• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: 22/11/2021

Ngày giảng: Thứ hai 29/11/2021

Toán

Tiết 65: BÀI 38 : KI-LÔ-GAM (tiếp theo)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, HS đạt được các yêu cầu sau:

- Biết được biểu tượng về đại lượng khối lượng. Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng.

- Biết cái cân đĩa và một số loại cân khác là dụng cụ để đo đại lượng, khối lượng. Biết đọc số đo trên các cân theo đơn vị ki-lô-gam.

- Thực hàn cân một số đồ vật trong tực tế và tính toán theo đơn vị ki-lô-gam - Phát triển các năng lực toán học.

a. Năng lực: Thông qua việc quan sát, xác định các số đo cân nặng của các đồ vật, nói lên kết quả của các đồ vật. HS phát triển về NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học

- Thông qua việc thực hành cân nặng biết nghiên cứu bài toán có văn liên quan đến tực tiễn, biết giải quyết vấn đề, nêu được phép tính, trả lời câu hỏi của tình huống, HS phát triển về NL ngôn ngữ, phương tiện toán học, NL giải quyết vấn đề, NL mô hình hóa toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: 2 cái cân với các quả cân theo đơn vị kg, 1 cân đĩa (cân đồng hồ) HS: 1 số đô vật ,SHS, bảng con, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Hoạt động khởi động5'

*Khởi động

- Trò chơi Ai nhanh, ai đúng

- Gv đưa 2 phép tính cho 2HS lên làm - Nhận xét - ai nhanh, ai đúng

- GV nhận xét - tuyên dương

*Kết nối: dẫn dắt, giới thiệu bài.

B.Hoạt động hình thành kiến thức 17' Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu bài 3

? Bài toán cho em biết điều gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét - đánh giá

Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì - Yêu cầu hs thảo luận nhóm

2 HS lên bảng - HS quan sát nghe - HS nghe - ghivở - HS nêu yêu cầu Thảo : 29kg Huy nặng hơn: 3kg Huy : ... kg?

- HS trả lời

- HS làm bài, chia sẻ bài làm - Hs đọc yêu cầu bài

- Nhận biết được các loại cân

- Hs thảo luận nhóm, nêu ý kiến cá nhân.

(2)

- Các nhóm để đồ vật đã chuẩn bị lên bàn N4

- Thực hành ước lượng rồi cân đồ vật nhóm mình có

- Đại diện các nhóm lên cân trước lớp - Nhận xét - đánh giá

? Qua bài 4 em học được gì?

C. Hoạt động vận dụng5’

Bài 5: Biết được các loại cân

Kể tên một số loại cân trong cuộc sống - Gọi hs nêu yêu cầu bài 5

- Hd hs quan sát hình SGK, chia nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - đánh giá -Liên hệ thực tế

? Em được bao nhiêu cân

? Khi cân em hay sử dụng loại cân nào

* Hoạt động tiếp nối 3'

? Hôm nay em học bài gì

? Em cảm nhận gì từ tiết học hôm nay - Dặn dò

- Hs thực hành nhóm 4 4-5 nhóm

- Đại diện các nhóm lên cân - HS trả lời

- Hs quan sát hình, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kq thảo luận

- HS trả lời

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….…..………..………

………..………..………

Tiếng việt

Tiết 125+126: BÀI 24: NẶN ĐỒ CHƠI ĐỌC (tiết 1,2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc rõ ràng bài thơ, biết cách ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp.

- Hiểu nội dung bài: (Về một trò chơi quen thuộc của trẻ thơ: nặn đồ chơi)

- Giúp hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gũi ở xung quanh.

- Biết chia sẻ khi chơi, biết quan tâm đến người khác bằng những hành động đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. PHẦN MỞ ĐẦU

(3)

1. Khởi động:

- Hd nghe và vận động theo bài hát Bé nặn đồ chơi

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Em còn biết những trò chơi nào khác?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành kiến thức mới: (40’)

* Đọc văn bản. 30’(Hđ cả lớp)

- GV đọc mẫu: giọng đọc vui vẻ, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

- HDHS chia đoạn: 5 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

nằm, vẫy, na, này, nặn, vểnh,…

- Luyện ngắt nhịp thơ

- GV gọi 5 HS đọc theo đoạn lần 2

- GV gọi HS đọc chú giải một số từ ngữ trong VB. (Có thể kết hợp khi trả lời câu hỏi, có liên hệ đặt câu)

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4

+ GV giúp đỡ̃ những HS gặp khó khăn khi đọc bài, khen ngợi nhưng HS đọc tiến bộ.

- GV tổ chức đọc thi đua giữa các nhóm.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá thi đua.

- GV mời 1 HS đọc lại toàn bộ bài thơ - Gv theo dõi, quan sát giúp đỡ hs đọc yếu, nhận xét, tuyên dương.

* Trả lời câu hỏi.

- Gọi Hs đọc toàn bài thơ - Hs đọc thầm khổ 2,3,4

?Kể tên các đồ chơi bé đã nặn?

?Bé nặn đồ chơi để tặng cho ai?

- Hd nghe và vận động

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS lắng nghe

- Hs đọc nối tiếp đoạn.

- 2-3 HS luyện đọc.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS đọc từ ngữ

- HS thực hiện theo nhóm đôi.

- HS lần lượt đọc.

- Hs thi đọc

- Hs đọc toàn bộ bài thơ.

- HS đọc, lớp đọc thầm.

- Hs tìm và kể tên các đồ chơi bé nặn - Hs tự tìm, hs chia sẻ nhóm bàn

- Hs thống nhất đáp án: quả thị, quả na, cối giã trầu, thằng chuột.

- Hs chia sẻ trước lớp, các bạn nxét - Hs bổ sung

- Hs làm tương tự câu 1

- Hs thống nhất đáp án: Tặng mẹ, tặng cha, tặng bà và tặng cho chú mèo.

(4)

? Theo các con việc tặng đồ chơi cho mọi người thể hiện điều gì?

?Con thích nặn đồ chơi gì? Con muốn tặng cho ai?

? Nếu được nặn đồ chơi con sẽ nặn gì?

Con muốn tặng cho ai?

Gv chốt nội dung

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Luyện tập, thực hành. (Luyện đọc lại) (Hđ chung cả lớp) 10-12’

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- Gọi HS đọc toàn bài

- Hs đọc khổ thơ mình thích.

- Hs đọc thuộc toàn bài thơ - Gv nhận xét, tuyên dương.

4. Hoạt động vận dụng (Luyện tập theo văn bản đọc). 8-10’

Bài 1: Tìm từ ngữ cho biết chú mèo rất vui vì được bé tặng quà.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk.

?Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?

- Gv nx, tuyên dương

?Con hiểu thích chí có nghĩa là như thế nào?

- Gọi hs đặt câu với từ thích chí.

- Gv nx, tuyên dương.

Bài 2: Tìm thêm từ ngữ chỉ cảm xúc vui mừng.

- Gọi HS đọc yêu cầu

?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hs chia nhóm, NT điều khiển, gọi các bạn chia sẻ.

- NT tổng hợp và thống nhất đáp án - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - Việc tặng đồ chơi cho mọi người thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm đến người than trong gia đình của bé.

