• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2

Ngày soạn: 4/9/2017

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 11 tháng 9 năm 2017 Giáo án buổi sáng

Học vần

Bài 4

: Dấu hỏi, dấu nặng

A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Hs nhận biết được các dấu ? . - Biết ghép tiếng bẻ, bẹ.

- Biết được dấu ? . ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.

2. Kĩ năng: Phân biệt dấu ?, . với các dấu thanh khác 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu dấu ? .

- Các vật tựa như hình dấu ? . - Tranh minh hoạ bài học.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Đọc tiếng bé.

-Hs đọc tiếng bé

- Tìm các tiếng có âm b và dấu /

Hoạt động của hs - 2 hs đọc.

- Hs viết bảng.

- Hs trả lời

- Viết dấu sắc

- Chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (3)

- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?

- Gv nêu: Giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau là đều có dấu thanh ? (dấu hỏi).

- Gv nêu: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống nhau là đều có dấu thanh. (dấu nặng).

2. Dạy dấu thanh:

- Gv viết bảng dấu (?) a. Nhận diện dấu: (5) Dấu ?

- Gv giới thiệu dấu ? là 1 nét móc.

- Gv đưa ra một số đồ vật giống hình dấu ?, yêu cầu hs lấy dấu ? trong bộ chữ.

- Gv hỏi hs: Dấu ? giống những vật gì?(Dấu ).

- 2 hs viết.

- 2 hs thực hiện.

- Vài hs nêu

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

(2)

(Thực hiện tương tự như với ?).

b. Ghép chữ và phát âm.( 10) Dấu ?

- Gv giới thiệu và viết chữ bẻ.

- Yêu cầu hs ghép tiếng bẻ.

- Nêu vị trí của dấu hỏi trong tiếng bẻ.

- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bẻ.

- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- hỏi- bẻ- bẻ.

- Gv sửa lỗi cho hs.

- Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ.

Dấu .

- Gv giới thiệu và viết chữ bẹ.

- Yêu cầu hs ghép tiếng bẹ

- Gọi hs nêu vị trí của dấu nặng trong tiếng bẹ.

- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bẹ - Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- nặng- bẹ- bẹ.

- Gv sửa lỗi cho hs.

- Yêu cầu hs tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ.

c. Hướng dẫn viết bảng con: (10)

- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết dấu ?.

- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.

- Luyện viết bảng con dấu ?. và chữ bẻ, bẹ.

- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.

đ. Củng cố (3) -Đọc lại toàn bài

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (10) - Đọc bài: bẻ, bẹ.

c. Luyện viết: (10)

- Giáo viên viết mẫu: bẻ, bẹ.

- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.

- Tập tô chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết.

- Gv nhận xét.

b. Luyện nói: (10)

- Cho hs quan sát tranh và hỏi:

+ Quan sát tranh, em thấy những gì?

+ Các tranh có gì giống và khác nhau?

+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời đúng và đầy đủ.

+ Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs làm cá nhân.

- Vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs làm cá nhân.

- Vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát - Hs luyện viết.

- Hs viết bảng con.

- 3 hs đọc

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs đọc bài theo nhóm 4

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện

- Hs tô bài trong vở tập viết.

+ 1 hs nêu + 1 hs nêu + 1 hs nêu III. Củng cố- dặn dò: (5)

(3)

- Thi tìm dấu thanh vừa học.

- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới. về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới.

_____________________________

Giáo án buổi chiều

Thực hành Tiếng Việt

Ôn tập

A. MỤC TIÊU : Giúp h/s:

1. Kiến thức

- Củng cố âm e, b và các dấu (thanh)?, .

- Học sinh đọc đúng tiếng, nối đúng hình vẽ có chứa dấu ?, với dấu ?, nặng - Tô chữ bẻ, bẹ đúng quy trình, đúng mẫu, sạch, đẹp.

2. Kĩ năng: Đọc viết, làm nhanh các bài tập 3. Thái độ: Yêu thích môn học

B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Vở bài tập tiếng việt, bảng phụ, vở ô li.

