bài

- Hs nxét chỗ sai - Hs lên bảng chữa - 5 Hs đọc

Rút kinh nghiệm:…………...

………..

____________________________________________________________________

TOÁN

TIẾT 39: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Kiến thức: Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.

- Kĩ năng: Quan sát tranh, nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.

- Thái độ:Yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ, phấn màu.

C. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') - Gọi hs làm bài:

1. Số? 5 - 0 = ... 4 = 5 - ... - 2 hs lên làm bài.

(7)

5 - 2 - 0 = ... 5 = …- 0 2. Điền (>, <, =)?

5 - 0 ... 2 5 - 1 ... 2 + 3 5 - 4 ... 1 + 3 4 + 1 ... 5 - 0 - Giáo viên nhận xét đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') - Gv giới thiệu trực tiếp 2. Thực hành:

Bài 1. T60. Tính: ( 6') + Bài Y/C gì?

+ Cần chú ý gì khi làm bài

Bài 2. T60.Tính: ( 6') +Bài y/c gì?

Thực hiện tính thế nào?

=> Kquả: 5 - 1 - 1 = 3, 4 - 1 - 1 = 2

…….

5 - 1 - 2 = 2 5 - 2 - 1 = 2

…….

- Gv , Nxét.

Bài 3: T60.(>, <, =)?( 7') + Bài y/c gì?

+ Muốn điền dấu trước tiên ta phải gì?

- HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 5 - 3 < 4 5 - 4 < 2

…………..

5 - 3 = 3 5 - 4 = 1

………….

-Gv chữa bài, Nxét - Gv chấm bài

Bài 4. T60.Viết phép tính thích hợp: ( 6') + Bài y/c gì?

- Y/C quan sát tranh rồi nêu bài toán, viết phép tính thích hợp:

=>Kquả: a) 5 - 2 = 3 b) 5 - 1 = 4 - Em nào nhìn hình vẽ nêu Btóan?

- Gv nhận xét .

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Tính Kquả Ptính trừ - Viết Kquả thẳng hàng - Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs Nxét Kquả. đổi bài Ktra - Tính Kquả dãy tính trừ - Tính từ trái sang phải.

- Hs làm bài.

- 4 hs lên bảng làm và thực hiện tính.

- Hs Nxét.

- Hs nêu Y/C

- Tính Kquả ptình rồi so sánh.

- Hs tự làm bài - 2 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét.

- Viết ptính thích hợp - Hs làm theo cặp.

+ 1hs lên bảng chữa bài.

+Lớp Nxét + 2 Hs nêu

+Hs Nxét bổ sung - HS nêu yêu cầu.

- ... tính Kquả của Ptính - Nêu miệng kết quả.

(8)

Bài 5. T60.Số? ( 5')

+ Muốn điền được dấu ta làm thế nào?

- Nhậ xét, chữa bài: 5 - 1 = 4 + 0 III. Củng cố- dặn dò: ( 4')

- Trò chơi “Đoán kết quả nhanh”.

- Nhận xét giờ học. Dặn dò.

Rút kinh nghiệm:…………...

………..

_____________________________________________________________________

ÂM NHẠC

HỌC BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON (Nhạc: phi-lip-pen-cô: lời: Việt Anh) I/Mục tiêu:

- Kiến thức: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.

- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.

- Thái độ: Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ người Nga viết, lời do nhạc sĩ Việt Anh viết.

II/Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ đệm.

- Băng nghe mẫu.

- Hát chuẩn xác bài hát.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu:

- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

- Kiểm tra bài cũ: 5’.Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.

- Bài mới:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh

* Hoạt động 1: Dạy hát bài: Đàn Gà Con.(15’) - Giới thiệu bài hát, tác giả.

- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.

- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.

- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.(15’)

- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

- HS lắng nghe.

- HS nghe mẫu.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

+ Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân.

- HS nhận xét.

- HS chú ý.

(9)

của bài hát.

- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát.

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Nhạc của nước nào? Lời bài hát do nhạc sĩ nào viết?

- Giáo Viên mời học sinh nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát.

* Cũng cố dặn dò: (4’)

- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.

- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS trả lời:

+ Bài :Đàn Gà Con + Nhạc :Phi-Líp- Pen-Cô

+ Lời : Việt Anh - HS nhận xét.

- HS thực hiện.

- HS chú ý.

-HS ghi nhớ.

Rút kinh nghiệm:…………...

………..

_____________________________________________________________________

Soạn: 1/ 11/ 2015

Dạy: Thứ 4/ 4 / 11/ 2015 HỌC VẦN BÀI 44: ON, AN A. Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.

- Kĩ năng: Đọc được câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì ... nhảy múa.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Bé và bạn bè.

- Thái độ: HS yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học., rau, hòn đá,...

- Bộ ghép học vần.

C. Các hoạt động dạy học:

(10)

TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc; đau tay, yêu quý, muối tiêu, ao bèo, cây sấu, ....

Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.

2. Viết: sáo sậu, ngải cứu - Gv Nxét.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

on: ( 8') a) Nhận diện vần: on - Ghép vần on

- Em ghép vần on ntn?

- Gv viết: on

- So sánh vần on với oi b) Đánh vần:

- Gv HD: o - n - on.

- đọc nhấn ở âm o con - Ghép tiếng.con

+ Có vần on ghép tiếng con. Ghép ntn?

- Gv viết :con

- Gv đánh vần: cờ - on - con.

mẹ con * Trực quan tranh. mẹ con + Tranh vẽ ai? Đang làm gì?

- Có tiếng " con" ghép từ : mẹ con.

+ Em ghép ntn?

- Gv viết: mẹ con.

- Gv chỉ: mẹ con.

: on - con - mẹ con.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: on

- Gv chỉ: on - con - mẹ con.

an: ( 7') ( dạy tương tự như vần on) + So sánh vần an với vần on - Gv chỉ: on - con - mẹ con c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') rau non thợ hàn

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép on

- ghép âm o trước, âm n sau

- Giống đều có âm o đầu vần, Khác vần on có âm n cuối vần còn âm oi có i cuối vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

+ Hs ghép.

+ Ghép âm c trước, vần on sau.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Mẹ và con. Mẹ đang bế con,...