- Hs trả lời, chia sẻ trước lớp - 2-3 HS đọc.

- HS trả lời (Đáp án: thích chí)

- HS đọc bài

- Tìm từ ngữ cho biết chú mèo rất vui vì được bé tặng quà.

- Hs đọc thầm khổ thơ 4

- Hs tìm từ, chia sẻ nhóm bàn, thống nhất: thích chí

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - Hs nhận xét

- Hs đặt câu với từ thích chí.

- Tìm từ chỉ cảm xúc vui mừng.

- Hs tự tìm từ

(5)

- GV HDHS trao đổi nhóm 2 để tìm thêm từ ngữ chỉ cảm xúc vui mừng khác.

- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - GV ghi bảng các từ hs nêu

- Gọi hs đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Hđ tiếp nối

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs chia sẻ trong nhóm, nx bổ sung - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - Các nhóm nx, bổ sung.

- Hs đặt câu với 1 từ mình thích

VD: vui vẻ, mừng rỡ, hớn hở, phấn khởi,…)

__________________________________________

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….…..………..………

Ngày soạn: 22/11/2021

Ngày giảng: Thứ ba 30/11/2021

Toán

BÀI 39: LÍT ( 2 Tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Cảm nhận về sức chứa của một vật. Biết lít là đơn vị đo dung tích: đọc, viết tên và kí hiệu của nó.

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và giải toán với các số kèm theo đơn vị lít

- Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học. NL giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hoa toán họ

- Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Một số ca 1 lít và một vài cốc nhỏ hơn 1 lít, ca lớn hơn 1 lít.

2. Học sinh: VBT toán III. CÁC HĐ DẠY HỌC

Tiết 1

HĐ của GV HĐ của HS

A. HĐ MỞ ĐẦU -5’

* Khởi động

- GV cho GV yêu cầu HS quan sát các v t d ng đ ngậ ụ ự nước, HS nêu c m nh n vê s c ch a bên trong c a ả ậ ứ ứ ủ

(6)

v t d ng nào nhiêu h n, ít h n.ậ ụ ơ ơ

* Kết nối: GV gi i thi u, đ biê!t s c ch a bên trongớ ệ ể ứ ứ c a mỗ#i v t d ng này là bao nhiêu,ủ ậ ụ người ta dùng đ n v đo là lít.ơ ị

B. HĐ KHÁM PHÁ-8’

- GV gi i thi u: đầy là cái ca 1 lít, ca này có th ch aớ ệ ể ữ được đê!n 1 lít nước. Gi i thi u cách đ c, kí hi u c aớ ệ ọ ệ ủ lít. Có th cho HS th c hành viê!t vào b ng con.ể ự ả - Cho GV yêu cầu HS quan sát hình nh đ đầy ả ổ nước vào ca 1 lít, có 1 lít nước.

C. LUYỆN TẬP- 15’

Bài tập 1

a) GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình nh ả các ca đ ng nự ước, GV l u ý cho HS nh n thầ!y các ư ậ v ch sẽ# ch lít nạ ỉ ước trên mỗ#i ca. HS nh n ra lậ ượng nước trong mỗ#i ca ng v i v ch ch mầ!y lít, đ c ứ ớ ạ ỉ ọ được sỗ! đo lượng nước có trong mỗ#i ca

b) HS đ c kĩ đ bài t p, kê!t h p quan sát hình minh ọ ể ậ ợ ho (có th t o điêu ki n cho GV yêu cầu HS quan ạ ể ạ ệ sát được tình huỗ!ng rót nướ ừc t bình vào đầy 3 cái ca). HS nh n biê!t đậ ược sỗ! lít nước rót đầy được 3 ca, mỗ#i ca 1 lít. HS xác đ nh đị ược sỗ! lít nước lúc đầu trong bình là 3 lít.

Bài tập 2

- GV hướng dầ#n HS phần tích mầ#u.

- HS th c hành tính c ng, tr thẽo đ n v lít nh ự ộ ừ ơ ị ư mầ#u.

Bài tập 3

- GV yêu cầu HS đ c bài toán, nói cho b n nghẽ bài ọ ạ toán cho biê!t gì, bài toán h i gì. ỏ

- Yêu cầu HS nh n biê!t đậ ược d ng bài toán liên ạ quan đê!n phép tính tr hay c ngừ ộ

- Cá nhần HS suy nghĩ l a ch n phép tính đ tìm ự ọ ể cầu tr l i cho bài toán đ t ra.ả ờ ặ

- HS trình bày được bài gi i c a bài toán.ả ủ D. VẬN DỤNG-5’

- GV yêu cầu HS th c hành đ nự ổ ướ ừc t bình ch a 1 ứ lít nước sang các các nh h n. GV l u ý cho HS đ ỏ ơ ư ổ đêu vào các cỗ!c và c n th n khỗng làm đ nẩ ậ ổ ước ra ngoài.

- HS nêu nh n xét vê s c ch a c a mỗ#i cỗ!c so v i ậ ứ ứ ủ ớ bình đ ng 1 lít nự ước.

- HS chú y quan sát GV

a. Bình 1 : 2l Bình 2 : 4l Bình 3 : 7l

b. Bình có 3 lít nước

- HS tính thẽo mầ#u

-2hs th c hành ự

(7)

E. CỦNG CỐ DẶN DÒ-2’

HS nêu c m nh n hỗm nay biê!t thêm đả ậ ược điêu gì.

-GV nh n xét tiê!t h cậ ọ

-Nhắ!c HS ỗn bài và chu n b tiê!t 2ẩ ị

- HS tr l i ả ờ

- HS nh n xét kê!t quậ ả

*Điều chỉnh sau tiết học ( Nếu có)

………

………

……….

Tiếng việt

Tiết 127: BÀI 24: NẶN ĐỒ CHƠI NGHE - VIẾT: NẶN ĐỒ CHƠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe – viết đúng chính tả bài thơ (3 khổ thơ đầu); Trình bày đúng khổ thơ, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài thơ và đầu các dòng thơ.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt da/gia, s/x hoặc ươn/ương.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gũi ở xung quanh.

- Biết chia sẻ khi chơi, biết quan tâm đến người khác bằng những hành động đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, tivi, Phiếu bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu (5p)

1. *Khởi động:

- Cả lớp hát bài Bé nặn đồ chơi

* Kết nối: GV giới thiệu bài viết 2. Hình thành kiến thức mới: ( 22’)

*Phát hiện các hiện tượng chính tả ( 7’) HĐ cá nhân

*Hoạt động 1: Nghe - viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. (tròn xoe, giã trầu, thích chí, vẫy đuôi, vểnh râu,…)

*Nghe – viết( 15’)

- HS nghe và vận động theo lời bài hát.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

(8)

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

3.HĐ Luyện tập, thực hành ( 7-8’) - Gọi HS đọc YC bài 5,6.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.

54.

- GV chữa bài, nhận xét.

*Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS chia sẻ.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….…..………..………

………..………..………

BUỔI CHIỀU

Tiếng việt

Tiết 128: BÀI 24: NẶN ĐỒ CHƠI

LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ ĐỒ CHƠI; DẤU PHẨY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm của đồ chơi, luyện tập cách sử dụng dấu phẩy.