C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Kiểm tra bài (5)

- Buổi sáng các em học dấu thanh gì?

II. Bài ôn tập

1. Giới thiệu bài: (2)

Làm bài tập 4, ôn âm đã học:

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập và ôn tập: (10)

a. Làm bài tập 4: dấu ?, .

+ Bài 1: Yêu cầu nối hình vẽ đúng dấu ?, . - Tranh vẽ gì?

Tiếng quả, củ, giỏ …chứa dấu gì?

Vậy nối hình có chứa dấu hỏi vào dấu?

Chú ý nối bằng bút chì, sạch.

- Tương tự học sinh tự làm bài.

- Gvqs uốn nắn – nhận xét.

+ Bài 2: Yêu cầu tô chữ bẻ, bẹ Tô như thế nào?

- Gvqs uốn nắn học sinh học yếu.

- nhận xét.

b. Ôn tập : (10)

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - 2 hs nêu.

2 học sinh nêu yêu cầu

quả đu đủ, củ cà rốt bẹ, giỏ, ngựa…

…dấu hỏi.

- học sinh làm bài.

2 học sinh nêu.

đúng quy trình, ,mẫu - học sinh tự tô.

nhiều học sinh đọc nhận âm tiếng, dấu bất kì.

tổ - lớp đọc

(4)

* Bài 1: Đọc:

- Gv đưa bảng phụ: b, e, be bé, bẻ bẹ bé bẻ bẹ, bè be bé.

* Bài 2: Ghép:

- Gv đọc: âm, dấu bất kì : tiếng, từ

* Bài 3: Tập viết(dấu) vở ô li.

- Gv viết mẫu- HD: b, e, be bé bẻ bẹ

- HD uốn nắn học sinh viết sai độ cao, xấu

* Chấm 10 bài, nhận xét tuyên dương.

III. Củng cố, dặn dò (5);

- Các E vừa ôn được âm và dấu thanh nào?

Khi nối cần chú ý gì?

- GV nhận xét giờ học.

học sinh cài, ai cài nhanh, đúng được hoan hô.

học sinh viết mỗi chữ ghi âm, từ 2 dòng.

e, b, -, , ?, ~, . qs, đọc tên tranh.

__________________________

Thực hành Toán

Ôn tập

I. MỤC TIÊU: Giúp hs 1. Kiến thức

- Củng cố nhận biết chính xác và gọi đúng tên hình và số đã học.

- Nhận biết đúng các nhóm đồ vật, vật có số lượng 1,2,3.

- Viết đúng, đẹp các số 1,2,3.

2. Kĩ năng: rèn làm nhanh các bài tập 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài: (5)

- Các em đã học được những số nào ? 2. Củng cố và khắc sâu kiến thức : (27) Bài 1 : Viết số 1, 2, 3

- Y/c viết đúng mẫu Bài 2 : Số?

Trong các số 1,2,3, số nào bé nhất?

số nào lớn nhất?

số nào liền trước số 3?

*Củng cố về thứ tự của dãy số.

Bài 3 : Số?

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- Các số 1, 2, 3 - Nhắc lại đề bài - Viết vào vở.

-hs nêu y/c.

- Số 1 - Số 3 - Số 2

-Hs nêu y/c.

(5)

-Viết số thích hợp chỉ số chấm tròn trong hình

Bài 4 :Nối tranh vẽ với số thích hợp (Treo bảng phụ)

-Y/c các tổ cử đại diện lên bảng thi đua làm đúng làm nhanh.

-GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (5) - Vừa ôn những số nào?

- Gv nhận xét, dặn dò.

- Hs đếm số chấm tròn rồi ghi lại kết quả vào ô trống

- Mỗi tổ cử 1 bạn lên thi đua xem tổ nào nối nhanh, đúng

-Hs trả lời.

____________________________________

Ngày soạn: 4/9/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017 Giáo án buổi sáng

Học vần Bài 5:

\ ~

A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Hs nhận biết được các dấu ` ~ - Biết ghép tiếng bè, bẽ.