- Hs ghép

+... mẹ trước, ghép tiếng con sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "mẹ con" , tiếng mới là tiếng " con", …vần " on".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Giống đều có âm n cuối vần. Khác âm đầu vần a và o.

- 2 Hs đọc, lớp đọc

(11)

hòn đá bàn ghế

+ Tìm tiếng mới có chứa vần on ( an), đọc đánh vần, đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét, đgiá.

d). Luyện viết: ( 11')

* Trực quan: on, an

+ Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi vần on, an?

+ So sánh vần on với an?

+ Khi viết vần on, an viết thế nào?

- Gv chỉ HD cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

mẹ con, nhà sàn

( dạy tương tự) e) Củng cố: ( 2')

+ Vừa học vần mới?

- Đọc lại bài tiết 1.

- 2 Hs nêu: non, hòn, hàn, bàn và đánh vần.

- 6 Hs đọc, giải nghĩa từ, đồng thanh

- on gồm o trước, n sau, vần an gồm a trước, n sau, o,a, n cao 2 li.

- Giống đều có âm n cuối vần. Khác vần on có o đầu vần, vần an có âm a đầu vần.

- Viết vần on: viết o rê tay viết nét xoắn liền mạch sang n. an: viết a liền mạch sang n

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- Vần on, an

Gọi 2 HS đọc lại toàn bài

TI T 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a,1, Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a,2, Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 91) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần on, an?

- Gv chỉ từ, cụm từ

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc hết câu cần làm gì? Chữ cái đầu câu ntn?

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: Bé và các bạn.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 91)

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ Tranh vẽ Gấu mẹ và Gấu con, Thỏ mẹ và đàn thỏ con

...

- 1 Hs đọc: Gấu .... Còn Thỏ mẹ ...dây.

- con, còn - 4 Hs đọc

+ ... có 2 câu, ... cần nghỉ hơi để đọc tiếp câu sau. Chữ cái đầu câuviết hoa

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề:

(12)

- Y/C thảo luận nhóm đôi ( 5') - Gv HD Hs thảo luận

+ Trong tranh vẽ ai? Đang làm gì?

+ Các bạn em là ai? Họ ở đâu?

+ Em có quý các bạn đó không?

+ Các bạn là người như thế nào?

+ Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì?

+ Em mong muốn gì đối với các bạn?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: on, an, mẹ con, nhà sàn.

- Gv viết mẫu vần ưu HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần an, mẹ con, nhà sàn dạy tương tự như vần on)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 45.

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - Đai diện 1 số Hs lên tự giới thiệu 2 đến 3 câu.

- lớp Nxét

- Mở vở tập viết bài 44 (25) - Hs Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

Rút kinh nghiệm:…………...

………..

_____________________________________________________________________

TOÁN

TIẾT 40: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Kiến thức: Bước đầu nắm được: Biết 0 là kết quả của phép tính trừ 2 số bằng nhau.

Nắm được một số trừ đi 0 cho kết quả chính số đó.

- Kĩ năng: Biết thực hiện phép trừ có chữ số 0 hoặc có Kquả là 0.

Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp.

- Thái độ: Có ý thức học bài.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán - Bông hoa, chấm tròn.

C. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') Tính:

5 -…= 3; 5 -…= 1; 5 -…= 2

- 3 hs lên bảng làm.

(13)

2 = 4 - ..., 5 = ... + 0, 3 = ... + = 3 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

2. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau:

Phép trừ 1- 1= 0

* Trực quan: 1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt:

- HD Qsát hình vẽ và nêu bài toán.

+ 1 con vịt bớt 1 con vịt còn lại mấy con vịt?

+ Hãy nêu phép tính?

- Gv ghi bảng: 1- 1= 0

Phép trừ 3- 3= 0 (Tiến hành tương tự 1-1=0).

+ Hãy nêu ptính trừ có Kquả bằng 0?

- Gv chỉ 1- 1= 0, 3- 3 = 0, 2- 2= 0, 4- 4= 0, 5 - 5

= 0

+ Hãy Nxét các số trừ cho nhau có giống nhau không và Kquả của các ptính trừ?

+ Vậy bạn nào có nxét gì về 2 số giống nhau trừ cho nhau và kquả của nó?

b) Giới thiệu phép trừ: “Một số trừ đi 0”

Phép trừ 4- 0 = 4 (dạy tương tự như 1 - 1 = 0)

* Trực quan: 4 hình vuông bớt 0 hình vuông.

- Gv thao tác Yc Hs Qsát hình vẽ nêu bài toán.

+ Có 4 hình vuông bớt 0 hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình vuông?

- Gv giải thích "Bớt 0 hình vuông có nghĩa là không bớt đi hình vuông nào cả"

- Hãy nêu ptính

- Gợi ý để học sinh nêu: “4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông.”

- Gv viết lên bảng: 4 - 0 = 4, gọi hs đọc.

* Giới thiệu phép trừ: 5 - 0 = 5 - Tiến hành tương tự: 4 - 0 = 4

- Hs Nxét

- Hs quan sát và nêu bài toán: 1 con vịt bớt một con vịt còn lại mấy con vịt?

+ 1 con vịt bớt 1 con vịt còn lại 0 con vịt?

+ Hs nêu: 1 - 1 = 0

- Vài hs đọc, đồng thanh.

- 3 - 3 = 0 - 2 - 2 = 0 - 4 - 4 = 0 - 5 - 5 = 0

- 5 Hs đọc, đồng thanh

- Các số trừ cho nhau đều giống nhau( bằng nhau). Các Kquả của các ptính đều bằng 0 - 6 Hs nêu: “ hai số giống nhau trừ cho nhau thì Kquả bằng 0."

- Hs Qsát và nêu bài toán.

- 3 Hs nêu: Có 4 hình vuông bớt 0 hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình vuông?

- đồng thanh

+ 3 Hs nêu: 4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông.

đồng thanh.

- 6 Hs, đồng thanh: 4 - 0 = 4, 5 - 0 = 5

(14)

- Y/C hs nêu thêm một số phép trừ : 1- 0 = 1; 3 - 0 = 3…

- Gv KL “Một số trừ đi 0 bằng chính số đó”.