- Viết được một đoạn văn tả đồ chơi.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gũi ở xung quanh.

- Biết chia sẻ khi chơi, biết quan tâm đến người khác bằng những hành động đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu (5p)

*Khởi động

- GV cho hs hát và khởi động

=> GT bài

2. Khám phá (10p)

* Hoạt động 1: Giới thiệu về một đồ chơi có trong hình theo mẫu.

Bài 1: GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HS làm việc theo nhóm.

- Hs hát và khởi động

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm việc nhóm.

(9)

+ Quan sát tranh.

+ Mỗi HS chọn một đồ chơi trong tranh.

+ GV HDHS: Với mỗi đồ chơi được chọn, HS quan sát thật kĩ để tìm từ chỉ đặc điểm tương ứng.

- Từng HS nói trong nhóm.

- Mời đại diện 3-4 nhóm chia sẻ trước lớp.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu.

Bài 2: Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Cả lớp:

+ GV mời HS đọc câu mẫu.

+ GV HDHS chú ý công dụng của dấu phẩy trong câu mẫu.

- Cặp/nhóm.

- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.

- GV thống nhất đáp án.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 3:Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu in nghiêng.

- Tổ chức tương tự bài 2.

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs tự tìm, chia sẻ trong nhóm, thống nhất đáp án chung

- Đại diện nhóm chia sẻ

- HS đọc.

- HS nêu.

- HS đọc.

- Chú ý.

- HS thực hiện theo cặp/nhóm.

+ HS đọc thành tiếng từng câu trong bài tập.

+ HS xác định danh giới giữa các từ/cụm từ trong câu.

+ HS xác định từ/cụm từ cùng chức năng nhưng chưa được ngăn cách bởi dấu phẩy.

+ HS thử đặt lại dấu phẩy và đọc lại thành tiếng 2-3 lần trong nhóm.

- HS chia sẻ.

- HS thực hiện.

- Chú ý.

- HS chia sẻ.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

(10)

……….………

……….…..………..………

Tiếng việt

BÀI 24: NẶN ĐỒ CHƠI LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết được một đoạn văn tả đồ chơi.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gũi ở xung quanh.

- Biết chia sẻ khi chơi, biết quan tâm đến người khác bằng những hành động đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, ti vi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh

1. Hoạt động mở đầu:

*Khởi động

-Trò chơi: Gọi thuyền

+ Kể tên các đồ chơi mà bạn biết ?

+Nêu lợi ích khi tham gia chơi các đồ chơi đó ?

*Kết nối: Gv nhận xét dẫn dắt vào bài học.

2. Khám phá kiến thức mới:

Bài 1: Kể tên những đồ chơi của em. Em thích đồ chơi nào nhất ? Ví sao ? Nhóm 2 - GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS trao đổi nhóm về các nội dung:

+Kể về những đồ chơi của mình?

+ Trong những đồ chơi đó đồ chơi mình thích nhất là đồ chơi nào?

+ Nêu lí do vì sao em thích đồ chơi đó?

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS.

- 1 HS điều khiển cho các bạn chơi.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs trao đổi thảo luận trong nhóm 2 + búp bê, ô tô, lego, súng,…

+ Trong những đò chơi đó mình thích nhất là chơi lego

+ Mình thích đồ chơi này vì nó khi chơi những đồ chơi này giúp mình thông minh,

- 2-3 nhóm trình bày, các nhóm khác nghe nhận xét.

- Bài 2: Viết 3-4 câu tả đồ chơi của em Nhóm 4

(11)

- GV gọi HS đọc YC bài 2 - Bài yêu cầu làm gì?

-Gọi Hs đọc các câu hỏi gợi ý của bài.

- YC HS trao đổi nhóm theo các gợi ý sau:

+ Mỗi HS chọn một đồ chơi

+ Từng HS trong nhóm nói về đồ chơi mà mình đã lựa chọn theo các câu hỏi gợi ý của bài.

+ HS khác nhận xét và góp ý

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

-Gọi Hs trình bày miệng đoạn văn của mình

-Gv nhận xét sửa lỗi cho Hs.

- YC HS thực hành viết vào VBT tr.7.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Hoạt động tiếp nối

- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

* Dặn dò:

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau: Đọc mở rộng ( 107 )

-2 Hs đọc yêu cầu

+ Viết 3-4 câu tả một đồ chơi của em.

-Hs đọc.

-Hs suy nghĩ nói miện về đoạn văn của mình, sau đó chia sẻ trong nhóm 4, các bạn khác nghe và nhận xét.

-2-3 Hs nêu miệng đoạn vặn của mình, các bạn khác nhận xét.

Ví dụ: Nhân dịp sinh nhật, mẹ em tặng cho em con gấu bông tuyệt đẹp.Toàn thân gấu được bao phủ bởi bộ lông vàng óng mượt. Chú gấu ấy có cái đầu tròn và to như quả bóng nhựa, bên trên là hai chiếc tai ngộ nghĩnh vểnh lên như để lắng nghe những câu chuyện mà em kể. Đôi mắt chú màu đen và tròn xoe như hai hòn bi ve.

Nổi bật trên khuôn mặt ấy là chiếc mũi màu đen nhô ra và cái miệng lúc nào cũng nở một nụ cười thật tươi trông rất đáng yêu. Gấu bông choi cùng em sau mỗi ngày học căng thẳng. Em nâng niu và đặt chúng ngay ngắn trên góc học tập. Bạn nào tới chơi cũng ngắm nghía hồi lâu và hết lời khen ngợi.

-Hs viết bài

-2-3 Hs đọc bài làm của mình, các bạn khác nhận xét.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….…..………..………

Ngày soạn: 22/11/2021

Ngày giảng: Thứ tư 1/12/2021

Toán

(12)

BÀI 39: LÍT ( 2 Tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Cảm nhận về sức chứa của một vật. Biết lít là đơn vị đo dung tích: đọc, viết tên và kí hiệu của nó.

- Biết sử dụng ca 1 lít thực hành đong sức chứa của một số đồ vật quen thuộc và giải toán với các số kèm theo đơn vị lít

- Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học. NL giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hoa toán họ

- Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Bảng phụ

2.Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2 .III. CÁC HĐ DẠY – HỌC

Tiết 2

HĐ của GV HĐ của HS

A.HĐ MỞ ĐẦU-5’

* Khởi động

-Hỏi HS dưới lớp: lít dùng để làm gì?

- GV gọi 2 HS làm bảng lớp

70l + 25l = ; 95l – 27l=

-Lớp nhận xét -GV chốt

* Kết nối: GT dẫn dắt + ghi bảng( Lít- tiết 2) B. LUYỆN TẬP-22’

Bài tập 3

- GV yêu cầu HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

- Yêu cầu HS nhận biết được dạng bài toán liên quan đến phép tính trừ hay cộng

- Cá nhân HS suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra.

- HS trình bày được bài giải của bài toán.

-Gọi HS n/xét -GV chốt Bài tập 4

-2 Hs trả lời

-2 HS làm bảng lớp. Lớp làm bảng con

- HS nhận biết được dạng bài toán liên quan đến phép tính trừ.