- Biết được dấu ` ~ ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Nói về bè (bè gỗ, bè tre nứa) và tác dụng của nó trong đời sống.

2. Kĩ năng: Phân biệt dấu \, ~ với các dấu thanh khác 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu dấu ` ~

- Các vật tựa như hình dấu ` ~ - Tranh minh hoạ bài học.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Đọc tiếng bẻ, bẹ.

- Viết dấu ?.

- Chỉ dấu ?. trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (3)

- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?

- Gv nêu: dừa, mèo, cò, gà là các tiếng giống nhau là đều có dấu `(dấu huyền).

- Gv nêu: vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau là đều có dấu ~ (dấu ngã).

Hoạt động của hs

- 2 hs đọc.

- Hs viết bảng.

- 2 hs thực hiện.

- Vài hs nêu

(6)

2. Dạy dấu thanh:

- Gv viết bảng dấu (`) a. Nhận diện dấu:(6)

Dấu `

- Gv giới thiệu dấu `là 1 nét sổ nghiêng phải.

- Gv đưa ra một số đồ vật giống hình dấu `, yêu cầu hs lấy dấu `trong bộ chữ.

+ Dấu `giống những vật gì?

Dấu ~

(Thực hiện tương tự như với dấu `).

b. Ghép chữ và phát âm. (15) Dấu `

- Gv giới thiệu và viết chữ bè.

- Yêu cầu hs ghép tiếng bè

- Nêu vị trí của dấu huyền trong tiếng bè - Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bè

- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- huyền- bè- bè.

- Gv sửa lỗi cho hs.

- Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bè.

Dấu ~

- Gv giới thiệu và viết chữ bẽ - Yêu cầu hs ghép tiếng bẽ.

- Nêu vị trí của dấu ngã trong tiếng bẽ.

- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bẽ.

- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- ngã- bẽ- bẽ.

- Gv sửa lỗi cho hs.

- Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẽ.

c. Hướng dẫn viết bảng con: (7)

- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết dấu ` ~ - Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.

- Luyện viết bảng con dấu ` ~ và chữ bè, bẽ.

- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:(15) - Đọc bài: bè, bẽ.

b. Luyện nói: (7)

- Gv nêu chủ đề luyện nói.

- Cho hs quan sát tranh và hỏi:

+ Quan sát tranh, em thấy những gì?

+ Thuyền khác bè thế nào?

+ Bè dùng đẻ làm gì?

+ Những người trong tranh đang làm gì?

- Gv nhận xét và khen hs trả lời hay.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hiện.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs làm cá nhân.

- Vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs làm cá nhân.

- Vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát - Hs luyện viết.

- Hs viết bảng con.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs đọc bài theo nhóm 4

+ 1 hs nêu + 1 hs nêu + 1 hs nêu + 1 hs nêu

(7)

c. Luyện viết: (7)

- Giáo viên viết mẫu: bè, bẽ.

- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.

- Tập tô chữ bè, bẽ trong vở tập viết.

- Gv nhận xét.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện

- Hs tô bài trong vở tập viết.

III. Củng cố- dặn dò: (5) - Thi tìm dấu thanh vừa học.

- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới.

_____________________________

Toán

Bài 4:

Luyện tập

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về: Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhân biết các hình trong thực tế 3. Thái độ: yêu thích môn học

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa.

- Que tính.

- Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Kể tên những vật có mặt là hình tam giác, hình tròn, hình vuông.

- Gv nhận xét.

II. Luyện tập:

1. Giới thiệu bài: (3) Gv nêu 2. Thực hành:

a. Bài 1: (10) Tô màu:

- Yêu cầu hs quan sát các hình trong bài và hỏi:

+ Trong bài có mấy loại hình?

+ Nêu cách tô màu.

- Cho hs thảo luận và làm bài.