3. Thực hành:

Bài 1.T61. (6')Tính:

+ Bài Y/C gì?

- Y/C Hs nêu cách làm rồi làm bài.

- Gv HD Hs học yếo làm bài

=>Kquả: 1 - 0 = 1 1 - 1 = 0 5 - 1 = 4 2 - 0 = 2 2 - 2 = 0 5 - 2 = 3 ... ... ....

5 - 0 = 5 5 - 5 = 0 5 - 0 = 5 - Gv Nxét .

+ Dựa vào bảng trừ nào để làm bài 1?

+ Dựa vào bảng trừ nào để làm các ptính ở cột 1?

+ Em có Nxét dì về các ptính ở cột 2, 3?

- Gv Nxét .

Bài 2.T61.(6') Tính:

- Y/C Hs tự làm bài.

=> Kquả:

4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 3 + 0 = 3 4 + 0 = 4 2 - 2 = 0 3 - 3 = 0 4 - 0 = 4 2 - 0 = 2 0 + 3 = 3 + Em có Nxét gì về các ptính trong cột 2?

- Củng cố cho hs về tính chất giao hoán của phép cộng: Đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả không thay đổi.

- Gv Nxét

Bài 3. T61.(5') Viết phép tính thích hợp:

+ Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

- Gv HD Hs học yếu làm bài.

=> Kquả: 3 - 3 = 0, 2 - 2 = 0 - Gv chấm Nxét bài,

III. Củng cố- dặn dò: ( 5')

- Trò chơi “Thi điền số nhanh, đúng”

- HD 3 Hs của 3 tổ thi làm giống nhau - Gv Nxét tuyên dương

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn Hs về làm bài tập vào vở ô li.

1- 0 = 1; 3 - 0 = 3…

- Tính

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nhận xét.

- Cả lớp làm bài - 3 hs làm trên bảng.

- Hs nhận xét bài bạn.

..trừ trong phạm vi 3, 4, 5.

- Cột 1: Một số trừ đi 0 cho Kquả bằng chính số đố.

- Cột 2: hai số giống nhau trừ cho nhau thì Kquả bằng 0.

- Cột 3: dựa vào ... trừ 5.

- Hs nêu Y/c - Hs làm bài

- 8 Hs đọc nối tiếp Kquả

- Một số cộng với 0, 0 cộng với 1 số cho ta Kquả bằng chính nó.

- Hai số giống nhau trừ cho nhau thì Kquả bằng 0.

- Một số trừ đi 0 bằng chính số đó.

- Viết phép tính thích hợp:

- Qsát hình vẽ, nêu btoán rồi viết ptính.

- Hs làm nêu boán theo cặp - 2 Hs làm bảng lớp

- 2 Hs nêu boán.

- Lớp nhận xét.

- ai nhanh đúng, thắng 4 + 0 = 4

0 + 4 = 4 3 - 3 = 0

(15)

Rút kinh nghiệm:…………...

………..

_____________________________________________________________________

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 1 I . MỤC TIÊU :

- Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về chuẩn mực hành vi đạo đức trong mối quan hệ của các em v ới a đình, nhà trường ,cộng đồng.

- Kĩ năng : Hình thành kĩ năng nhận xét ,đánh giá hành vi của mình phù hợp trong cuộc sống gia đình,nhà trường,xã hội.

-Thái độ: Giáo dục thái độ tự tin yêu thương tôn trọng con người ,yêu cái thiện cái đúng ,cái tốt, không đồng tình với cái ác,cái sai,cái xấu.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bài đạo đức từ 15.

-Chuẩn bị trò chơi đóng vai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

-Giáo viên hệ thốn g theo mục tiêu từ bài 1 đến bài 5.

IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

-Dặn học sinh thực hiện đúng các hành vi trên -Chuẩn bị bài gia đình em

-Nhận xét lớp.

Rút kinh nghiệm:…………...

………..

_____________________________________________________________________

Soạn: 2/ 11/ 2015

Dạy: Thứ 5/ 5/ 11/ 2015 HỌC VẦN

BÀI 45: ĂN, Â - ÂN A. Mục ttiêu:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ăn, ân, cái cân, con trăn.

- Kĩ năng: Đọc được từ ngữ câu ứng dụng trong bài.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi.

- Thái độ: HS có ý thức đọc bài.

* TE có quyền được học tâp, vui chơi.

- Có quyền được tham gia, kết giao bạn bè.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học. - Chữ viết mẫu - Bộ ghép học vần.

C. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: hòn đá cuội, bàn ghế, con cháu, đàn ngan, hạn hán,lon ton,...

- 6 Hs đọc, lớp đọc

(16)

Gấu mẹ dạy con...nhảy múa.

2. Viết: con ngan - Gv Nxét .

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

Vần ân: ( 8') a) Nhận diện vần: ân

- Ghép vần ân

+ Em ghép vần ân ntn?

- Gv viết: ân

+ So sánh vần ân với an b) Đánh vần

- Gv HD: â - n - ân.

- đọc nhấn ở âm â

cân - Ghép tiếng cân

+ Có vần ân ghép tiếng cân. Ghép ntn?

- Gv viết :cân

- Gv đánh vần: cờ - ân - cân.

cái cân * Trực quan: cái cân + Đây là cái gì? Để làm gì?

+ Hãy kể các loại cân mà em biết?

- Có tiếng " cân" ghép từ " cái cân"

+Em ghép ntn?

- Gv viết: cái cân.

- Gv chỉ: cái cân.

: ân - cân - cái cân.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ân

- Gv chỉ: ân - cân - cái cân.

ă, ăn: ( 7') ( dạy tương tự như vần ân) + So sánh vần ăn với vần ân?

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') bạn thân khăn rằn gần gũi dặn dò

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép ân

- ghép âm â trước, âm n sau

- Giống đều có âm n cuối vần, Khác vần ân có âm â vần an có âm a đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép. âm c trước, vần ân sau.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

- ... cái cân, để cân...

- Cân bàn, cân đĩa, cân treo...

- Hs ghép

- Ghép tiếng cái trước rồi ghép tiếng cân sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "cái cân" , tiếng mới là tiếng " cân", …vần " ân".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Giống đều có âm n cuối vần.