-1hs làm bảng. Lớp làm VBT

-Làm việc cá nhân - HS trả lời

(13)

- GV yêu cầu HS quan sát các vật dụng và các số đo theo đơn vị lít.

- HS lựa chọn được các vật dụng với số đo lít thích hợp.

- HS giải thích được cách lựa chọn của mình.

C. VẬN DỤNG-6’

Bài tập 5

- GV yêu cầu HS thực hành đổ nước từ bình chứa 1 lít nước sang các các nhỏ hơn. GV lưu ý cho HS đổ đều vào các cốc và cẩn thận không làm đổ nước ra ngoài.

- HS nêu nhận xét về sức chứa của mỗi cốc so với bình đựng 1 lít nước.

D. CỦNG CỐ DẶN DÒ-2’

HS nêu cảm nhận hôm nay biết thêm được điều gì?

-GV chốt và cnhaanj xét tiết học -Nhắc HS ôn và chuẩn bị bài 40

- HS nhận xét kết quả

-Phát biểu

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….…..………..………

Tiếng việt

BÀI 24: NẶN ĐỒ CHƠI ĐỌC MỞ RỘNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học giúp HS:

-Tìm và đọc mở rộng được một bài thơ hoặc một bài đổng đao về đồ chơi, trò chơi, chia sẻ với bạn được tên và cách chơi đổ chơi đó.

+ Đọc mở rộng được một bài thơ hoặc một bài đổng đao về đồ chơi, trò chơi, chia sẻ với bạn được tên và cách chơi đổ chơi đó.

+ Biết cách ghi chép được các tên bài thơ, tên nhà thơ và những câu thơ em thích vào Phiếu đọc sách

+ Chia sẻ với cô giáo, các bạn, người thân về một bài thơ câu chuyện em thích một cách rõ ràng, mạch lạc, tự tin.

+ Chú ý nghe để học hỏi cách đọc của các bạn rồi tự điều chỉnh lời nói, cử chỉ, điệu bộ khi chia sẻ.

-PC: Nhân ái (Bồi dưỡng tình cảm bạn bè, người thân trong gia đình.); Trách nhiệm (ý thức việc tự tìm đọc về bài thơ, câu chuyện được giao)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phiếu đọc sách, 1 số sách đọc liên quan III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A.Hoạt động mở đầu:

(14)

*Khởi động

-Trò chơi: Bắn tên

- Nói tên những bài hát về đồ chơi, trò chơi.

- GV kết nối dẫn dắt vào bài mới 2. Đọc mở rộng

Hoạt động 1 : Tìm đọc một bàỉ thơ hoặc một bài đổng dao về một đổ chơỉ, trò chơi.

Nhóm 4

- GV cho HS đọc lại yêu cầu trong SHS.

- GV gọi Hs giới thiệu những bài thơ, bài đổng đao về đồ chơi, trò chơi mà mình đã tìm đọc được

-Gv nhận xét tuyên dương những bạn tìm được nhiều bài thơ, bài đồng dao về đồ chơi, trò chơi.

* Tổ chức cho Hs đọc các bài thơ,bài đồng giao về đồ chơi, trò chơi :

-Gv quan sát, HDHS.

-Gv cho Hs đọc trước lớp.

-HS th c hi nự ệ

- HS đ c l i yêu cầu trong SHS.ọ ạ - HS nỗ!i tiê!p gi i thi u ớ ệ

+ Ví d : Vê trò ch i Nu na nu nỗ!ng, Chi ụ ơ chi chành chành, Kéo c a l a x , T p tầmư ừ ẻ Ị vỗng, L n cầu vỗng,...ộ

-Hs đ c trong nhóm 4ọ

-Đ i di n các nhóm chia s các ạ ệ ẻ bài th ,ơ bài đỗng dao vê đỗ ch i, trò ch i màơ ơ nhóm mình đã s u tầm đư ược

- HS chia s bài đ c v i b n thẽo nhóm ẻ ọ ớ ạ ho c trặ ướ ớc l p.

*Chi chi chành chành.

Cái đanh th i l a.ổ ử Con ng a chết chự ương.

Ba vương ngũ đế.

Chấp chế đi tìm Ù à ù pậ

*Đồng dao: Nu na nu nống L i 1

Nu na nu nống Cái bống nằ!m trong Con ong nằ!m ngoài C khpai chấm m tủ Ph t ngố!i ph t khócậ Con cóc nh y raả Con gà ú ụ Nhà m th i xốiụ Nhà tối nấu chè Tay xòe chấn r tụ L i 2

(15)

-Gv giới thiệu cho Hs biết đó là các bài đồng dao.

? Trong các bài đồng dao về các trò chơi đó em thích bài nào ? Vi sao ?

-Gv nhận xét, giáo dục Hs qua câu trả lời của các em.

Hoạt động 2 : .Nói với bạn:Tên của đổ chơi, trò chơi; Cách chơi đổ chơi, trò chơi.

Nhóm 4

-Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm 4 theo gợi ý sau:

- Từng HS đọc bài thơ hoặc đồng dao đã đọc cho nhóm nghe.

- HS trao đổi trong nhóm về:

• Tên của đổ chơi, trò chơi.

• Cách chơi đổ chơi, trò chơi.

Trong bài thơ hoặc đồng dao mà mình vừa đọc.

-Gv quan sát giúp đỡ các nhóm.

-Gv cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

-Gv nhận xét, giáo dục Hs những đồ chơi hoặc trò chơi nào có lợi và những đồ chơi hoặc trò chơi nào không nên chơi.

+ Khuyễn khích HS chơi những trò chơi có lơi cùng nhau.

* Củng cố :

- Gọi Hs nêu lạn những nội dung đã học của bài 24

-Gv tóm tắt lại những nội dung chính sau bài 24:

+ Đọc - hiểu bài Nặn đô chơi.

+ Nghe - viết đúng đoạn chính tả Nặn đồ chơi, làm bàì tập chính tả.

+ Biết cách sử dụng đấu phẩy.

+ Biết viết đoạn tả đổ chơi.

-Gv tổ chức lấy ý kiến của HS:

Em thích hoạt động nào? Vì sao?

Em không thích hoạt động nào? Vì sao?

-Gv tiếp nhận ý kiến phản hồi của Hs về bài

Nu na nu nống Đánh trống phất cờ M cu c thi đuaở Thi chấn đ p đe/ẹ Chấn ai s ch se/ạ Gót đ hố!ng hàoỏ Khống b n tí nàoẩ Được vào đánh trống

-Hs nỗ!i tiê!p tr l i.ả ờ

- HS lắ!ng nghẽ nhi m v và tr l i cầu ệ ụ ả ờ h iỏ

-Hs đ c và nêu yêu cầu c a ho t đ ng 2ọ ủ ạ ộ . -Hs làm vi c và chia s trong nhóm 4 ệ ẻ thẽo g i ý c a cỗ giáo.ọ ủ

-Lần lượ ừt t ng nhóm chia sẻ

Tên c a đỗ ch i ho c trò ch i- cách mà ủ ơ ặ ơ nhóm mình tìm hi u, các nhóm khác ể nh n xét.ậ

-HS lắ!ng nghẽ

- HS nhắ!c l i nh ng n i dung đã h cạ ữ ộ ọ

(16)

học

-Gv nhận xét, khen ngợi động viên HS

* Hoạt động tiếp nối

-Khuyến khích Hs giao tiếp ở nhà:

+ Về đọc lại các bài thơ bài đồng dao về các trò chơi mà em biết cho ngươi thân nghe...