- Yêu cầu hs đổi bài kiểm tra.

b. Bài 2: (12) Ghép lại thành các hình mới:

- Cho hs quan sát và nêu tên các hình có trong bài.

- Gv tổ chức cho hs thảo luận để ghép hình theo mẫu.

- Gv quan sát, nhận xét.

- 3 hs kể.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs quan sát.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs thảo luận theo cặp.

- Hs kiểm tra chéo.

- 1 hs nêu lại yêu cầu.

- Vài hs nêu.

- Hs thảo luận nhóm 4.

III. Củng cố, dặn dò: (5)

- Trò chơi: Thi xếp nhanh các hình đã học bằng que tính.

- Tìm các vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

- Gọi 1 hs nêu tên các hình vừa ôn.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

(8)

Giáo án buổi chiều

Thực hành Tiếng Việt

Ôn tập

I/MỤC TIÊU.

1.Kiến thức:

- Hs đọc và viết chắc chắn âm be, bé, bẻ, bẽ, bẹ

- Hs vận dụng vào làm tốt các bài tập trong vở thực hành - Học sinh viết đúng, đẹp các chữ e, b, bé,

2.Kĩ năng: Đọc, viết đúng. Rèn tư thế ngồi học, cầm bút đúng 3. Thái độ: Rèn học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II.CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5)

? Các em đã được học các âm, tiếng nào?

-Giáo viên ghi bảng be, bé, bẻ, bẽ, bẹ 2.Hướng dẫn học sinh viết.( 10)

- Giáo viên treo bảng phụ viết mẫu chữ trên.

-Y/c HS đọc, phân tích.

-N/x độ cao từng con chữ.

a. Luyện viết bảng con.

- Giáo viên quan sát uốn nắn: Lưu ý nối b liền e, ghi dấu đúng vị trí.

b. Học sinh viết vào trong vở.

-Giáo viên viết mẫu.

-Sửa tư thế ngồi, cách cầm bút -Hs viết bài.

-Sửa lỗi cho học sinh

-Chấm bài một số em- nhận xét.

3. HD học sinh làm bài trong vở thực hành(10)

Bài 1: Đọc:

- YC HS đọc nhẩm

- HS đọc các từ tiếng dưới mỗi tranh - GV nhận xét

- HS đọc cả bài bé vẽ 5.Củng cố - dặn dò (5) -Nhận xét tiết học.

-dặn hs về nhà luyện viết lại các chữ đã học.

Hoạt động của HS

-3hs nêu HS đọc

-HS quan sát.

- Học sinh đọc- phân tích- đáng vần: e, b, bé

- Nêu độ cao của từng con chữ.

-Học sinh viết mỗi chữ 1 lần.

-Hs quan sát.

-hs thực hiện.

-Học sinh viết từng dòng.

-Hs lắng nghe.

- HS đọc nhẩm - Mỗi hs đọc 1 tranh - 4 HS đọc

(9)

Ngày soạn: 5/9/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017 Toán

Bài 6:

Các số 1, 2, 3

A. MỤC TIÊU Giúp hs:

1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3 (mỗi số là đại diện cho một lớp các nhóm đối tượng có cùng số lượng.

- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.

- Nhận biết số lượng các nhóm có 1; 2; 3 đồ vật và thứ tự của các số 1; 2; 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.

2. Kĩ năng: - Nhận biết nhanh các số 1,2, 3

- Áp dụng nhận biết nhóm đồ vật trong cuộc sống 3. Thái độ: Yêu thích môn học

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bộ đồ dùng học Toán 1.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Gv kiểm tra bài về nhà của hs.

- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (13) Gv nêu 2. Giới thiệu số 1:

- Cho hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi:

+ Có mấy bạn gái trong tranh?

+ Có mấy con chim trong tranh?

+ Có mấy chấm tròn?

- Gv kết luận: 1 bạn gái, 1 con chim, 1 chấm tròn đều có số lượng là 1. Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm vật đó.

- Gv viết số 1

- Gọi hs đọc số: một.

3. Giới thiệu số 2, số 3:

(Thực hiện tương tự như giới thiệu số 1.)