Khác âm đầu vần ă và â.

- 3 Hs đoc, đồng thanh

- 2 Hs đọc, lớp đọc

(17)

+ Tìm tiếng mới có chứa vần ân ( ăn), đọc đánh vần, đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét

d) Luyện viết: ( 11') * Trực quan: ân, ăn

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ân, ăn?

+ So sánh vần ân với ăn?

+ Khi viết vần ân, ăn viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn, . cái cân, con trăn

( dạy tương tự bài vần ua, ưa)

e) Củng cố: ( 2') - Đọc toàn bài tiết 1.

- 2 Hs nêu: thân, gần, khăn, dặn và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- ân: gồm â trước, n sau, vần ăn gồm ă trước, n sau, â, ă, n cao 2 li.

- Giống: đều có âm n cuối vần. Khác vần ân có â đầu vần, vần ăn có âm ă đầu vần.

+ Viết ân, ăn đều viết giống vần an trước, ân thêm dấu mũ trên a còn ăn thêm dấu phụ cong dưới trên a.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn - Hs viết bảng con - Gọi 2 HS đọc

TI T 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1. Đọc bảng lớp - Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK

* Trực quan tranh 1( 93) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần ân, ăn?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc hết câu cần làm gì?

+ Chữ cái đầu câu in ntn? Còn chữ nào được in hoa?

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: Bé và các bạn.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 93) - Y/C thảo luận

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

- Tranh vẽ hai bạ đang ngồi chơi ...

-1 Hs đọc: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.

- chơi thân, thợ lặn - 4 Hs đọc

- ... có 2 câu, ... cần nghỉ hơi để đọc tiếp câu sau

- in hoa chữ Bé, Bố. chữ Lê là tên người

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề:

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

(18)

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ gì?

+ Đồ chơi thường nặn bằng gì?

+ Con thích nặn đồ chơi nào nhất?

+ Sau khi nặn đồ chơi xong con cần làm những việc gì?

* TE Có quyền được học tập, vui chơi - Quyền được tham gia, kết giao bạn bè.

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: ân, ăn, cái cân, con trăn.

- Gv viết mẫu vần ân HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ăn, cái cân, con trăn dạy tương tự như vần ân)

- Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 46.

- Đai diện 1 số Hs lên tự giới thiệu 2 đến 3 câu.

- lớp Nxét

- Mở vở tập viết bài 45 - Hs Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

Rút kinh nghiệm:…………...

………..

_____________________________________________________________________

TOÁN

TIẾT 41: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:

- Kiến thức: Phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số đi 0.

- Kĩ năng: Thuộc bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 5.

- Thái độ: HS thích tính toán.

B, Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ,

C. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

1.Tính: 3 - 3 = 4 - 0 = 5 - 5 = 2- 0 =

2. Điền số? ... + 2 + 3 = 5 5 - 1 - ... = 0 4 - 3 + ... = 1 3 + 1 - ... = 0 - Nhận xét.

2. Luyện tập:

Bài 1. ( 6')Tính:

+ Bài Y/C gì?

- 2 hs tính.

- 2 Hs làm bảng phụ

- Tính

(19)

- Y/C Hs tự làm bài.

=> Kquả: 5 - 4 = 1 4 - 0 = 4 3- 3= 0 ……

5 - 5 = 0 4 - 4 = 0 3 - 1 = 3 … + Em có Nxét gì về 5 - 0 = 5, 5 - 5 = 0,

- Gv Nxét .

Bài 2.( 6')Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 4 5 0 2 0 3 - Gv Nxét chữabài.

Bài 3. ( 6') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Nêu cách tính: 2- 1- 1=

- HD hs học yếu làm bài.

- Đổi bài kiểm tra.

=>Kquả: 2 - 1 - 1= 0 3 - 1 - 2= 0 5 - 3 - 0 = 2 4 - 2- 2 = 0 4 - 0 - 2 = 2 5 - 2 - 3 = 0 - Gv Nxét.

Bài 4. ( 6') (>, <, =)?

+ Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

- HD hs học yếu làm bài.

- Gv đưa bài mẫu Y/C Hs so sánh Kquả

=>: Kquả: 5 - 3 = 2 3 - 3 > 1 4 - 4 = 0 5 - 1 > 2 3 - 2 = 1 4 - 0 > 0 - Gv chấm 12 bài, Nxét.

Bài 5. ( 6')Viết phép tính thích hợp:

- Qsát hình nêu b toán rồi viết phép tính thích hợp:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

=> Kquả: a) 4 - 4 = 0 b, 3 - 3 = 0 - Gv chữa bài, Nxét 10 bài.

III- Củng cố- dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn Hs về nhà làm bài.

- Hs làm bài.

- 5 hs đọc kết quả.

- Hs nhận xét.

+ một số trừ đi 0 cho ta Kquả = chính số đó. hai số = nhau trừ cho nhau thì Kquả = 0.

- Tính

- Trình bày theo cột dọc, viết Kquả thẳng hàng dọc

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét.

- Tính

- 1hs nêu: 2 - 1 = 1, 1 - 0 = 1viết 1.

- Hs làm bài.

- 3 Hs thực hiện tính - Hs Nxét Kquả

- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

- Tính kquả ptính rồi so sánh.

- Hs làm bài - So sánhKquả - 2 hs làm trên bảng.

- Lớp Nxét - Hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm theo cặp.

- 3 Hs nêu bài toán ý b: Trong chuồng có 4 con vịt, 4 con chạy ra ngoài. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt? đồng thanh.

Rút kinh nghiệm:…………...

………..

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 11: GIA ĐÌNH

(20)

I. Mục tiêu bài học: Giúp Hs hiểu - Kiến thức: Gia đình là tổ ấm của em.

Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em là những người thân yêu nhất của em.

Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

- Kĩ năng: Kể được về những người trong gia đình mình với bạn bè trong lớp.

- Thái độ: Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.

* ND tích hợp: - Hs ( cả nam và nữ) có quyền được sống với bố mẹ , được đoàn tụ với gia đình,được chăm sóc nuôi nấng trong gia đình.

- Bổn phận phải ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn; chăm chỉ học hành; biết yêu thương, kính trọng và nghe lời ông bà, cha mẹ.

-Trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương.

* -Trẻ em có quyền có gia đình , được sống cúng bố mẹ và được chăm sóc tốt nhất.

- Gia đình chỉ có 2 con , con trai hay con gái đều như nhau

- Biết chia sẻ, cảm thông với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia diình, II. Các kĩ năng sống cơ bảnđược giáo dục trong bài:

- Kĩ năng tự nhận thức : Xác định đượcvị trí của mình trong mối quan hệ gia đình.

- Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhiệm trách nhiệm một số công việc trong gia đình.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

III. Các phương pháp/ Kĩ thật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Thảo luận nhóm. - Viết tích cực.

- Trò chơi IV. Phương tiện dạy học:

- Tranh vẽ phóng to ND bài, vở btập

V.Ti n hành d y h c:ế

A. Kiểm tra bài cũ: (5') - Cơ thể người gồm mấy phần?

- Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài?

- Muốn cơ thể khoẻ mạnh cần phải ăn uống ntn?...

- Gv Nxét đánh giá.

B.Bài mới:

1. Khởi động: ( 2')

a) Mục tiêu: Gây hưng phấn cho Hs và giới thiệu bài.

b) Cách tiến hành:

- Hát bài: Cả nhà thương nhau 2. Kết nối:

Hoạt động 1: (10') Quan sát, theo nhóm nhỏ.

a) Mục tiêu: Gia đình là tổ ấm của em b) Cách tiến hành:

- 6 Hs trả lời.

- Hs Nxét

- lớp hát

(21)

- HD: Mọi người trong nhà em sống và sinh hoạt, nghỉ ngơi ở đâu?

- Mọi người cùng sống, ... trong 1 nhà thì gọi là gia đình.

* Trực quan: tranh bài 11 Bước 1

- Gv chia nhóm

+ Gia đình Lan có những ai? Từng người đang làm gì?

+ Gia đình Minh có những ai? Từng người đang làm gì?

Bước 2

+ Hãy chỉ và kể tên từng người trong gia đìng Lan ( Minh).

=> Kl: Mỗi người đều có một gia đình: Có bố mẹ và những người thân. Mọi người cùng sống trong một gia đình đó là mái nhà gia đình.

*ND tích hợp: - Hs ( cả nam và nữ) có quyền được sống với bố mẹ , được đoàn tụ với gia đình,được chăm sóc nuôi nấng trong gia đình.

- Bổn phận phải ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn; chăm chỉ học hành; biết yêu thương, kính trọng và nghe lời ông bà, cha mẹ.

-Trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương.

Hoạt động 2: ( 8') Vẽ tranh, trao đổi theo cặp a) Mục tiêu: Từng em vẽ tranh về gia đình của mình.

b) Cách tiến hành:

- Y/C Hs vẽ tranh và trao đổi theo cặp về gia đình mình.

- Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố, mẹ, ông, bà và anh hoặc chị ( nếu có) là những người người thân yêu nhất của em.

Hoạt động 3: ( 8') Thảo luận cả lớp

a) Mục tiêu: Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình.

b) Cách tiến hành:

+ Dựa vào tranh vừa vẽ, giới thiệu về gia đình và những người thân của mình.

- Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân. *ND tích hợp: - Hs ( cả nam và

- Hs Qsát.

- Ở nhà

- 4 Hs 1 nhóm thảo luận

- đại diện 6 Hs trình bày - Hs Nxét, bổ sung.

- Hs tự vẽ về gia đình của mình - Hs thảo luận cặp đôi về những người thân trong gia đình mình

- Đại diện Hs chỉ vào hình vẽ của mình kể chia sẻ với các bạn về

(22)

nữ) có quyền được sống với bố mẹ , được đoàn tụ với gia đình,được chăm sóc nuôi nấng trong gia đình.

- Bổn phận phải ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn; chăm chỉ học hành; biết yêu thương, kính trọng và nghe lời ông bà, cha mẹ.

-Trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương.

* -Trẻ em có quyền có gia đình , được sống cúng bố mẹ và được chăm sóc tốt nhất.

- Gia đình chỉ có 2 con , con trai hay con gái đều như nhau

- Biết chia sẻ, cảm thông với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia diình,

- Gv hỏi cả lớp:

+ Nhà em có những ai? ở đâu? Nhà có rộng không, trong nhà có những đồ dùng gì?....

=>Kl: Mỗi người đều mơ ước có nhà ở tốt nhất và đủ đầy các đồ dùng sinh hoạt cần thiết

- GV HD HS Làm bài bài tập 1,2 (T15) - Gv thu 12 bài, Nxét đánh giá.

C. Củng cố: ( 4')

- Thực hành đúng theo bài đã học.

- Cbị bài 9.

người thân của mình.

- Đại diện 6 Hs tự giới thiệu

Rút kinh nghiệm:…………...

………..

_____________________________________________________________________

THỦ CÔNG

BÀI 11: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ ( TIẾT 2) A. Mục tiêu:

- Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản - Xé được hình con gà con, dán cân đối, phẳng B. Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật - Giấy thủ công màu vàng

- Hồ dán, giấy trắng làm nề - Khăn lau tay

2.Học sinh:

- Giấy thủ công màu vàng - Giấy nháp có kẻ ô

- Bút chì, bút màu, hồ dán - Vở thủ công, khăn lau tay

(23)

C.Các hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ ( 5'):

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:

( 5')

- Cho HS xem bài mẫu, hỏi:

+ Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà?

+ Em nào biết gà con có gì khác so với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi và màu lông?

- Khi xé, dán hình con gà con, các em có thể chọn giấy màu theo ý thích.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách xé hình con gà con.

2. Giáo viên nhắc lại cách xé: ( 5') - Xé hình thân gà:

- Xé hình đầu gà - Xé hình đuôi gà:

- Xé hình mỏ, chân và mắt gà:

- Dán hình:

3. Học sinh thực hành: ( 17') - Yêu cầu HS lấy giấy màu.

- Nhắc HS xé cẩn thận, xé từ từ, vừa xé vừa sửa cho hình giống mẫu.

* Đây là các chi tiết nhỏ, khó xé, GV nên hướng dẫn trực tiếp tại chỗ cho những em còn lúng túng.

