• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Toán 8 Luyện tập | Giáo án Toán 8 hay nhất

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Toán 8 Luyện tập | Giáo án Toán 8 hay nhất"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện tập (trang 109) mới nhất

A. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS được ôn tập củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, HV (chủ yếu hình thoi và hình vuông).

- Kiểm tra việc nắm bài của HS qua việc kiểm tra 15'.

2. Kỹ năng:

- Biết cách lập luận chứng minh, cách trình bày lời giải 1 bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải 1 bài toán xác định hình 1 tứ giác.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.

- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh và trong bài toán thực tế.

3. Thái độ:

- Tích cực, tự giác, hợp tác.

4. Phát triển năng lực:

- Biết vẽ hình và vận dụng tính chất dấu hiệu vào làm bài toán.

B. Chuẩn bị 1. Giáo viên:

- Bảng phụ ghi nội dung bài 83 (tr109-SGK), thước thẳng, phấn màu.

2. Học sinh:

- Ôn lại tính chất của hình vuông, thước thẳng.

C. Phương pháp

(2)

- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, ...

D. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp: Kiểm diện.

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra 15 phút

§Ò: Cho tam giác ABC vuông tại A(AB > AC), M là trung điểm của AB, P là điểm nằm trong ∆ABC sao cho MP ⊥ AB. Trên tia đối của tia MP lấy điểm Q sao cho MP = MQ

1) Chứng minh tứ giác APBQ là hình thoi

2) Qua C vẽ đường thẳng song song với BP cắt tia QP tại E. Chứng minh tứ giác ACEQ là hình bình hành.

3) GỌi N là giao điểm của PE và BC. Chứng minh AC = 2MN.

Bài giải:

Vẽ hình đúng 1 điểm/

(3)

1. Chứng minh:

Tứ giác APBQ có:

BM = AM (gt); MQ = MP (gt); AB ⊥ QP (gt) (2,5 điểm).

Nên tứ giác APBQ là hình thoi (0,5 điểm).

2/ Ta có: EC// BP (gt) ; BP //AQ (tứ giác APBQ là hình thoi) (1,25 điểm).

⇒ EC // AQ mà QE // AC (cùng vuông góc với AB) (1,25 điểm).

Vậy tứ giác ACEQ là hình bình hành (0,5 điểm).

3/ Gọi N là giao điểm của PE và BC

Ta có EC = AQ (tứ giác ACEQ là hình bình hành ) AQ = PB (tứ giác APBQ là hình thoi)

Do đó EC = PB (1,25 điểm).

Mà EC // PB (gt)

Vậy tứ giác CEBP là hình bình

hành.

⇒ BN = CN mà BM = AM (gt)

⇒ MN là đường trung bình của tam giác ABC (1,25 điểm).

⇒ AC = 2MN (0,5 điểm).

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Khởi động (7’)

(4)

- Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra - Gọi một HS lên bảng

- Cả lớp cùng theo dõi

- Kiểm tra vở bài tập vài HS

- Cho HS nhận xét

- Đánh giá cho điểm

- GV nhắc lại định nghĩa, tính chất của hình vuông và nói lại cách giải câu 2 cho HS nắm

- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra

- Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào nháp (có thể vẽ hình để giải thích sự đúng sai của mỗi câu)

- HS tham gia nhận xét

1. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông. (5đ)

2. Cho hình vuông ABCD, có AE = BF = CG = DH. Chứng minh EFGH là hình vuông.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)

Bài 84 trang 109 SGK

- Cho HS đọc đề bài, vẽ hình và tóm tắt GT-KL - Nêu hướng giải câu a?

- HS đọc đề bài, tóm tắt GT- Kl và vẽ hình (một HS làm ở bảng)

- Đứng tại chỗ nêu cách giải

- Một HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở câu a:

Bài 84 trang 109 SGK

(5)

- Gọi một HS giải ở bảng câu a - Theo dõi HS làm bài

- Cho cả lớp nhận xét và hoàn chỉnh ở bảng - Nêu yêu cầu câu b. Cho HS suy nghĩ và trả lời tại chỗ (ta xét dấu hiệu nào?) - Nêu yêu cầu câu c?