- Cho hs tập đếm các số 1, 2, 3 và đọc ngược lại 3, 2, 1.)

4. Thực hành: (18)

a. Bài 1: Viết số 1, 2, 3: ( Chỉ viết nửa dòng đối với mỗi số)

- Gv hướng dẫn hs cách viết số 1, 2, 3.

- Yêu cầu hs tự viết số 1, 2, 3.

b. Bài 2: Viết số vào ô trống (theo mẫu):

- Yêu cầu hs qs nhóm các đồ vật, đếm rồi viết số vào ô trống.

Hoạt động của hs

- Hs quan sát.

+ 1 hs nêu.

+ 1 hs nêu.

+ 1 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Hs theo dõi.

- Hs tự viết số.

- Hs quan sát.

- Vài hs nêu.

- Hs kiểm tra chéo.

(10)

- Nêu kêt quả: 2 quả bóng, 3 đồng hồ, 1 con rùa, 3 con vịt, 2 thuyền.

- Yêu cầu hs đổi chéo bài kiểm tra.

II. Củng cố, dặn dò: (3)

- Trò chơi: Nhận biết số lượng

+ Gv giơ nhóm các đồ vật- Hs giơ số tương ứng với số lượng nhóm đồ vật.

+ Gv nhận xét, khen những hs đúng, nhanh.

- Nêu lại các số vừa học.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

_______________________________

Học vần

Bài 6:

be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức- Hs nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh (ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng).

- Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.

- Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh

2. Kĩ năng: Phân biệt dấu \, ~ với các dấu thanh khác 3. Thái độ: Yêu quý môn học tự giác đọc bài, viết bài B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn: b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.

- Các vật tựa hình các dấu thanh.

- Tranh minh hoạ bài học.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Yêu cầu hs viết dấu ` ~ - Gọi hs đọc các tiếng bè, bẽ.

- Yêu cầu hs chỉ các dấu ` ~ trong các tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ...

- Gv nhận xét II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Ôn tập: (20 )

a. Đọc chữ ghi âm e và b.

- Gọi hs đọc tiếng be.

- Có tiếng be thêm các dấu thanh để được tiếng mới: bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.

- Đọc các tiếng vừa nêu.

b. Luyện viết: (7)

- Gv viết mẫu các chữ: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ và nêu lại cách viết.

Hoạt động của hs

- Hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- 2 hs thực hiện.

- Vài hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Hs quan sát.

(11)

- Yêu cầu hs tự viết bài.

Tiết 2 3. Luyện tập: (30)

* Luyện đọc:

- Gọi hs đọc bài trong sgk.

- Cho hs quan sát tranh nêu nhận xét.

* Luyện viết bài trong vở bài tập.

* Luyện nói:

- Cho hs nhìn tranh nêu các tiếng thích hợp.

- Gv hỏi:

+ Các tiếng vừa nêu chứa thanh nào?

+ Em thích tranh nào nhất? Vì sao?

- Gv nhận xét và khen hs trả lời hay.

- Hs tự viết bài.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự viết.

- Vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

III. Củng cố, dặn dò: (5)

- Trò chơi Ghép chữ: Gv nêu từng tiếng, yêu cầu hs ghép chữ.

- Gọi 3 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài.

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 5/9/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017 Học vần Bài 7

: ê, v

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: e, v, bê, ve.

- Đọc được câu ứng dụng: bé vẽ bê.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé.

2. Kĩ năng: Phân biệt dấu \, ~ với các dấu thanh khác 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5)

Học sinh đọc và viết 2 trong 6 tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.

- Gọi hs đọc từ ứng dụng: be bé.

- Giáo viên nhận xét II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

Âm ê:

a. Nhận diện chữ: (3)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới.

- Gọi hs so sánh âm ê với âm e đã học? Dấu mũ âm ê

Hoạt động của hs

- 3 hs đọc và viết.

- 3 hs đọc.

- Hs qs tranh -nêu nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

(12)

giống hình gì?