- Trình bày sản phẩm.

4.Nhận xét- dặn dò: ( 3') - Nhận xét tiết học:

+ Sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập + Thái độ học tập

+ Vệ sinh và an toàn lao động _ Đánh giá sản phẩm:

+ Xé được các bộ phận của hình con gà con và dán được hình cân đối, phẳng.

- HS báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng.

+ Quan sát mẫu + HS tự so sánh

- 2 HS nêu

- Quan sát

- Lấy giấy pháp có kẻ ô, tập vẽ, xé hình thân và đầu gà.

_ Cho HS lấy giấy nháp kẻ ô, tập vẽ, xé hình đuôi, chân, mỏ, mắt gà.

Rút kinh nghiệm:…………...

………..

_____________________________________________________________________

Soạn: 3/ 11/ 2015

Dạy: Thứ sáu / 6/11/ 2015

TẬP VIẾT

(24)

TIẾT 9: CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU, LÍU LO, HIỂU BÀI, YÊU CẦU

A. Mục đích, yêu cầu:

- Kiến thức: Hs viết được các chữ: "Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu" đúng chữ cỡ nhỡ.

- Ki năng: Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.

- Thái độ: Trình bày bài sạch, đẹp. Ngồi viết đúng tư thế.

B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

- Vở tập viết.

C. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') - Gv chấm Nxét 6 bài tuần 9.

- Nxét bài viết II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Học viết bài tuần 9 - Gv viết:

Tuần 9: Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu

- Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ 2. HD viết bảng con. ( 15') * Trực quan: cái kéo

+ Nêu cấu tạo, độ cao: cái kéo.

+ Nêu cách viết từ: cái kéo ?

- Gv viết mẫu HD Qtrình viết, độ, độ cao, khoảng cách chữ "cái" cách chữ " kéo" bằng 1 chữ o

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

(trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu dạy tương tự từ cái kéo)

Chú ý: khi viết chữ "trái đào, sáo sậu, lo, bài, cầu" không viết liền mạch ta viết chữ cái đầu rồi lia bút viết vần sát điểm dừng của âm đầu

hay viết vần đúng khoảng cách quy định.

- Hs Qsát

- Hs quan sát.

- 2 Hs đọc, giải nghĩa.

- Hs Qsát

- 2 Hs nêu: Từ " cái kéo " gồm 2 tiếng: "cái" trước, tiếng "kéo"

sau. Tiếng " cái"gồm âm "cờ"

viết trước, vần " ai" sau, dấu sắc trên a.Tiếng " kéo" gồm âm "k"

viết trước, vần "eo" sau, dấu sẳc trên e.

- c, a, i, e, o cao 2 li. k cao 5 li.

- 1 Hs nêu chữ "cái" viết không liền mạch, chữ kéo viết liền mạch.

- Viết bảng con - Hs Qsát

- Hs viết bảng con.

- Lớp Nxét.

(25)

Chữ: "líu, hiểu, yêu" viết liền mạch từ chữ cái đầu sang vần, rồi lia phấn viết dấu thanh đúng vị trí.

3. HD Hs viết vở tập viết:( 26)

- Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở - Gv viết mẫu HD hs viết từng dòng.

- Qsát HD Hs viết yếu 4. Chấm chữa bài: ( 5')

- Gv Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/c Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì ra nề III. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.

-Xem bài viết tuần 10: Chú cừu, rau non, thợ hàn, khâu áo, cây nêu, dặn dò , ...

- 1 Hs nêu

- Hs mở vở tập viết.

- Hs Qsát viết bài.

- Hs chữa lỗi

Rút kinh nghiệm:…………...

………..

_____________________________________________________________________

TẬP VIẾT

TIẾT 10: CHÚ CỪU, RAU NON, THỢ HÀN, KHÂU ÁO, CÂY NÊU, DẶN DÒ

A. Mục đích, yêu cầu:

- Hs viết được các chữ ghi từ "Chú cừu, rau non, thợ hàn, khâu áo, cây nêu, dặn dò"

đúng chữ cỡ nhỡ.

- Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.

- Trình bày sạch đẹp.

- Ngồi viết đúng tư thế.

B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

C. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') - Gv chấm 6 bài tuần 9.

- Nxét bài viết II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Viết bài tuần 10.

- Gv viết bảng: Chú cừu, rau non, thợ hàn, khâu áo, cây nêu, dặn dò

- Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ 2. HD viết bảng con. ( 15') * Trực quan: chú cừu.

+ Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ chú cừu?

- Hs Qsát

- Hs quan sát.

- 2 Hs đọc, giải nghĩa từ.

-1 Hs nêu: từ gồm 2 tiếng. Tiếng

(26)

+ Nêu cách viết từ chú cừu?

- Gv viết mẫu HD Qtrình viết, độ rộng, độ cao, khoảng cách chữ "chú" cách chữ "cừu" bằng 1 chữ o

- Viết bảng con

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

( từ rau non, thợ hàn, khâu áo, cây nêu, dặn dò dạy tương tự bài tuần 9)

Chú ý: khi viết chữ không viết liền mạch thì viết chữ cái đầu rồi lia bút viết âm( vần) sát điểm dừng của chữ cái đầu. Chữ "nêu" rê phấn viết liền mạch từ âm đầu sang vần .

3. HD Hs viết vở tập viết:( 15')

- Nhắc hs tư thế viết và cách cầm bút, đặt vở.

- Gv viết mẫu HD Hs viết từng dòng . - Qsát HD Hs viết yếu

4. Chấm chữa bài: ( 5')

- Gv chấm 8 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì ra nề III. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.

-Xem bài viết tuần 11.

" chú" gồm âm chờ viết trước, âm u viết sau, dấu sắc trên u.

Tiếng "cừu" gồm âm c viết trước, vần ưu viết sau dấu huyền trên ư.

- c, u, ư cao 2 li, h cao 5 li.

- 1 Hs nêu: chú cừu liền mạch.

- Lớp Nxét bổ sung - Hs Qsát

- Hs viết bảng con.

- Lớp Nxét.

- Hs mở vở tập viết - Hs thực hiện

- Hs Qsát viết bài.

- Hs chữa lỗi

Rút kinh nghiệm:…………...