GV yêu cầu HS hợp tác làm bài theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày trên bảng phụ

Nhận xét, sửa sai, hoàn chỉnh bài giải cho HS Bài 84 trang 109 SGK

- Cho HS đọc đề bài 85, vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl

DE//AB; DF//AC ⇒ DE//AF, DF//AE ⇒ AEDF là hình bhành

- Suy nghĩ và trả lời: AD phải là phân giác của Â.

Vậy D là giao diểm của tia phân giác  với BC thì hbh AEDF là hình thoi.

- HS hợp tác nhóm để giải câu c:

- Â = 1v thì hbh AEDF là hcnhật

- Nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với BC thì hcn AEDF có đường chéo AD là pgiác là hình vuông.

- HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi Gt-Kl

- HS làm việc cá nhân câu a:

AE//DF và AE = DF ⇒ AEFD là hbh. Hbh AEFD có Â = 1v nên là hcn, lại có AD

= AE = ½ AB nên là hình vuông.

- Hợp tác nhóm giải câu b:

Tứ giác DEBF có EB//DF, EB = DF nên là hbh, do đó

Bài 85 trang 109 SGK

(6)

- Cho HS quan sát hình vẽ và giải câu a

- Cho một HS trình bày ở bảng (GV kiểm vở bài làm một vài HS) - Nêu yêu cầu câu b? cho HS trả lời tại chỗ là hình gì ?

- Sau đó cho HS hợp tác giải theo nhóm, đại diện nhóm trình bày trên bảng phụ - Theo dõi các nhóm làm việc, gợi ý, giúp đỡ khi cần.

- Cho các nhóm trình bày, nhận xét, sửa sai chéo

- Trình bày lại bài giải

DE//BF. Tương tự AF//EC.

Suy ra EMFN là hbhành.

ADFE là hvuông (câu a) nên ME = MF và ME ⊥ MF. Hình bhành EMFN có M = 1v nên là hcn, lại có ME = MF nên là hvuông.

- HS sửa bài vào vở

Hoạt động 3,4: Vận dụng, mở rộng (5’)

(7)

- Treo bảng phụ ghi đề

- Cho HS lên bảng chọn

- Cả lớp cùng làm

- Cho HS khác nhận xét

- GV hoàn chỉnh bài làm

Trắc nghiệm:

1/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và một góc vuông là hình:

a) Hình thoi b) HCN

c) HBH d) Hình vuông

2/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là hình:

a) Hình thoi b) HCN

c) HBH d) Hình vuông

3/ Tứ giác có 4 góc bằng nhau và hai đường chéo vuông góc là hình:

a) Hình thoi b) HCN

c) HBH d) Hình vuông 5. Hướng dẫn học sinh tự học (3p)

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 11 trang 6 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Bằng quy tắc nhân, tìm giá trị gần đúng nghiệm của các phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba (dùng máy tính

Hỏi có bao nhiêu gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất, biết rằng số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp hai lần số gói kẹo trong thùng thứ hai... Số gói kẹo lấy

Người ta còn nói: Phương trình này nghiệm đúng với mọi x.. Hãy cho biết tập nghiệm của phương

Bài 9 trang 10 SGK Toán lớp 8 tập 2: Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng

a) Quãng đường Tiến chạy được trong x phút, nếu chạy với vận tốc trung bình là 180m/ph. b) Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h), nếu trong x phút Tiến chạy được

Phương. Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương thôi.. Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục. Tìm số ban đầu.. Vậy không có

Tổng sản phẩm; số sản phẩm làm trong một đơn vị thời gian; thời gian làm sản phẩm, khi đó ta có công thức liên hệ ba đại lượng trên như sau:.. Tổng

Một người đi xe đạp từ P đến Q với vận tốc không đổi, nhận thấy cứ 15 phút lại có một xe khách đi cùng chiều vượt qua và cứ 10 phút lại gặp một xe khách đi ngược