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tiếp tục tìm đọc các bài thơ, bài đồng dao về trò chơi, đồ chơi.

-Chuẩn bị bài sau: Mái ấm gia đình.

-HS lắ!ng nghẽ

-HS nỗ!i tiê!p nêu ý kiê!n.

-Hs nghẽ và th c hi n.ự ệ ---

*Điều chỉnh sau tiết học ( Nếu có)

...

...

Tiếng việt

BÀI 25: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI (TIẾT 1) ĐỌC: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu biết đọc đúng lời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình cảm chị em thắm thiết của Nết và Na. Từ đó hiểu được hoa tỉ muội là loài hoa mọc thành chùm, bông hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ, như chị luôn che chở cho em.

+ Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, Có tinh thần hợp tác và kết nối với bạn bè, có khả năng làm việc nhóm.

+ Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện.

+ Bồi dưỡng tình yêu thương anh, chị, em và người thân trong gia đình;

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

HĐ của GV HĐ của HS

A.Hoạt động mở đầu:

* Khởi động:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV cho HS đọc câu hỏi thảo luận:

+ Nói về những việc anh, chị thường làm cho em.

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

(17)

+ Em cảm thấy thế nào trước những việc anh, chị làm cho mình?

(GV có thể đưa thêm các câu hỏi gợi ý:

Em định nói vẽ anh chị em trong gia đình mình hay gia đình khác? Anh hoặc chị đã giúp đỡ em bằng những việc gì? Đã chăm sóc em ra sao? Em cảm thấy thế nào trước những việc anh, chị làm cho mình,...) - Nhận xét, thống nhất câu trả lời.

*Kết nối: GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy được tình cảm chị em hồn nhiên mà đầy xúc động thể hiện qua bài đọc.

B. HĐ khám phá (40’)

* Đọc văn bản (Hđ chung cả lớp-nhóm) - GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, tình cảm, chú ý đọc đúng lời người kể và lời nhân vật. Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

- HDHS chia đoạn: (2 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến ôm nhau ngủ.

+ Đoạn 2: Còn lại.

- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Luyện đọc từ khó sườn núi, ôm choàng, dân làng, rúc rích,...

- Luyện đọc câu dài: Ngày xưa,/có hai chị em Nết và Na/ mồ côi cha mẹ,/ sống trong ngôi nhà nhỏ/ bên sườn núi.//

- GV gọi HS đọc đoạn lần 2

- GV gọi HS đọc chú giải một số từ ngữ trong VB. (Có thể kết hợp khi trả lời câu hỏi, có liên hệ đặt câu)

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo cặp, nhóm.

+ Từng cặp HS trong nhóm đọc nối tiếp từng câu.

+ Từng cặp HS trong nhóm đọc nối tiếp từng đoạn. HS góp ý cho nhau.

+ GV giúp đỡ HS trong các nhóm gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên đương HS đọc tiến bộ.

- GV hoặc 1 HS đọc lại toàn bộ bài:

* Hoạt động tiếp nối 2

- Hôm nay, chúng ta học bài gì?

- Qua bài học này, e cảm nhận được điều gì?

- 2-3 HS chia sẻ.

- Cả lớp đọc thầm khi GV đọc mẫu.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- 2-3 HS luyện đọc.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- 2-3 HS luyện đọc.

- HS luyện đọc đoạn theo cặp, nhóm.

- HS trong nhóm đọc nối tiếp từng câu.

- HS trong nhóm đọc nối tiếp từng đoạn. HS góp ý cho nhau.

- HS trong các nhóm gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên đương HS đọc tiến bộ.

- HS lắng nghe

(18)

- Về nhà hãy đọc lại bài đọc cho người thân nghe.

GV nhận xét chung tiết học.

- HS trả lời - HS lắng nghe

*Điều chỉnh sau tiết học ( Nếu có)...

………

………

BUỔI CHIỀU

Tự nhiên và xã hội

BÀI 9: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (3 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Đánh giá được việc em thực hiện quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (xe buýt; tàu thuyền.).

Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông. (, xe buýt; tàu thuyền.).

-Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông. Biết đội mũ bảo hiểm đúng cách để đảm bảo an toàn.

-Tuyên truyền người xung quanh cùng thực hiện quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông ( xe buýt; tàu thuyền.).

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học

Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Giáo viên : Máy tính, ti vi ; Giáo án.Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.

b. Học sinh : SGK. Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 2

HĐ của GV HĐ của HS

I. HĐ MỞ ĐẦU-4’

* Khởi động -Lớp hát tập thể

* Kết nối

- GV giới trực tiếp vào bài An toàn khi đi trên phương tiện giao thông (tiết 2)

II. HĐ KHÁM PHÁ-12’

Hoạt động 3: Quy định khi đi xe buýt và đi thuyền

Bước 1: Làm việc theo cặp

(19)

- GV yêu cầu HS:

* Slide1: Chiếu hình và y/c HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 49 và trả lời câu hỏi: Dựa vào các hình và thông tin dưới đây, nêu một số

quy định khi đi xe buýt.

- Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 50 và trả lời câu hỏi: Dựa vào các hình và thông tin dưới đây, nêu một số quy định khi đi thuyền.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

- GV bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.

III. HĐ LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG- 17’

Hoạt động 4: Thảo luận về cách đi xe buýt và đi thuyền

Bước 1: Làm việc nhóm 4

- GV yêu cầu: HS thảo luận và nói cho nhau nghe:

+ Về cách đi xe buýt để đảm bảo an toàn.

+ Về cách đi thuyền để đảm bảo an toàn.

+ Em đã thực hiện đúng và chưa đúng quy định nào khi đi xe buýt hoặc khi đu thuyền.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- HS quan sát hình, tr l i cầu h i.ả ờ ỏ

- HS tr l i: ả ờ

+ M t số quy đ nh khi đi xe buýt:ộ ch xe bến ho c đi m d ng xe,ờ khống đ ng sát mép đứ ường; ngố!i vào ghế, nếu ph i đ ng thì v nả vào c t đ ho c móc v n; lến vàộ xuống xe khi xe đã d ng h n, điừ theo th t , khống chen lấn, xốứ ự đ y. ẩ

+ M t số quy đ nh khi đi thuyế!n:ộ m c áo phao đúng cách trặ ước khi lến thuyế!n; ngố!i cấn bằ!ng hai bến thuyế!n, ngố!i yến khống đ ng,ứ khống cho tay, cho chấn xuống nước; lến và xuống thuyế!n khi thuyế!n đã được neo chằc chằn.

- HS th o lu n thẽo nhóm. ả ậ

- HS trình bày.

-HS phát bi uể

(20)

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

- GV bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.

III. CỦNG CỐ -DẶN DÒ- 2’

-Hỏi HS còn hỏi và thắc mắc điều gì?