………..

_____________________________________________________________________

TOÁN

TIẾT 42: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:

- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.

- Phép cộng một số với 0.

- Phép trừ một số đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.

B. Đồ dùng dạy - học:

- Vở btập, bảng phụ.

C. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') 1. Tính:

2- 1- 1= 3- 1- 2= - 2 hs lên bảng làm.

(27)

5- 3- 0= 4- 0- 2=

2. (>, <, =)?

5- 3 ... 2 3- 3 ... 1 5- 1 ... 3 4- 0 ... 0 3.Đọc bảng cộng 3, trừ 3,....

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. HD Hs làm bài luyện tập chung:

Bài 1.T63. ( 8') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả:

2 5 4 4 1 5.

+ Dựa vào bảng cộng trừ nào để làm btập?

- Gv Nxét.

Bài 2.T63.( 8') Tính:

+ Bài Y/C gì?

- Gv HD Hs học yếu.

2 + 3 = 5 4+ 1= 5 …………..

3 + 2 = 5 1+ 4= 5 ………….

+ Em có Nxét gì về 2 ptính ở cột 2?

+ Dựa vào các pcộng nào để làm bài?

Bài 3.T63. ( 8') (>, <, =)?

+ Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

- HD Hs học yếu Cho hs nêu cách điền dấu.

- Yêu cầu hs làm bài.

=> Kquả: 4 + 1 > 5 5 - 1 > 0 3 + 0 = 3 4 + 1 = 5 5 - 4 < 2 3 - 0 = 3 - Gv chấm bài, Nxét.

Bài 4.T63.( 6') Viết phép tính thích hợp:

+ Bài Y/C gì?

- Qsát hình nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp:

a) Qsát hình vẽ phần a nêu btoán a) => Kquả: 3 + 2 = 5

( dạy phần b tương tự như phần a) b) => Kquả: 5 - 2 = 3

- Gv chữa bài, Nxét 10 bài.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5')

- 2 hs lên bảng làm.

- 5 Hs đọc

- Tính

- Trình bày theo cột dọc, viết Kquả thẳng hàng

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét.

- Gv Nxét.

- Dựa vào bảng cộng trừ một số với 0, 0 cộng với một số, hai số bằng nhau trừ cho nhau để làm btập

- Tính

- Hs làm bài.

- 5 hs đọc Kquả.

- Hs nêu.

- Dựa vào các pcộng 4, 5 để làm bài.

- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm?

- Tính Kquả các ptính rồi so sánh

- Hs làm bài - 3 Hs làm bảng

- Hs đổi bài kiểm tra chéo.

- Hs nhận xét Kquả.

- Viết phép tính thích hợp.

- Hs tự làm bài.

- Hs nêu: Có 3 quả bóng thêm 2 quả bóng. Hỏi có tất cả có mấy quả bóng?

- 1 hs chữa bài trên bảng - Hs Nxét Kquả

(28)

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà xem lại bài,Cbị LTC tiếp theo.

Rút kinh nghiệm:…………...

………..

_____________________________________________________________________

SINH HOẠT LỚP A. Mục tiêu:

- HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần 11. Có hướng khắc phục những nhược điểm và phát huy ưu điểm ở tuần 12.

- Nhận biết được phương hướng để thực hiện ở tuần 12.

B. Nội dung sinh hoạt

I. Giáo viên nhận xét tuần 11:

1. Nề nếp:

...

...

...

2. Học tập

...

...

...

II. Phương hướng tuần 12:

1. Nề nếp

- Phát huy tốt mọi nề nếp ưu điểm của tuần 11.

- Mặc đồng phục đều trong các ngày phù hợp với thời tiết.

- Không nói chuyện trong giờ học.

Vệ sinh sạch sẽ.

2. Học tập:

- Phát huy mọi ưu điểm của 11

- Thi đua học tốt chào mừng ngày Nhà giáo VN: 20/11 - Viết chữ sạch đẹp, đúng mẫu, cỡ chữ và đúng quy trình - Cần đọc thuộc bảng cộng, trừ đã học.

- Duy trì đôi bạn cùng tiến giúp các bạn học kém học tiến bộ.

- Ôn tập tốt kiến thức cũ, nắm chắc kiến thức mới để học tập tốt hơn.

3. Các HĐ khác:

- Thực hiện tốt luật ATGT, và các nội quy quy định

- Mỗi bạn tiết kiệm 500 đồng / tuần để nuôi lợn nhân đạo.

- TTD, Múa tập thể đều, đúng động tác của bài múa.

- Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ, rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để phòng chống bệnh đau mắt đỏ, tiêu chảy, .... .

- Ôn văn nghệ tốt để thi văn nghệ đạt giải cao chào mừng ngày 20/ 11

(29)

___________________________________________________________

___

...

BÀI 6

: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ

( tiết 1) I.Muc tiêu : Giúp Hs:

- Hs biết được tên nước, nhận biết Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. và Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam

- Nêu được:Khi chào cờ cần phải bổ mũ nón ,đứng nghiêm trang, mắt nhìn vào Quốc kì

- Biết thực hiện nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần là thể lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

- Phân biệt được tư thế chào cờ đúng với tư thế sai.

(30)

* ND tích hợp Quyền TE: - TE có quyền có quốc tịch.

- Hs biết tự hào mình là người Việt Nam và yêu Tổ quốc.

* ND tích hợp GD và học tập tấm gương ĐĐ HCM: với chủ đề " Yêu nước "

- Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lòng tôn kính quốc kì, lòng yêu quê hương , đất nước. Bác Hồ là một tấm gương lớn về lòng yêu nước, yêu tổ quốc. Qua bài học , giáo dục cho Hs lòng yêu tổ quốc.

* GDMTBĐ

- Tự hào là người Việt Nam;

- Yêu tổ quốc, biển, hải đảo Việt Nam

II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Thảo luận nhóm. - Quan sát. - Trình bày ý kiến.

IV. Đồ dùng dạy - học:

- Lá cờ Tổ quốc, bút màu đỏ, mầu vàng, vở btập đạo đức.

- Tranh ảnh chụp tư thế đứng chào cờ bài đạo đức 6.

- Bài hát “lá cờ Việt Nam”.