- Cho hs ghép âm ê vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng: (6) - Gv phát âm mẫu: ê

- Gọi hs đọc: ê

- Gv viết bảng bê và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng bê ? (Âm b trước âm ê sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: bê

- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- ê- bê- bê.

- Gọi hs đọc toàn phần: ê- bờ- ê- bê- bê.

Âm v:

(Gv hướng dẫn tương tự âm ê.) - So sánh chữ v với chữ b.

(Giống nhau nét thắt. Khác nhau: v ko có nét khuyết trên).

c. Đọc từ ứng dụng:(7)

- Cho hs đọc các tiếng ứng dụng: bê, bề, bế, ve, vè, vẽ.

d. Luyện viết bảng con:(10)

- Gv giới thiệu cách viết chữ ê, v, bê, ve.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs yếu.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (20)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bé vẽ bê.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: bê - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

* Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập.

b. Luyện nói: (5)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói và hỏi:

+ Ai đang bế em bé?

+ Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng?

* Kết luận: Trẻ em có quyền được chăm sóc.

c. Luyện viết: (7)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: ê, v, bê, ve.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để

- Hs ghép âm ê.

- Nhiều hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs thực hành như âm ê.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- Nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- Nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

(13)

viết

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv nhận xét chữ viết, cách trình bày.

- Hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò:(5)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài _______________________________________

Toán

Bài 7:

Luyện tập

A. MỤC TIÊU Giúp hs củng cố về:

1. Kiến thức: Nhận biết số lượng 1, 2, 3.

-Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3.

2. Kĩ năng: Phận biệt nhanh các số 1,2,3. Nhóm số lượng các số 1,2,3 3. Thái độ: Chăm chỉ làm bài

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Viết và đọc các số 1, 2, 3.

- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu 2. Luyện tập:

a. Bài 1: (6) Số?

- Gv hỏi: Muốn điền số ta phải làm gì?

- Yêu cầu hs quan sát, đếm các đồ vật rồi điền số.

- Cho hs đổi chéo kiểm tra.

b. Bài 2: (6) Số?

- Cho hs quan sát mẫu và nêu cách làm.

- Cách điền số này khác với bài 1 như thế nào?

- Yêu cầu hs làm bài.

- Đọc lại kết quả bài làm: 1 2 3 3 2 1...

- Gọi hs nhận xét.

c. Bài 3: (7) Số?

- Cho hs qs hình vẽ rồi làm bài.

- Nhận xét bài làm - Nêu cấu tạo của số 3.

d. Bài 4: (7) Viết số 1, 2, 3.

- Yêu cầu hs tự viết các số 1, 2, 3.

- Đọc các số vừa viết.

Hoạt động của hs

- 3 hs thực hiện.

- 1 hs nêu lại yc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs kiểm tra chéo.

- 1 vài hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm bài.

- Vài hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát rồi điền số.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- Cho hs viết số.

- Vài hs đọc số.

(14)

C. Củng cố, dặn dò: (5)

- Trò chơi: Nhận biết số lượng của 1 số đồ vật.

- Gv tổng kết trò chơi.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

___________________________

Thực hành Toán

Ôn tập

I. MỤC TIÊU: Giúp hs 1. Kiến thức

- Củng cố nhận biết chính xác và gọi đúng tên hình và số đã học.

- Nhận biết đúng các nhóm đồ vật, vật có số lượng 1,2,3, 4, 5.

- Viết đúng, đẹp các số 1,2,3, 4, 5.

2. Kĩ năng: rèn làm nhanh các bài tập 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: (10)

Yêu cầu học sinh tìm bộ thực hành các số 1, 2,3, 4, 5

- Hs đọc lại các số

1. HD học sinh làm bài trong sách giáo khoa vào vở. ( 20)

Bài 1: Viết số 1, 2, 3, 4 ,5

- Giáo viên hỏi độ cao của các số?

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con.

- GV nhận xét.

- Yêu cầu hs viết vở.