-Nhận xét giờ học

-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

*Điều ch nh sau tiềt h c ( Nều có)

………

………

……..

Tiếng việt

BÀI 25: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình cảm chị em thắm thiết của Nết và Na.Từ đó hiểu được hoa tỉ muội là loài hoa mọc thành chùm, bông hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ, như chị luôn che chở cho em.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện.

- Bồi dưỡng tình yêu thương anh, chị, em và người thân trong gia đình; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

I.HĐ MỞ ĐẦU – 2’

* Khởi động:

- GV hỏi:

+ Giờ trước em học bài gì?

+ Gọi 3hs đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét,

* Kết nối: GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

II.HĐ Khám phá

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏI – 10’

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr 110.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr 56.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS thực hiện theo nhóm bốn . - HS lần lượt đọc.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

(21)

cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại- 10’

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc- 7’

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr110.

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.56, 57.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.110.

- HDHS xem lại toàn bài, HĐ nhóm tìm ra những việc chị Nết đã làm để chăm sóc, thể hiện tình yêu thương với em Na.

-Viết 1 câu nói về việc chị Nết làm cho em Na vào VBT tr57.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc câu của mình.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

III. Củng cố, dặn dò- 2’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

+ C1: Chị Nết cái gì cũng nhường em;

Đêm đông, Nết ôm em cho em đỡ rét;

Na ôm choàng lấy chị, cười rúc rích;

Nết ôm em thật chặt, thầm thì; hai chị em ôm nhau ngủ,....

+ C2: Nước lũ dâng cao, chị Nết đưa Na đến nơi an toàn bằng cách cõng em chạy theo dân làng.

+ C3: Điều kì lạ xảy ra khi Nết cõng em chạy lũ: Bàn chân Nết đang rớm máu, bỗng lành hẳn, nơi bàn chân Nết đi qua mọc lên những khóm hoa đỏ thắm.

+ C4: Vì có bông hoa lớn che chở nụ hoa bé nhỏ như Nết che chở cho em Na,....

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS đọc.

-HĐ nhóm.

- 1-2 HS đọc.

- HS chia sẻ.

*Điêu chỉnh sau tiết học ( Nếu có)

(22)

………

………

Ngày soạn: 22/11/2021

Ngày giảng: Thứ năm 2/12/2021

Toán

Tiết: 68. BÀI 40: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS được luyện tập tổng hợp về ki-lô-gam, lít.

- Vận dụng giải quyết vấn đề có liên quan đến đơn vị đo kg, lít

- HS được phát triển các năng toán học. Hs có ý thức học tập tự giác, tích cực, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, tivi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

*Khởi động

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Vui đến trường.

* Kết nối

- Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo đã biết.

-Gv giới thiệu bài, ghi tên bài

HS hát và vận động theo bài hát Vui đến trường

-Hs nhắc lại các đơn vị đo đã học Lắng nghe, ghi tên bài

2. Hoạt động luyện tập, thực hành: (27 phút)

Bài 1: (Trang 80) - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Bài 1 yêu cầu gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả trong 03 phút

- GV chiếu hình vẽ minh họa, mời đại diện các nhóm lên chỉ và nêu kết quả ở phần a và b.

- Nhận xét đánh giá và kết luận:

a/ Túi gạo cân nặng 5kg, bạn Lan cân nặng 25kg.

b/ Hình vẽ có tất cả 22 lít.

- HS đọc

- HS nêu( điền số)

- Cá nhân HS quan sát nói cho bạn nghe cân nặng và sức chứa của người, vật có trong bài tập.

- HS chỉ vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn ngữ cá nhân.

- HS đối chiếu, nhận xét

Bài 2 ( trang 80)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Bài tập cho biết gì? yêu cầu con làm gì?

- Muốn biết quả sầu riêng nặng bao nhiêu ki- lô-gam ở phần a và phải đổ thêm bao nhiêu lít nước vào can ở phần b con phải làm thế nào?-> Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả.

- HS đọc - HS trả lời

- HS thảo luận nhóm đôi.

- HS lên trình bày bài làm.

Trả lời: a/ Quả sầu riêng cân

(23)

- Gọi HS chữa bài

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

a/ Đĩa cân thứ nhất nặng 4kg, đĩa cân thứ hai gồm quả sầu riêng và quả cân 1kg thì nặng tất cả 4kg. Ta lấy 4 – 1 = 3kg. Vậy quả sầu riêng nặng 3kg.

b/ Chiếc can chứa 10 lít, trong can đã có 5 lít nước. Ta lấy 10 lít – 5 lít = 5 lít. Vậy cần đổ thêm 5 lít nước cho đầy can.

nặng 3kg.

b/ Phải đổ thêm 5 lít nước nữa thì đầy can.

- Lớp chia sẻ:

Dự kiến chia sẻ:

+ Vì sao bạn tìm được quả sầu riêng nặng 3kg?

+ Bạn nào có đáp án khác?

+ Vì sao phải đổ thêm 5 lít nước nữa để đầy can?

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm : (8 phút) Bài toán

GV nêu bài toán

Con gà mái cân nặng 2 kg, con gà trống cân nặng 3 kg. Hỏi cả hai con gà mái và trống nặng bao nhiêu kg?

Cho hs phân tích bài toán, giải bài toán Gv nhận xét, tuyên dương

*Tiếp nối

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS đọc bài toán

Trao đổi phân tích bài theo cặp đôi

Làm bài vào vở

1,2 hs báo cáo kết quả bài

- HS lắng nghe

IV. Điều cỉnh sau tiết học( Nếu có)

………

………

………

Tiếng việt (Tiết 3) VIẾT CHỮ HOA N I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết chữ viết hoa N cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dụng: Nói lời hay, làm việc tốt.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa N.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.HĐ mở dầu-3’

* Khởi động:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây - HS chia sẻ.

(24)

là mẫu chữ hoa gì?- Y/c 2HS viết bảng lớp

* Kết nối: GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.HĐ Khám phá-33

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa-10’

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa N.

+ Chữ hoa N gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa N.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng-3’

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa N đầu câu.

+ Cách nối từ N sang o.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết- 17’

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa N và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dò-2’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

-2HS viết bảng lớp . Lớp viết bảng con

-Nghe và nhắc lại tên bài

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

IV. Điều cỉnh sau tiết học( Nếu có)

………

………

………

Tiếng Việt

BÀI 25: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI (Tiết 4): Nói và nghe: HAI ANH EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(25)

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về cảnh hai anh em trên cánh đồng lúa. Biết được anh em luôn đùm bọc, yêu thương giúp đỡ nhau.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu (5p)

* Khởi động

- Cho hs vận động theo bài hát Anh Hai

*Kết nối: GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Khám phá kiến thức (15p)

* Hoạt động 1: Nghe kể chuyện (hđ cả lớp) 8’

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Trong tranh có những ai?

+ Mọi người đang làm gì?

- Theo em, các tranh muốn nói tới sự việc gì?

- GV kể lại toàn bộ câu chuyện.

- GV kể lại từng đoạn và đặt câu hỏi với HS.

? Lúc đầu hai anh em đã chia lúa như thế nào?

? Người em nghĩ gì và chia lại lúa ra sao?