V. Ti n trình d y h c:ế

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

+ Anh em ruột thịt trong gia đình cần phải ntn?

+ Là anh chị cần phải làm gì đối với em nhỏ?

+ Là em trong gia đình em phải đối xử với anh chị ntn?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') - … học bài 6 tiết 1.

2. Kết nối:

*Hoạt động 1:(8’) Quan sát tranh bài tập 1( 19) và đàm thoại:

- Gv HD hỏi

+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+ Các bạn đó là người nước nào?

+ Vì sao em biết?

=> KL Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản.

- Trẻ em có quyền có quốc tịch, quốc tịch chúng ta là Việt Nam.

- 3 Hs trả lời - Hs bổ sung

- Hs mở Btập ĐĐ Qsát tranh 1(19) trả lời câu hỏi

- 4 bạn đang giới thiệu cho nhau nghe tên nước của các bạn ấy.

+ 1 bạn là người Nhật Bản, 1 bạn là người là người Việt Nam,

1 bạn là người Lào,

1 bạn là người Trung Quốc.

+Vì bạn đã tự gthiệu về mình.

Vì cách ăn mặc của các bạn.

(31)

* Quyền TE: - TE có quyền có quốc tịch.

- Hs biết tự hào mình là người Việt Nam và yêu Tổ quốc

Hoạt động 2:(8’)Quan sát tranh bài tập 2( 19) - Gv chia nhóm

- Qsát tranh bài tập 2 và cho biết những người trong tranh đang làm gì?

- Gv HD

Tranh 1 và 2:

+ Những người trong tranh đang làm gì ở sân trường và trước lăng Bác?

+ Tư thế họ đứng như thế nào?

+ Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ?

Tranh 3:

+ Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc?

=>: KL Gv nói: Cờ còn gọi "Quốc kỳ" tượng trưng cho một nước. Quốc kỳ Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. (giáo viên đính lá quốc kỳ lên bảng, vừa chỉ vừa giới thiệu.) - Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ

+ Khi chào cờ các em cần phải:

a, Bỏ mũ nón

b, Sửa sang lại đầu tóc, quần áo gọn gàng ...

*NDtích hợp...ĐĐ Hồ Chí Minh: Nghiêm trang khi chào cờ để thể hiện lòng tôn kính quốc kì, tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.Bác Hồ là một tấm gương lớn về lòng yêu nước, yêu tổ quốc.

*ND: TE có quyền -Biết tự hào mình là người Việt Nam và yêu Tổ quốc

Hoạt động 3:(8’) Học sinh làm bài tập 3:

Bài tập 3. Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ?

* Trực quan: Trang bài tập 3 + Bài tập yêu cầu gì?.

- Y/C Hs trình bày ý kiến.

=>KL: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang,

- Hs thảo luận nhóm 4

- Hs Qsát từng ảnh, thảo luận - Đại diện nhóm chỉ tranh và trình bày

+ ... đang đứng chào cờ

+ Bỏ hết mũ nón xuống, đứng thẳng hàng, đứng nghiêm, mắt nhìn về lá cờ.

+Vì muốn tỏ lòng yêu tổ quốc Việt Nam.

+ Để thể hiện tình yêu đối với đất nước Việt Nam.

- Hs Qsát trả lời

+ Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ

- 2 Hs chỉ và Nxét - Hs Nxét bổ sung

(32)

không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng...

3. Củng cố:: ( 4')

+ Buổi sáng thứ hai hằng tuần các em thường làm gì?

- Khi chào cờ chúng ta đứng ntn?

+ Vì sao các em cần phải đứng nghiêm trang khi chào cờ?

* - Tự hào là người Việt Nam;

- Yêu tổ quốc, biển, hải đảo Việt Nam - Thực hiện tốt điều đã được học:

- Xem lại bài tâp 1, 2, 3, chuẩm bị bài tiết 2

- 3 Hs trả lời

THỦ CÔNG

XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON I.MỤC TIÊU :

-Kiến thức:Học sinh xé dán được hình con gà trên giấy màu đùng mẫu,cân đối.

-Kĩ năng: Giúp các em xé được hình con gà con dán cân đối,phẳng.

-Kĩ năng: Yêu thích môn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Bài mẫu về xé dán hình con gà con,các quy trình xé dán.

Giấy màu,hồ,khăn lau.

- HS : Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể.

2. Bài cũ :5’

Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.

3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Hoạt động 1 :20’ Cũng cố quy trình xé dán con gà con

Mục tiêu : Học sinh nắm và nhớ lại các bước xé ở tiết 1.

- Giáo viên nhắc lại các quy trình xé dán hình con gà con ở từng phần và cho học sinh nhắc lại các bước.

 Hoạt động 2: 10’Hoàn thành sản phẩm

Mục tiêu : Học sinh thực hành hòan thành xé dán hình con gà con vào vở.

Cho học sinh lấy giấy màu ra thực hành.

- Giáo viên quan sát và hướng dẫn từng chỗ cho những học sinh còn lúng túng.Riêng mắt có thể

Học sinh lắng nghe và nhắc lại các bước xé ở tiết 1.

Học sinh chọn màu theo ý thích.Lật mặt kẻ ô rồi tiến hành các bước xé dán theo quy trình giáo viên đã hướng dẫn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*Giáo dục: Gia đình là nơi con sinh ra và lớn lên ở đó có ông bà bố mẹ luôn thương yêu các con vì thế các con phải luôn nghe lời chăm ngoan giúp đỡ bố mẹ công việc

=&gt; Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng gia đình, cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo.. - Cần cảm thông chia sẻ với những

- Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. - Cơ thể nam thường rắn chắc khoẻ mạnh,

- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình2.

Ngược lại, em cũng có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để cuộc sống gia đình thêm hòa thuận, đầm ấm,

- Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam phối hợp với các bộ, ngành, đoàn thể có liên quan tổ chức dịch vụ kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, hướng dẫn cha mẹ

- Giáo dục trẻ: Mỗi chúng ta đều sống trong ngôi nhà yêu thương, hạnh phúc cùng với ông bà, bố mẹ của mình.Các con phải biết chăm sóc và bảo vệ ngôi nhà của gia đình

Mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quan tâm chăm sóc..