- GV quan sát, sửa cho hs.

Bài 2: Số?

- Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs đọc lại các số từ 1 đến 5

- HDHS dựa vào dãy số vừa nêu điền vào ô trống - HDHS viết các số còn thiếu vào chỗ trống Bài 3: Nối tranh vẽ với số thích hợp

- Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs đọc bài.

- HDHS nối số tương ứng với tranh Bài 4: Đố vui

2. Củng cố, dặn dò (5)

-HS tìm

Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS trả lời.

- Hs viết bảng.

- Hs viết vở.

- 1HS nêu yêu cầu - 2 HS đọc

- 2 HS điền vào bảng, còn lại làm vào vở

- 1HS nêu yêu cầu - 2 HS đọc

- HS tự nối

(15)

- GVNX 1 vài em - GV nhận xét tiết học

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 6/9/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017 Tập viết

Tiết 1:

Tô các nét cơ bản

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức Hs nhận biết và gọi tên được các nét cơ bản.

2. Kĩ năng: Hs tô đúng, đẹp các nét cơ bản.

3. Thái độ: Chăm chỉ luyện chữ viết, cố gáng viết đẹp B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu các nét cơ bản.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (3)

Gv kiểm tra vở tập viết của hs.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2)

Gv đưa mẫu các nét cơ bản và giới thiệu.

2. Phân tích cấu tạo và nêu tên gọi.(10) - Gv nêu tên các nét cơ bản.

- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản.

- Nét ngang Nét thắt

| Nét sổ c Nét cong hở phải / Nét xiên phải Nét cong hở trái

\ Nét xiên trái o Nét cong kín Nét móc xuôi Nét khuyết trên Nét móc ngược Nét khuyết dưới 3. Thực hành:(15)

- Gv viết mẫu các nét cơ bản.

- Cho hs tập viết bảng con.

- Gv nhắc hs ngồi đúng tư thế viết.

- Cho hs viết vở tập viết.

- Gv quan sát nhắc nhở hs.

Hoạt động của hs

- Hs quan sát

- Nhiều hs nêu

- Hs theo dõi.

- Hs viết bảng con.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài vở tập viết.

III. Củng cố, dặn dò: (5) - Gv nhận xét bài viết.

- Dặn hs về nhà viết bài.

____________________________

Tập viết

Tiết 2:

Tập tô e, b, bé

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Hs đọc được các chữ e, b, bé.

(16)

- Hs đọc được các chữ e, b, bé.

- Hs biết tô đúng quy trình các chữ trong bài.

2. Kĩ năng: Hs tô đúng, đẹp các âm tiếng.

3. Thái độ: Chăm chỉ luyện chữ viết, cố gáng viết đẹp B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ

- Bảng con, phấn.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ:

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2) - Gv giới thiệu chữ mẫu.

- Gọi hs đọc bài mẫu.

2. Phân tích cấu tạo chữ: (8)

* Chữ e:

- Yêu cầu hs quan sát chữ e và trả lời:

+ Chữ e cao mấy li?

+ Chữ e gồm mấy nét?

+ Nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút khi viết chữ e?

- Gv viết mẫu chữ e.

* Chữ b: (Thực hiện tương tự như chữ e).

3. Hướng dẫn cách viết (20) - Viết bảng con:

+ Yêu cầu hs viết các chữ e, b.

+ Hướng dẫn hs viết chữ bé: Chữ bé gồm những chữ cái và thanh nào? Nêu cách viết chữ bé.

+ Cho hs viết chữ bé.

- Viết vở tập viết:

+ Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút.

+ Hướng dẫn hs và cho hs viết bài.

Hoạt động của hs

- Hs quan sát.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

+ Hs viết bảng con.

+ Vài hs nêu.

+ Hs viết bảng con.

+ Hs thực hiện.

+ Hs viết bài vở tập viết.

III. Củng cố, dặn dò: (5) - Gv nhận xét bài viết của hs.

- Dặn hs về nhà viết bài.