? Người anh nghĩ gì và đã làm gì để chia lại lúa?

? Vì sao hai anh em đều xúc động?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

3. Thực hành (8p)

* Hoạt động 2: Chọn kể 1-2 đoạn của câu chuyện theo tranh. (Nhóm – cá nhân)

- Hs hát và vận động theo bài hát - 1-2 HS chia sẻ.

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- Chia thành 2 đống bằng nhau

- Người em nghĩ anh còn phải nuôi vợ con nên lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.

- Người anh nghĩ em sống một mình vất vả nên lấy lúa ở phần của mình bỏ thêm sang phần của em/

- Họ thấy mỗi người đều ôm những bó lúa trên tay

để bỏ thêm cho người kia.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ

(26)

- YC HS nhớ lại câu chuyện cô kể và dựa vào tranh minh họa cùng phần gợi ý phía dưới chọn kể 1-2 đoạn của câu chuyện.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

4. Vận dụng (10p)

- GV HDHS kể cho người thân nghe những sự việc cảm động trong câu chuyện Hai anh em.

- GV nhắc lại những sự việc cảm độngtrong câu chuyện để có thể kể cho mọi người cùng nghe.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

*Tiếp nối:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

với bạn theo cặp.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

IV. Điều chỉnh sau tiết học( Nếu có)

………

………

………

BUỔI CHIỀU

Tự nhiên và xã hội

BÀI 9: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (3 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Đánh giá được việc em thực hiện quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (, xe buýt; tàu thuyền.).

Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông.

-Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông. Biết đội mũ bảo hiểm đúng cách để đảm bảo an toàn.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Giáo viên : Máy tính, ti vi ; Giáo án.Phiếu BT, bút dạ b. Học sinh : SGK. Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 3

HĐ của GV HĐ của HS

I. HĐ MỞ ĐẦU-5’

(27)

* Khởi động

-Gọi HS nêu bài đã học tiết 1

-Gọi HS nêu các quy định khi ngồi sau xe máy

* Kết nối

- GV giới trực tiếp vào bài An toàn khi đi trên phương tiện giao thông (tiết 3)

II. HĐ LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG-28’

Hoạt động 5: Tự đánh giá khi đi trên phương tiện giao thông

Bước 1: Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em thường được đi trên phương tiện giao thông nào? Hãy tự nhận xét về việc em thực hiện các quy định khi đi trên phương tiện giao thông đó.

- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập:

+ Khoanh tròn vào chữ cái trước phương tiện giao thông em thường được đi.

+ Tô màu vào  nếu em thường xuyên thực hiện đúng;  nếu em thỉnh thoảng thực hiện đúng,   nếu em hiếm khi thực hiện đúng các quy định khi đi trên phương tiện giao thông.

Phương tiện giao thông Em tự đánh giá A. Xe đạp   

B. Xe máy   

C. Xe buýt   

D. Thuyền   

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời một số HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét phần trình bày của các bạn.

- GV nhắc nhở HS: Phải thực hiện đúng các quy định khi đi trên phương tiện giao thông để đảm bảo an toàn.

* Slide1: Hoạt động 6: Vẽ, viết khẩu hiệu về an

toàn khi đi trên

phương tiện

giao thông

1 HS -2 HS

-L p nh n xétớ ậ

- HS điên vào Phiê!u h c t p. ọ ậ

- 2HS trình bày.

-Các nhóm nh n xét, b/sungậ

(28)

Bước 1: Làm việc nhóm 4 - GV hướng dẫn HS:

+Các nhóm chọn một phương tiện giao thông và thảo luận ý tưởng để vẽ, viết khẩu hiệu về an toàn khi đi trên phương tiện giao thông đó.

+ Cả nhóm cùng tham gia để tạo ra sản phẩm chung của cả nhóm.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời một số HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét phần trình bày của các bạn.

- GV bổ sung, hoàn thiện sản phẩm của các nhóm.

- GV yêu cầu HS: Chia sẻ sản phẩm với người thân hoặc những người xung quanh.

- GV hướng HS đến thông điệp: Em nhớ nhắc nhở bản thân và mọi người cùng thực hiện quy định khi đi trên các phương tiện giao thông.

III. CỦNG CỐ -DẶN DÒ- 2’

-Hỏi HS còn hỏi và thắc mắc điều gì?

-Nhận xét giờ học

-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- HS làm vi c thẽo nhóm.ệ

- HS trình bày: M t số kh u hi u vế! an toàn khi đi trến các phương ti n giao thốngệ

+ Đ tránh chấn thể ương s não.ọ Hãy đ i Mũ b o hi m!ộ

+ Hãy đ i mũ b o hi m trộ ước khi m i chuy n tr nến quá mu n!ọ + Chấp hành lu t l giao thống làậ ệ b o v mình và m i ngả ười.

+ Vằn hoá giao thống ? Hãy khống l là!ơ

+ Ùn tằc giao thống - Vấn n n t ýạ th c.ứ

+ Em vui đến trường, bố đi đúng đường, m d ng đúng v ch.ẹ ừ

-HS nêu

*Điều chỉnh sau tiết học ( Nếu có)

………

………

………

Ngày soạn: 22/11/2021

Ngày giảng: Thứ sáu 3/12/2021

Toán

Tiết 70: HÌNH TỨ GIÁC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Có được biểu tượng về hình tứ giác. Nhận dạng và gọi đúng tên hình tứ giác.

(29)

- Liên hệ với thực tiễn cuộc sống có liên quan đến hình tứ giác.

- Thông qua việc quan sát, phân loại, xác định các hình tứ giác, gọi tên, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

- Thông qua việc quan sát bức tranh thực tiễn, xác định các mảnh có dạng hình tứ giác trên bức tường, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học.

- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Một số tấm bìa có dạng hình tròn, hình tam giác, hình tứ giác. Tranh BT2, các mảnh bìa trong BT3, tranh BT 5.

- HS: SGK,vở BT toán, bộ đồ dùng Toán 2, bút màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Hoạt động mở đầu-5’

* Khởi động:

trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”

- GV gắn các tấm bìa có dạng hình tròn, hình tam giác, hình tứ giác (có các màu sắc khác nhau) lên bảng và yêu cầu HS phân loại theo 2 nhóm : Nhóm hình tròn, hình tam giác

- GV nhận xét tuyên dương HS tham gia chơi.

- Kết nối bài học: Các tấm bìa còn lại là hình gì có em nào biết không?

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- HS tham gia chơi: Gồm hai đội, mỗi đội có 4 em tham gia chơi.

Khi có hiệu lệnh nhanh chóng lên bảng phân loại các hình theo 2 nhóm đúng. Đội nào nhanh và đúng thì đội đó thắng, các bạn HS còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi.

- HS trả lời

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

2. HĐ Hình thành kiến thức mới (15’)

* Giới thiệu hình tứ giác:

- Yêu cầu HS quan sát mô hình các tấm bìa còn lại trên bảng và giới thiệu: Đây là hình tứ giác.

- Yêu cầu HS lấy các hình tứ giác trong bộ đồ dùng học Toán .

- YC HS giơ 1 tấm bìa hình tứ giác theo hiệu lệnh của GV.

+ Đây là hình gì?

+ Hình có mấy đỉnh? Mấy cạnh?

HS khác nhận xét

- Hãy nêu nhận xét về đặc điểm của hình tứ giác:

+ Hình này có mấy cạnh và mấy đỉnh?

*GV KL: Hình tứ giác là hình có 4 cạnh và 4 đỉnh.

+ Hãy tìm xung quanh lớp học có dạng hình

- Cả lớp quan sát, lắng nghe GV giới thiệu. Sau đó nhắc lại hình tứ giác.

- HS thực hiện - HS giơ và nhận xét

- HS thảo luận trong cặp để tìm ra kết quả.

+ Hình tứ giác có 4 cạnh và 4 đỉnh - 1 số HS nhắc lại KL.

+ Khung cửa sổ, cửa ra vào, bảng lớp, mặt bàn, ...

(30)

tứ giác?

* HCN và hình vuông cũng là hình tứ giác đặc biệt.

Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1,M2 nhận diện đúng đặc điểm của hình tứ giác 3. HĐ thực hành, luyện tập (15 phút):

Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Gọi hs đọc yêu cầu

- Yc hs làm bài.

- Yc hs chia sẻ kết quả bài làm theo nhóm bàn

- Gv chữa bài-chốt kết quả đúng Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Gọi hs đọc yêu cầu bt

- HS quan sát tranh và nêu hình ảnh được vẽ là những hình ảnh nào?

- YC HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra các hình tứ giác có trong mỗi hình.

- YC HS các nhóm khác NX.

- GV chữa bài. Chốt và tích hợp BVMT, GD ATGT

Bài 3: (Cá nhân, nhóm) - Gv yc hs nêu bài toán

- Yêu cầu quan sát kĩ hình vẽ trong bài để tìm ra những hình nào được ghép lại tạo thành hình vuông

- GV tổ chức 2 đội thi ghép hình mỗi đội 4 bạn, mỗi bạn ghép 1 hình.Trong thời gian 2 phút đội nào ghép đúng và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.

- GV yêu cầu HS giải thích vì sao không chọn hình số 2 và hình số 4

=> GV chốt: Hình vuông được ghép bởi hình số 6, 1, 3, 5 và nêu đặc điểm của hình vuông, hình tam giác, hình tứ giác.

+ Hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc vuông.

- 1 Hs đọc

- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.

- Chia sẻ trong cặp

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

+ Hình tứ giác là hình thứ 2 màu vàng

- Học sinh đọc đề, phân tích đề - 3 HS nêu các hình ảnh trong BT2 là: Chiếc thuyền, chậu hoa, máy bay

- Thảo luận nhóm đôi để tìm ra các hình tứ giác có trong mỗi hình ảnh đó.

- Chia sẻ cặp đôi

- Chia sẻ kết quả trước lớp: (lên bảng chỉ)

+ Tranh thuyền: có 3 hình tứ giác + Tranh chậu hoa: có 4 hình tứ giác ( thân cây, 2 lá cây, chậu cây)

+ Tranh máy bay: có 2 hình tứ giác ( 2 bên cánh máy bay)

- Học sinh đọc đề, phân tích đề - HS trả lời: Hình vuông được ghép bởi 3 hình tứ giác và 1 hình tam giác

- 2 đội chia sẻ kết quả trước lớp:

Lên bảng ghép hình. Đó là hình số 6, 1, 3, 5

- HS giải thích - HS lắng nghe

(31)

+ Hình tam giác là hình có 3 cạnh và 3 đỉnh, 3 góc.

+ Hình tứ giác là hình có 4 cạnh và 4 đỉnh.

Bài 4: (Cá nhân - Lớp) - HS làm bài vào vở BT

- GV chấm vở, nhận xét bài làm của HS - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vào các hình tứ giác cần tô màu

- HSNX, GV NX.

- Học sinh đọc đề, phân tích đề - HS làm bài cá nhân vào VBT - HS lắng nghe

- HS lên bảng chữa bài 4. HĐ ứng dụng(3 phút)

Bài 5: (Cá nhân - Lớp)

a) Yêu cầu HS quan sát và chỉ hình tứ giác có trong bức tường đá.

- GV nhận xét

b) Yêu cầu HS trả lời miệng kể 1 số đồ vật trong thực tế có dạng hình tứ giác

=> Chốt: Trong thực tế có nhiều vật có dạng hình tứ giác

- Học sinh đọc đề, quan sát và thực hiện

- HS trả lời

- HS trả lời: ô cửa, lọ hoa, chậu cây, hàng rào...

- HS trả lời.

5. HĐ tiếp nối (1 phút)

HS nêu cảm nhận biết thêm được điều gì sau tiết học ngày hôm nay?

- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Làm lại các bài tập sai. Xem trước bài: Điểm - Đoạn thẳng.

*Điều chỉnh sau tiết học ( Nếu có)

………

………

………

Tiếng việt

Tiết 135: BÀI 26: EM MANG VỀ YÊU THƯƠNG ĐỌC (tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Hiểu tình cản yêu thương của bạn nhỏ dành cho em bé - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ quan hệ họ hàng, từ chỉ đặc điểm, đặt câu nêu đặc điểm.

- Bồi dưỡng tình yêu thương, ý thức quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Phần mở đầu (3-5p)

(32)

*Khởi động: (Hđ chung cả lớp) - Chiếu tranh, HS giới thiệu bức tranh.

- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Em nhìn thấy gì trong bức tranh? Cảnh vẽ ở đâu? Bạn nhỏ đang làm gì trong tranh?

* Kết nối: GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành kiến thức mới: (40’)

* Đọc văn bản. 30’(Hđ cả lớp)

- GV đọc mẫu: giọng thể hiện được sự băn khoăn, ngây thơ của nhân vật.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thông qua hoạt động nhận biết cách giải và thực hành, luyện tập giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ; chia sẻ, trao đổi, đặt câu hỏi, HS có

- Thông qua hoạt động quan sát hình vẽ,..., HS biết nêu câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi thích hợp với mối tình huống, qua đó bước đầu hình thành năng lực giải

- Thông qua hoạt động quan sát hình vẽ,..., HS biết nêu câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi thích hợp với mối tình huống, qua đó bước đầu hình thành năng lực giải

- Thông qua việc nghiên cứu bài toán có lời văn liên quan đến tình huống thực tiễn, HS phát hiện được vấn đề cần giải quyết, nêu và thực hiện được phép tính, trả lời

- Thông qua việc nghiên cứu bài toán có lời văn liên quan đến tình huống thực tiễn, HS phát hiện được vấn đề cần giải quyết, nêu và thực hiện được phép tính, trả lời

- Thông qua việc thực hành cân nặng biết nghiên cứu bài toán có văn liên quan đến tực tiễn, biết giải quyết vấn đề, nêu được phép tính, trả lời câu hỏi của tình huống,

- Thông qua hoạt động quan sát hình vẽ,..., HS biết nêu câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi thích hợp với mối tình huống, qua đó bước đầu hình thành năng lực giải

- Thông qua hoạt động quan sát hình vẽ,..., HS biết nêu câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi thích hợp với mối tình huống, qua đó bước đầu hình thành năng lực giải