_____________________________________

Toán

Bài 8:

Các số 1, 2, 3, 4, 5

A. MỤC TIÊU : Giúp hs:

1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 4, số 5.

-Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1.

-Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.

2. Kĩ năng: - Nhận biết nhanh các số 4,5

- Áp dụng nhận biết nhóm đồ vật trong cuộc sống 3. Thái độ: Yêu thích môn học

(17)

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên một tờ bìa.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Đưa nhóm đồ vật yêu cầu hs nêu số tương ứng.

- Đưa số yêu cầu hs lấy số que tính tương ứng.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu số 4, số 5: (8)

* Số 4:

- Gắn 4 hình tam giác; 4 hình tròn lên bảng và hỏi:

+ Có mấy hình tam giác?

+ Có mấy hình tròn?

- Gv viết số 4 chỉ số lượng hình tam giác và hình tròn.

- Gv giới thiệu số 4 in và số 4 viết thường.

- Gọi hs đọc số 4.

* Số 5:

- Gv gắn tranh 5 con gà; 5 con mèo và hỏi:

+ Có mấy con gà?

+ Có mấy con mèo?

- Gv viết số 5 và giới thiệu như trên.

- Gọi hs đọc số 5.

* Đếm, đọc số:

- Cho hs viết các số: 1, 2, 3, 4, 5 5, 4, 3, 2, 1

- Gọi hs đếm các số từ 1 đến 5.

- Gọi hs đọc các số từ 5 đến 1.

2. Thực hành:

a. Bài 1: (5) Viết số:

- Gv hướng dẫn hs cách viết số.

- Yêu cầu hs tự viết các số 4 và 5.

b. Bài 2 (5): Số?

- Muốn điền số ta phải làm gì?

- Yêu cầu hs tự đếm hình rồi điền số thích hợp.

- Gọi hs đọc kết quả, nhận xét bài - Cho hs đổi chéo bài kiểm tra.

c. Bài 3: (5) Số?

- Yêu cầu hs quan sát tìm ra cách điền số:

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 - Gọi hs đọc lại kết quả và nhận xét.

d. Bài 4: (7)Nối (theo mẫu):

- Yêu cầu hs quan sát mẫu và nêu cách nối.

- Cho hs tự làm bài.

Hoạt động của hs

- 3 hs nêu.

- Cả lớp thực hiện.

+ Vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Nhiều hs đọc.

+ Vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Nhiều hs đọc.

- 2 hs viết số.

- 5 hs đếm số.

- 5 hs đọc số.

- 1 hs nêu yc.

- Hs quan sát.

- Hs viết số.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs đọ và nhận xét.

- Hs kiểm tra chéo.

- Cho hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 4 hs đọc và nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs làm bài.

(18)

- Gọi hs nhận xét bài làm.

- 1 hs lên bảng làm.

- 1 vài hs nêu.

III. Củng cố, dặn dò: (3) - Gv nhận xét.

- Dặn hs về nhà làm bài.

___________________________________

Sinh hoạt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

C. - Hs thực hiện thao tác trên máy.. Kĩ năng: Phân biệt được dấu sắc với các dấu khác, các hoạt động của trẻ em 3. Thái độ: yêu thích môn học, châm chỉ đọc bài. II. ĐỒ

Thái độ: Chịu khó đọc bài, viết bài, yêu thích tìm hiểu môn học II.. ĐỒ DÙNG

Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu môn học II.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của

Kĩ năng: Phân biệt âm đã học với các âm khác, kĩ năng viết thành thạo các âm 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc

c.. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. Hoạt động của gv I.. Kĩ năng: phân biệt được s, r với các âm khác. Thái độ: Yêu thích

Thái độ: Chịu khó đọc bài, viết bài, yêu thích tìm hiểu môn

- Hs chép lại chính xác 8 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học. Thái độ: Yêu thích môn học, chịu khó luyện viết II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:2. Hoạt động của gv A. Hướng

Kĩ năng: Phân biệt âm đã học với các âm khác, kĩ năng viết thành thạo các âm 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc