• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
61
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 14

Người soạn : Trần Thị Thảo Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 05/12/2021 Ngày giảng : 06/12/2021 Ngày duyệt : 05/12/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 14

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 14 Ngày soạn: 3/12/2021

Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

BÀI 14: NGHĨ NHANH, LÀM GIỎI.

NGHE CÁC CHÚ CẢNH SÁT PCCC HƯỚNG DẪN CÁCH THOÁT HIỂM KHI XẢY RA HỎA HOẠN

I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT HS có khả năng:

1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.

2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,...

3. Tự phục vụ bằng cách chủ động ứng phó với một số tình huống bất ngờ trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG 1.  Giáo viên:

        -  Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...

2. Học sinh: việc làm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 - 17’)

- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.

- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.

2. Sinh hoạt dưới cờ: Nghe các chú cảnh sát phòng cháy chữa cháy hướng dẫn cách thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn. (5’)

* Khởi động:

- GV yêu cầu HS khởi động hát - GV dẫn dắt vào hoạt động.

     

- HS điểu khiển lễ chào cờ.

- HS lắng nghe.

             

(3)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 14: NGHĨ NHANH, LÀM GIỎI.

 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS chủ động ứng phó với một số tình huống bất ngờ trong cuộc sống.

- Giúp HS trải nghiệm, xử lí các tình huống xảy ra với bản thân mình trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Thẻ chữ: Bình tĩnh, nghĩ, hành động.

- HS: Sách giáo khoa.

- GV cho HS nghe các chú cảnh sát phòng cháy chữa cháy hướng dẫn cách thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn.

   

- Hỏa hoạn gây thiệt hại như thế nào?

   

- Khi gặp đám cháy chúng ta gọi điện thoại cho ai? Gọi số mấy? hoặc sẽ báo cho ai?

     

- Khi chúng ta trong đám cháy, chúng ta sẽ làm gì để thoát khỏi đám cháy?

   

3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề

- HS hát.

- HS lắng nghe  

               

- HS nghe các chú cảnh sát phòng cháy chữa cháy hướng dẫn cách thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn.

-HS trả lời

- Hỏa hoạn gây thiệt hại về tài sản và có thể gây mất tính mạng con người.

- Khi gặp đám cháy chúng ta gọi điện thoại cho cảnh sát PCCC. Gọi số máy 114 hoặc sẽ báo cho người lớn và mọi người xung quanh.

- Thoát khỏi đám cháy trong tư thế gập người, giữ cơ thể ở vị trí thấp gần sàn. Sử dụng khăn ướt bịt mặt tránh hít phải khói độc...

- HS thực hiện yêu cầu.

 

- Lắng nghe

(4)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động: 3’

- GV hướng dẫn HS choi trò :" Gà con nhanh nhẹn"

 GV mời HS vào vai các chú gà con ứng phó nhanh khi có những tình huống bất ngờ xảy ra.

GV hô: “Cáo đến”, HS sẽ nhồi thụp xuống, hay tay vòng ôm lấy mình như đôi cánh gà mẹ che chở con. GV hô: “Mưa rồi!”, HS sẽ chạy vào vị trí ngồi. Cứ thế, GV nghĩ thêm một hoặc hai tính huống hành động tương ứng, thống nhất trước để HS cùng thực hiện (Ví dụ: “Đi kiếm mồi!”, “Trời nắng!”…)

- GV tổ chức HS tham gia chơi.

- GV nhận xét.

- GV dẫn dắt vào bài: Trong cuộc sống có những tình huống đơn giản bất ngờ xảy ra, chúng ta phải bình tĩnh ứng phó.       

2. Khám phá chủ đề:10’

*Xử lí tình huống.

 - YCHS quan sát hình trong tranh và nói các bạn trong tranh đang làm gì?

− GV giới thiệu tình huống:

Tranh 1: Đang rót nước bị đổ nước ra ngoài.

Tranh 2: Đang đi trên đường, bỗng mây đen kéo đến, có thể sắp mưa.

Tranh 3: Đang lạnh, mặc áo khoác nhưng sau khi chạy nhảy bỗng thấy nóng, mồ hôi túa ra.

 - Tranh 4: Bị chảy máu cam.

- GV yêu cầu HS trao đổi chỉ ra cách xử lí tình huống của các bạn trong mỗi tranh.

- Yêu cầu HS báo cáo.

               

     

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

                 

- HS tham gia chơi.

- HS theo dõi.

       

- HS lắng nghe.

             

- HS thực hiện cá nhân.

     

- HS thực hiện.

   

- HS trình bày lại bằng lời và giải thích vì sao mình chọn cách xử lí tình huống như thế.

(5)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Toán      

- GV gọi HS nhận xét . - GV nhận xét .

- GV kết luận: Trong cuộc sống xảy ra nhiều tình huống bất ngờ nhưng có thể xử lí rất đơn giản mà em cũng làm được.

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:3’

- GV yêu cầu HS tìm thêm một số các tình huống khác trong cuộc sống.

 Ví dụ: Mực đổ ra bàn học.

- GV tổ chức cho HS phân tích tình huống đó:

+ Đang bơm mực không may quệt tay mực đổ ra bàn học ta làm thế nào?

- Khi bơm mực chúng ta phải làm gì để mực k bị đổ ?

− GV gợi ý một số tình huống cụ thể khác.

- GV nhận xét . Và nêu ra điểm chung khi xử lí tình huông : Bình tĩnh, nghĩ, hành động .Yêu cầu dán thẻ ở góc lớp .

4. Cam kết, hành động:4' - Hôm nay em học bài gì?

- GV gợi ý HS về nhà thảo luận cùng bố mẹ để biết thêm các tình huống khác có thể xảy ra và HS có thể tự ứng phó được.

 

+ Tranh 1: Đang rót nước bị đổ nước ra ngoài thì sẽ nhấc cốc lên để sang vị trí khác rồi lấy khăn lau nước bị đổ ra...

+ Tranh 2: Đang đi trên đường, bỗng mây đen kéo đến, có thể sắp mưa em sẽ tìm chỗ trú + Tranh 3: Đang lạnh, mặc áo khoác nhưng sau khi chạy nhảy bỗng thấy nóng, mồ hôi túa ra em sẽ cởi áo ra.

+ Tranh 4: Bị chảy máu cam em sẽ cởi áo ra  

- HS lắng nghe.

         

- HS trao đổi.

     

- HS trả lời.

 

+ Đang bơm mực không may quệt tay mực đổ ra bàn học ta sẽ lấy khăn lau.

- Khi bơm mực chúng ta phải bình tĩnh, cẩn thận để mực k bị đổ.

- HS lắng nghe.

         

- HS chia sẻ những điều đã học được.

   

(6)

T82: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (T1)

I. Yêu cầu cần đạt:

Học xong bài HS đạt các yêu cầu sau:

- Thông qua việc quan sát, tính toán, nêu cách tính, so sánh các kết quả, thực hành tính cộng, trừ, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học.

- Thông qua việc phân tích tình huống thực tiễn, xác định dạng bài toán, phép tính cần thực hiện, trình bày bài giải, trả lời câu hỏi của tình huống, HS có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

II. Đồ dùng:

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, bảng phụ, thẻ phép tính ở bài tập 2, thẻ Đúng, Sai ..

- 20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2.

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, thước kẻ...

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

TIẾT 1

1. Hoạt động mở đầu:(4-5p)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức”.

- GV nêu quy luật: GV đưa phép tính lên bảng. Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 5 người tham gia trò chơi, trong thời gian quy định, nhóm nào điền xong kết quả các bài toán nhanh hơn và chính xác hơn sẽ giành chiến thắng.

- Tổ chức cho HS chơi.

 

- Gọi NX, chốt đáp án đúng. Tuyên dương đội thắng, động viên đội chưa nhanh.

- GV dẫn dắt vào bài.

2. Luyện tập- Thực hành ( 30p) Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài.

- Bài toán yêu cầu ta làm gì?

- Vận dụng bảng cộng, trừ nêu trên để thực hành phép cộng trong phạm vi 100, chú ý cách đặt tính sao cho số chục thẳng số chục, số đơn vị thẳng số đơn vị, chú ý cách đặt tính và số phải nhớ ta thêm vào hàng cao hơn liền trước của số trừ để thực hiện

   

- Theo dõi GV hướng dẫn, phổ biến luật chơi. Chia nhóm để phân công nhiệm vụ.

42 + 18         90 – 20       57 - 19 50 – 13         10 +  60- 30

     

- Các nhóm tham gia chơi, lớp theo dõi, cổ vũ.

- NX đúng sai. Phân thắng thua.

   

- Đọc nối tiếptên bài theo hàng ngang.

   

- Đọc yêu cầu.

- Đặt tính rồi tính.

- Lắng nghe.

   

- Thực hiện yêu cầu.

(7)

trừ .Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột hàng chục.

- Thực hiện từ phải sang trái.

- 4 em làm bảng phụ mỗi em 2 phép tính, lớp làm bài cá nhân ra nháp.

- Gọi NX chữa bài. 1 vài HS nêu lại cách thực hành tính của mình.

- Chốt kết quả đúng.

- Lưu ý: Khi biết 100 - 4 = 96 ta có cần nhẩm để tìm kết quả của 100 - 4 hay không? Vì sao?

- Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn lại.

- GV chốt lại cách thực hiện đặt tính rồi tính các phép cộng, trừ trong phạm vi 100.

Bài 2: Tìm các phép tính có kq bằng nhau.

- Gọi HS đọc đề bài.

- Để làm được bài tập các con cần lưu ý điều gì?

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi kết bạn để làm bài: GV chia nhóm lớp thành các con vật ứng với mỗi phép tính. Khi GV đọc tên 1 con vật hoặc 1 phép tính thì bạn có phép tính cùng kết quả sẽ giơ thẻ tạo thành một cặp kết bạn với nhau.

- Tổ chức cho HS chơi.

- NX chữa bài đúng. Tuyên dương các đôi đã kết bạn đúng.

- GV củng cố về kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100.

Bài 3: >,<,=

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Muốn điền được các dấu >, <,= vào dấu chấm hỏi ta làm thế nào?

 

- YC HS làm bài cá nhân. 1 HS làm bảng phụ.

- Gọi HS đọc bài làm và giải thích vì sao điền dấu đó.

- NX, chốt kết quả đúng.

   

- Nhận xét, bổ sung. Nêu lại cách thực hiện đặt tính rồi tính của mình.

 

- Trả lời.

   

- Chữa bài vào vở BT.

     

- 2 HS đọc đề bài.

- Phải đặt tính và tính kq.

 

- Nghe phổ biến luật chơi.

           

- Nghe hiệu lệnh, chơi.

- Chữa bài vào vở.

       

- 2-3 HS đọc.

- HS nêu: Phải tính được kết quả của các phép tính rồi so sánh hai kết quả với nhau.

- Làm bài.

Trả lời:

67 + 10 < 76 + 10        45 - 6 < 46 - 5 33 + 8 = 38 + 3        86 - 40 > 80 - 46 - Chữa bài đúng vào vở.

 

- Xác định nhiệm vụ.

(8)

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

 

TIẾNG VIỆT

Tiết 148: ĐỌC: THƯƠNG ÔNG I. Yêu cầu cần đạt:

- Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu nội dung bài: Biết được tình yêu thương gần gũi, gắn bó của ông và cháu

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật; kĩ năng đặt câu viết đoạn văn theo câu hỏi gợi ý theo chủ đề.

- Biết yêu quý chia sẻ, tôn trọng và yêu thương của ông và cháu.Bồi dưỡng tình yêu thương với người thân trong gia đình.

II.Đồ dùng dạy học :

- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

3. Vận dụng:(4-5p)

- GV đưa ra con số 66, yêu cầu HS tìm viết 1 phép tính có kết quả bằng 66, 1phép tính có kết quả nhỏ hơn 66 và 1 phép tính có kết quả lớn hơn 66.

- Cho HS làm bài nhóm đôi, trình bày miệng kết quả nhóm mình.

- Gọi NX, bổ sung, chốt đáp án đúng.

- Hệ thống lại ND ôn tập của bài.

- NX, dặn dò HS.

.

     

- Trình bày miệng đáp án của nhóm mình.

- Lớp NX, bổ sung.

- Lắng nghe.

     

- Hát khởi động theo.

 

- Thực hiện nhiệm vụ.

     

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

  Tiết 2

Tr li câu hi: 30’

1.

- GV cho học sinh đọc lại toàn bài.

- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi.

- GV yêu cầu đọc  khổ thơ thứ nhất:

 

- Cả lớp đọc thầm.

   

(9)

Câu 1:  Ông của Việt bị làm sao?

 

- GV thống nhất câu trả lời đúng, chốt.

Câu 2:

+ Em hay nêu nội dung tranh minh họa?

 

- GV nhận xét.

+ Khi thấy ông đau Việt đã làm gì để giúp ông?

 

- GVHS thống nhất câu trả lời: Khi thấy ông đau Việt đã để ông vịn vào vai mình rồi đỡ ông lên.

   

Câu 3: Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ thứ ba.

+ Theo ông, vì sao Việt tuy bé mà khoẻ?

   

- Gv nhận xét chốt đáp án đúng

- HDHS học thuộc lòng 1 khổ thơ bất kỳ mà mình thích.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Hoạt động luyện tập thực hành:

10’Luyện đọc lại

- GV diễn cảm cả bài: chú ý giọng đọc tình cảm, lưu luyến, nhấn giọng ở các từ gợi tả hình ảnh hai ông cháu, thể hiện sự yêu thương chia sẻ.

- Gọi HS đọc toàn bài;

- Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng: Luyện tập theo văn bản.

Bài 1:Thảo luận nhóm 2

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127.

   

+ Từ ngữ nào trong bài thơ thể hiện dáng vẻ của Việt

 

- Ông của Việt bị đau chân, bước lên thềm nhà rất khó khăn.

- HS nhận xét  

- 1,2 học sinh nêu.

Hs nhận xét.

 

- Học sinh thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm bổ sung.

- Học sinh lắng nghe.

       

- Hs đọc thầm.

 

- Theo ông Việt tuy bé mà khoẻ vì Việt thương ông.

- HS nhận xét  

- HS thực hiện.

               

- 2-3 HS đọc, lớp đọc thầm theo - Lớp nhận xét

     

- Hs thảo luận

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả

(10)

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

TIẾNG VIỆT

Tiết 148: VIẾT (NGHE – VIẾT): THƯƠNG ÔNG I. Yêu cầu cần đạt:

- Viết đúng đẹp 2 khổ đầu của bài Thương Ông theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr và vần ac, at.

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

- Tuyên dương, nhận xét. Chốt đáp án.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127

- Yêu cầu hs tìm câu thơ thể hiện Ông khen Việt.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

- YCHS viết dấu X vào bài 2, VBTTV/tr66

* Em học được những gì qua bài học hôm nay?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs nhận xét bổ sung.

- Lon ton, âu yếm, nhanh nhảu.

     

- HS đọc.

  Hoan hô thằng bé   Bé thế mà khỏe   Vì nó thương ông - HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

     

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động mở đầu:4’

- GV mở cho HS Nghe bài hát “Ông bà hiền lắm.”

+ Bài hát nhắc đến những ai?

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:25’

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

 

- Lớp nghe và hát theo.

 

- 1 HS trả lời - HS lắng nghe.

       

- 2-3 HS đọc.

(11)

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai khập khiễng, âu yếm, sung sướng…

- Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Chấm nhận xét, đánh giá bài HS.

3. Hoạt động luyện tập – thực hành Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài 2a

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.

- HDHS hoàn thiện bài tập 3a vào VBTTV/ tr.66.

- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức.

Cách chơi: GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 bạn lên thi điền nối tiếp. Đội nào điền đúng và nhanh nhất đội đó sẽ thắng cuộc.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

             

4. Hoạt động vận dụng:7’

 - Tổ chức trò chơi truyền điện tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr.

- GV tổ chức nhận xét, tuyên dương.

* Em nhận biết thêm điều gì sau bài học?

Liên hệ về thực hiện hàng ngày với mọi người thân trong gia đình.

- GV nhận xét giờ học.

 

- 2-3 HS chia sẻ.

 

- HS luyện viết vào bảng con.

       

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chéo theo cặp.

     

- 1-2 HS đọc.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Hs làm bài vào vở.

 

- HS tham gia chơi.

       

- Lớp nhận xét, bình chọn.

Đáp án

a/ Điền Tr hay Ch:

Lần đầu tiên học chữ Bé tung tăng khắp nhà Chữ gì như quả trứng gà

Trống choai nhanh nhảu đáp là O…O  

 

- HS tham gia chơi chia sẻ.

- HS nhận xét.

(12)

Đạo đức

BÀI 10: KIỀM CHẾ CẢM XÚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực.

- Thực hiện được việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực phù hợp.

- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.

- Hình thành kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động:

- GV kể câu chuyện “Hạt mầm nhút nhát” cho HS nghe.

- Em thích hạt mầm nào? Vì sao?

- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.

2. Khám phá:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực.

- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, đọc tình huống 1 trong SGK, thảo luận với bạn để nhận xét về cách vượt qua sự lo lắng, sợ hãi của Hoa.

- Mời đại diện nhóm chia sẻ câu chuyện.

 

- GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bên cạnh về những tình huống làm em lo lắng, sợ hãi và cách em vượt qua sự lo lắng, sợ hãi đó.

- GV kết luận: Cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực:

+ Hít thở sâu để giữ bình tĩnh.

+ Phân tích nỗi sợ và xác định những lo lắng đó là gì.

+ Dũng cảm đối diện với nỗi sợ đó + Tâm sự với bạn bè, người thân.

- GV tiếp tục yêu cầu HS làm việc cặp đôi, đọc tình huống 2 trong SGK, thảo luận với bạn để trả lời câu hỏi:

 

- HS lắng nghe.

 

- HS trả lời.

         

- HS thảo luận theo cặp.

   

- 2-3 HS đại diện nhóm trả lời.

- HS nhận xét.

 

- 2-3 HS chia sẻ.

 

- HS lắng nghe.

               

(13)

+ Bạn nào đã kiềm chế được cảm xúc tiêu cực? kiềm chế bằng cách nào?

+ Việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực đã đem lại điều gì cho bạn?

- GV kết luận: Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực sẽ giúp ta suy nghĩ rõ ràng và sáng tạo, dễ dàng thành công trong cuộc sống.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc các cách kiềm chế cảm xúc trong sách và trả lời câu hỏi:

+ Em đã từng áp dụng cách nào để kiềm chế cảm xúc tiêu cực? Sau đó em cảm thấy như thế nào?

+ Em còn biết cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực nào khác?

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Luyện tập, thực hành

*Bài 1: Xác định việc em đồng tình và không đồng tình

- GV yêu cầu HS đọc hai tình huống trong SGK để lựa chọn cách ứng xử mà em đồng tình

- GV hỏi thêm: Vì sao em đồng tình với cách ứng xử đó? Em còn cách ứng xử nào khác không?

 

- GV chốt câu trả lời.

- Nhận xét, tuyên dương.

*Bài 2: Đóng vai xử lí tình huống - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, chọn một tình huống trong SGK để đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.

   

- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

*Củng cố (5p)

 - HS thảo luận theo cặp  

 

- HS chia sẻ kết quả thảo luận.

- HS nhận xét, bổ sung.

         

- HS thảo luận theo cặp.

   

- HS chia sẻ.

- 3-4 HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS nhận xét, bổ sung  

         

- HS đọc tình huống và trả lời.

   

- 2-3 HS chia sẻ.

       

- HS thảo luận nhóm 4:

Tình huống 1: nhóm 1, 2, 3 Tình huống 2: nhóm 4, 5, 6 Tình huống 3: nhóm 7, 8, 9 - Các nhóm thực hiện.

(14)

 

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

Toán

- Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.

- Nhận xét giờ học.

4. Vận dụng:

*Yêu cầu 1: Chia sẻ những cảm xúc tiêu cực mà em đã gặp phải và cách em kiềm chế cảm xúc đó.

- GV YC thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với bạn về những cảm xúc tiêu cực mà em đã gặp phải và cách em kiềm chế cảm xúc đó.

- Tổ chức cho HS chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương.

*Yêu cầu 2: Cùng các bạn thực hiện những hành động sau khi thấy tức giận, mệt mỏi, lo lắng, căng thẳng,…

- Gọi HS đọc yêu câu 2.

- HD HS viết ra giấy những hành động nhằm kiềm chế cảm xúc tiêu cực.

- GV cho HS chia sẻ trước lớp

*Thông điệp:

- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.50.

- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống.

*Củng cố (5p)

- Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.

- Nhận xét giờ học.

 

 

- Cả lớp quan sát, nhận xét cách xử lí của nhóm bạn.

 

- HS trả lời.

                 

- HS thảo luận theo cặp.

   

- 3-5 HS chia sẻ.

         

- HS đọc.

- HS thực hiện theo nhóm 4.

 

- HS thực hiện.

 

- HS đọc.

     

- HS chia sẻ.

(15)

T83: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (T2)

I. Yêu cầu cần đạt:

Học xong bài HS đạt các yêu cầu sau:

- Thông qua việc quan sát, tính toán, nêu cách tính, so sánh các kết quả, thực hành tính cộng, trừ, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học.

- Thông qua việc phân tích tình huống thực tiễn, xác định dạng bài toán, phép tính cần thực hiện, trình bày bài giải, trả lời câu hỏi của tình huống, HS có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

II. Đồ dùng:

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, bảng phụ, thẻ phép tính ở bài tập 2, thẻ Đúng, Sai ..

- 20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2.

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, thước kẻ...

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

TIẾT 2

1. Khởi động:(4-5p)

- GV cho HS khởi động theo bài hát:

Em học toán.

- GV cho HS chơi trò chơi ai đúng ai sai:

GV đưa phép tính yêu cầu HS giơ thẻ Đúng - Sai.

- GV nhận xét, kết nối vào bài học.

- GV ghi bảng: Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.

2. Luyện tập- thực hành:(6-8p) Bài 4: Tính

- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Sau khi HS làm bài, yêu cầu HS đổi vở chữa bài cho nhau.

- GV chiếu bài làm 1 – 2 HS chữa bài, yêu cầu HS nêu cách làm.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Vận dụng:(25-27p) Bài 5

*Phần a:

- Đưa tranh minh họa của bài.  Gọi HS      

- Hát khởi động theo.

 

- Thực hiện nhiệm vụ.

               

- 2HS đọc.

- Làm bài cá nhân.

50+10+40=100        34+8-12=30 100-80+70=90         51-6+35=80 - Chữa bài. Đỏi chéo vở kiểm tra.

 

- Lắng nghe.

   

(16)

đọc đề bài. GV tóm tắt lên bảng.

- Bài toán cho biết gì ?  

- Bài toán  hỏi gì?

- Muốn biết mẹ còn phải hái bao nhiêu quả xoài, ta làm phép tính gì? Và ta thực hiện phép tính nào?

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

         

- Treo bảng phụ. Gọi HS trình bày lại bài làm của mình. Yêu cầu lớp theo dõi, NX.

- NX chốt đáp án đúng.

- YC HS suy nghĩ tìm thêm những câu lời giải khác?

- NX, chuyển ý sang phần b.

*Phần b:

- Đưa tranh minh họa của bài. Gọi HS đọc đề bài. GV tóm tắt lên bảng.

- Bài toán cho biết gì ?  

- Bài toán  hỏi gì?

- Bài thuộc dạng toán gì?

- YC HS tự làm bài cá nhân.

- Gọi HS đọc bài làm, lớp NX, bổ sung.

       

- NX, chốt kết quả đúng.

- Vì sao con thực hiện phép tính cộng trong bài toán này?

- NX, chốt KT.

- Bài học hôm nay các con đã được ôn tập củng cố lại những kiến thức gì?

 

- Lớp quan sát, 2HS đọc  

- Mẹ Nam cần hái 95 quả xoài. Mẹ đã hái được 36 quả.

- Mẹ còn phải hái bao nhiêu quả xoài?

- Ta phải làm phép tính trừ : 95-36  

 

- 1 HS làm bảng phụ. HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Mẹ còn phải hái số quả xoài là:

95 – 36 = 59 (quả).

       Đáp số: 59 quả xoài

- HS đọc lại bài làm. Lớp NX và nhiều HS dưới lớp đọc bài làm của mình.

 

- Chữa bài vào vở.

- Nêu: Số quả xoài mẹ cần hái thêm là...

     

- Quan sát đọc đề bài.

 

- Vườn nhà Thanh có 27 cây nhãn, số cây vải nhiều hơn cây nhãn là 18 cây.

- Vườn nhà Thanh có bao nhiêu cây vải?

+ Bài toán thuộc dạng nhiều hơn +Làm bài.

- Nhiều HS đọc bài làm, lớp theo dõi NX.

Vườn nhà Thanh có số cây vải là:

27 + 18 = 45 (cây) Đáp số: 45 cây vải - Nêu.

 

- HS nêu: kĩ năng tính toán phép cộng, trừ, giải bài toán có lời văn trong phạm

(17)

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

 

TIẾNG VIỆT

Tiết 149: LUYỆN TẬP:  TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG. QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI

I. Yêu cầu cần đạt:

- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Phát triển vốn từ chỉ người, sự vật, chỉ hoạt động.

- Trả lời được được câu hỏi theo nội dung các bức tranh.

- Rèn kĩ năng nói và viết theo câu hỏi về nội dung theo chủ đề tranh.

II.Đồ dùng:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

- NX, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. vi 100.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hot ng m u:4’

1.

Giải câu đố:

Có rng mà chng có mm 1.

Giúp bé chải tóc sớm hôm đến trường        Là cái lược

Cây gì ta tai voi 1.

     Hè cho ô mát em chơi sân trường      Đông về trơ trụi cành xương

    Lá thành mảnh nắng nhẹ vương gió chiều.

        Là cây bàng Con gì hai mt trong veo

1.

Thích nằm sưởi nắng, thích trèo cây cau         Là con mèo

Ai dy bé hát 1.

Trải tóc hàng ngày Ai kể chuyện hay Khuyên bé đừng khóc.

      Là cô giáo  

GV dẫn dắt giới thiệu vào bài.

2. Hình thành kiến thức mới + Luyện tập : 27’

         

Hs sinh lắng nghe tham gia giair câu đố.

                             

(18)

 

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4  

 

+ Từ chỉ người.

+ Tên các đồ vật.

   

+ Các hoạt động.

   

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.      

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS đọc đoạn thơ

+ Đoạn thư nói nói đến những ai?

+ Mỗi ngươi đã làm việc gì?

+ Từ ngữ nào chỉ công việc đó?

- Thảo luận cặp đôi

- GV tổ chức HS thi Truyền điện để tìm các từ ngữ chỉ hoạt động có trong đoạn thơ

- Nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

- Ông đang làm gì? Trước mặt ông và bạn có gì?

- Bà đang làm gì? Bà đang ngồi ở đâu?

           

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Học sinh thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

- Hs nhận xét bổ sung.

+ Ông, bà, bố, me, anh trai, em gái….

+ Tên đồ vật: nồi chảo, rổ ,rau, quạt điện, tôvít, bình tưới, chổi, đồ chơi trẻ em

+ Các hoạt động: sào sau, nhặt rau, sửa quạt, tưới nước, quét nhà, xếp- chơi đồ chơi.

           

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS đọc.

     

- Học sinh thảo luận.

- may, thêu, khen, sửa, nối dây cót, chạy, ....

   

- HS đọc  bài.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi : - Ông đang chơi cờ với bạn

 

(19)

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

     

Ngày soạn: 4/12/2021

Ngày giảng: thứ 3 ngày 7/12/2021

        Toán

BÀI 49: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐẠI LƯỢNG (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng nhận biết các đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc và các điểm thẳng hàng nhau. Vận dụng vào giải bài toán thực tế (có lời văn) liên quan đến phép trừ.

 - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học: Thông qua việc quan sát, nhận biết được các đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc, gọi tên 3 điểm thẳng hàng. Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Thông qua việc thực hành đo độ dài đoạn thảng, vẽ độ dài đoạn thẳng có độ dài cho trước.Năng lực giải quyết vấn đề: Thông qua việc tính độ dài đường gấp khúc.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Máy tính để chiếu hình ảnh của bài học.

2.  Học sinh: VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

- Bố ,mẹ đang làm gì? Bố cầm khăn lau làm gì? Sao bố đeo găng tay? mẹ đang đứng  ở đâu?

Bạn nhỏ đang làm gì? Đang ngồi đâu? Trước mặt bạn nhỏ có gì?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- YC HS làm bài 4 vào VBT/ tr.66.

3.Hoạt động vận dụng: 5’

+ Em hãy tìm những từ chỉ đồ vật, hoạt động có trong lớp học?

- GV nhận xét giờ học.

- Bà đang xem ti vi,

- Mẹ và bố đang lau dọn vệ sinh nhà cửa

 

- Bạn nhỏ đang viết bài  

- HS chia sẻ.

   

 - Hs tìm nêu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (5')

- GV cho HS hát bài Hình khối.

+ Bạn nào cho cô biết trong bài hát có tên  

- HS hát

- Hình tròn, hình tam giác, hình

(20)

các hình nào?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

Các con thấy rằng trong bài có rất nhiều các hình khác nhau, để ôn tập về các hình học đó và ôn tập các đại lượng chúng mình cùng đến với bài học hôm nay: Ôn tập về hình học và đại lượng.

- GV ghi bảng

2.Hoạt động luyện tập thực hành: (15’) Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?

     

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trong 2p

- GV chữa bài

a) Tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng?

Luật chơi: GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 HS. Lần lượt từng thành viên trong đội nối tiếp nhau gắn thẻ tên tương ứng với các hình. Đội nào gắn xong nhanh nhất và có nhiều đáp án chính xác là đội giành chiến thắng.

- GV nhận xét

- Liên hệ: Ở phần khởi động, chúng ta kể tên được các hình khối. Nhìn các hình khối đó, các con liên tưởng đến đường nào mà chúng mình đã học?

b) GV gọi 1 HS lên chữa.

                Bài 2:

vuông,...

 

- HS lắng nghe  

             

- HS đọc đề bài

a) Chỉ ra đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc trong các hình

b) Nêu tên 3 điểm thẳng hàng trong hình

     

- HS chơi - HS lắng nghe  

         

- Hình tròn liên tưởng đến đường cong;

hình vuông, hình tam giác liên tưởng đến đường gấp khúc,...

 

 -1 HS lên chữa

C,M,A là 3 điểm thẳng hàng.

A, N,B là 3 điểm thắng hàng C,P,B là 3 điểm thẳng hàng Sau khi HS chữa, hỏi:

+ Tớ muốn nghe nhận xét từ bạn....

+ Vì sao bạn biết 3 điểm C,M,A là 3 điểm thảng hàng.

(21)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài a) + Phần a) yêu cầu chúng ta làm gì?

 

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 trong 2p, trả lời câu hỏi:

+ Có bao nhiêu đường gấp khúc từ A đến B?

 

+ Các đường gấp khúc đó được tạo bởi mấy đoạn thẳng?

   

- GV yêu cầu HS chọn 1 đường gấp khúc từ A đến B để đo và tính độ dài vào vở.

- GV chữa bài

- GV cho HS nhận xét – chữa bài.

=> Chốt: Đê tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?

 

- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài phần b) - Phần b) yêu câu làm gì?

- Để vẽ được đoạn thẳng 1dm con cần chú ý điều gì?

 

- GV nhận xét, yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng 1dm vào vở.

- GV chữa bài => chiếu vở

+ Con hãy nêu cho cô cách vẽ đoạn thẳng này.

   

- GV nhận xét

3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:

(10’) Bài 3:

 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Đề bài cho ta biết gì?

 

+ Đề bài hỏi gì?

+ Thế nào là 3 điểm thẳng hàng  

- HS đọc

- Đo và tính độ dài các đường gấp khúc từ A đến B

- HS thảo luận nhóm 4  

+Có 3 đường gấp khúc từ A đến B (đường màu tím, đường màu vàng, đường màu xanh)

+ Đường gấp khúc màu tím và màu vàng được tạo bởi 3 đoạn thẳng.

+ Đường gấp khúc màu xanh được tạo bởi 2 đoạn thăng.

- HS chọn 1 đường gấp khúc đo và tính độ dài

- HS làm vở.

- HS chữa

- HS nhận xét, lắng nghe

- Để tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng tạo nên đường gấp khúc đó.

-1 HS đọc

-Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm - Đổi 1dm = 10cm.

Vẽ đoạn thẳng 1dm là vẽ đoạn thẳng 10cm

- HS vẽ  

- HS chữa, nhận xét

+ Xác định hai điểm, điểm thứ 1 trùng với vạch số 0, điểm thứ 2 trùng với vạch số 10, dùng thước nối hai điểm với nhau từ trái sang phải.

- HS lắng nghe  

   

-1 HS đọc

+ Đề bài cho biết bình sữa to có 23l,

(22)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

 

TIẾNG VIỆT

 Tiết 150: LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ CÔNG VIỆC EM ĐÃ LÀM CÙNG NGƯỜI THÂN

I. Yêu cầu cần đạt:

- Viết được 3-5 câu kể về việc em đã làm cùng người thân - Nêu và kể được những việc mình đã làm cùng người thân.

- Phát triển kĩ năng đặt câu kể về việc làm cùng người thân.

- Học sinh sưu tầm được các câu chuyện, bài thơ, bài hát về Mái ấm gia đình.

- Biết bày tỏ cảm xúc, yêu thương kính trọng đối với ông bà và người thân trong gia đình.

- Hình thành phát triển quan sát và năng lực tự học, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.

II. Đồ dùng dạy học:

- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

- GV yêu cầu HS làm vở - GV chữa bài

+ Vì sao để tìm số lít sữa ở bình nhỏ ta làm phép tính 23 – 8?

+Cô mời 1 bạn nhận xét bài làm và câu trả lời của bạn?

+ Bạn nào có câu lời giải khác làm khác?

Cô mời...

GV nhận xét

- Để làm tốt bài toán có lời văn, các con cần lưu ý điều gì ?

=> Chốt: Để làm tốt các bài toán có lời văn, các con cần đọc kĩ đề và lựa chọn phép tính đúng nhé.

- Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

bình sửa nhỏ ít hơn bình sữa to 8l.

+ Đề bài hỏi bình sữa nhỏ có bao nhiêu lít sữa.

- HS làm vở - HS chữa

- Vì bình sửa nhỏ ít hơn bình sữa to nên ta sẽ làm phép trừ.

-HS nhận xét.

     

-HS quan sát, nhận xét

Đọc kĩ đề để lựa chọn phép tính đúng.

     

-HS nêu ý kiến  

- HS lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu:4’

Tổ chức trò chơi: Thi nói về người thân    

(23)

- Tổ chức bình chọn bạn có phần giới thiệu hay nhất.

- GV tuyên dương

- GV giới thiệu vào bài mới.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 27’

* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi: thảo luận nhóm đôi

- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả.

+ Bạn nhỏ và ông đang đi đâu? Bạn thể hiện tình cảm với ông như thế nào?

+ Bạn gái đang làm gì cùng bố? ở đâu?

+ Bà và em bé đang cùng nhau làm gì?

Có vui vẻ không?

+Em bé và mẹ đang cùng nhau làm gì?

ở đâu? Trước mặt có những gì?

- YC HS làm bài 5 vào VBT/ tr.67 - HDHS nói kể về những việc mình đã làm cùng người thân trong gia đình - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2: Viết 3-5 câu kể về việc em đã làm cùng người thân

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV đưa ra câu hỏi gợi ý:

*Em đã cùng người thân làm những việc gì? Khi nào?

*Em đã cùng người thân làm việc đó như thế nào?

*Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó cùng người thân

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 dựa vào các gợi ý kể về những việc mình đã làm cùng người cho các bạn trong

               

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs quan sát thảo luận.

 

- Các nhóm báo cáo kết quả + Bạn nhỏ cùng ông đi dạo  

+ Bạn gái cùng bố trồng cây cùng bố.

+ Bà đọc truyện cho bé nghe  

+ Bạn nhỏ giúp mẹ rủa bát đĩa  

- HS thực hiện nói theo cặp.

   

- 2-3 cặp thực hiện.

       

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

       

- HS chia sẻ bài.

 

- Thảo luận nhóm 4 giới thiệu về bản

(24)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

nhóm nghe.

- Gọi 1 số HS đứng lên giới thiệu về việc mình đã làm trước lớp.

- GV nhận xét.

- GV hướng dẫn HS cách trình bày một đoạn văn.

- Yêu cầu HS dựa vào kết quả thảo luận viết lại thành đoạn văn ngắn giới thiệu về những việc đã làm cùng người thân. Lưu ý HS khi viết câu từ hợp lí cho đoạn văn thêm sinh động.

- Gọi HS trình bày kết quả trước lớp.

- GV nhận xét và chữa lỗi

- Yêu cầu HS đổi vở bài tập trang 67 kiểm tra bài làm, chữa lỗi cho nhau.

- Gọi một vài nhóm báo cáo

- GV trưng bày một số bài viết mẫu hay vào góc học tập sáng tạo của lớp mình.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Hoạt động vận dụng:5’

- GV nhắc lại cách trình bày một đoạn văn.

- GV chiếu clip một bạn nhỏ kể về việc đã làm của em với người thân cho lớp nghe. Dặn dò HS về nhà kể lại việc đã làm của em với người thân cho những người trong gia đình nghe.

- GV nhận xét tiết học  

thân cho các bạn nghe.

   

- 3 -4 HS giới thiệu trước lớp  

- HS nhận xét

- HS nghe và ghi nhớ cách trình bày.

   

 -HS thực hiện viết vào vở.

       

- 2 - 3 HS đọc đoạn viết trước lớp  

 

- Đổi chéo vở KT chữa lỗi cho bạn  

- Đại diện 2 - 3 nhóm báo cáo  

     

- HS nghe

- HS xem và học tập theo  

 

- Hs lắng nghe  

- HS lắng nghe  

     

(25)

 

Tiếng Việt

T151: ĐỌC: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. Biết cách đọc lời thoại, độc thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết được tình yêu thương, lòng hiếu thảo của con đối với mẹ. Hiểu nội dung bài: Vì sao cậu bé Ê – đi – xơn đã nảy ra sáng kiến giúp mẹ được phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ thoát khởi thần chết.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các sự việc trong chuyện. Qua bài đọc bồi dưỡng tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. ; Mẫu chữ hoa P.

- HS: Vở BTTV. Vở Tập viết; bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

 

            ĐỌC (Tiết 1 + 2)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động mở đầu (3-5p)

- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích trong bài thương ông.

? Vì sao con thích khổ thơ đó?

- HS n/xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Nếu người thân của em bị mệt, em có thể làm những gì để giúp đỡ, động viên người đó?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.: Các e ạ để thể hiện lòng yêu thương, lòng hiếu thảo của con với mẹ của 1 cậu bé Ê- đi – xơn đã làm gì?

Bài đọc hôm nay các con sẽ cùng tìm hiểu nhé! – Gv ghi đầu bài …

2.Hoạt động hình thành kiến thức  (10-15p)

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng buồn bã, thể hiện sự khẩn khoản cầu cứu bác sĩ.

 

- HS đọc và TL  

         

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

                 

- Cả lớp đọc thầm.

(26)

* Luyện đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó 

Ê – đi – xơn, ái ngại, sắt tây.

 *  HDHS chia đoạn: (4đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến mời bác sĩ.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến được cháu ạ.

+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến ánh sáng.

+ Đoạn 4: Còn lại.

- Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:

Ê – đi – xơn, ái ngại, sắt tây.

- Luyện đọc câu dài: Đột nhiên, / cậu trông thấy/ ánh sáng của ngọn đèn hắt lại/ từ mảnh sắt tây trên tủ. //

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.

- Gv cho HS khởi động: hát (Chuyển tiết vào tiết 2)

Tiêt 2

3. Hoạt động luyện tập (10-12p) Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.131.

 Câu 1: Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội, Ê – đi – xơn đã làm gì?

     

- GV hỏi thêm: Khi thấy có người đau ốm bất thường, các em phải làm gì?

- Câu 2:  Ê – đi – xơn đã làm cách nào để mẹ được phẫu thuật kịp thời.

 

- Câu 3: Những việc làm của Ê – đi – xơn cho thấy tình cảm của cậu dành cho mẹ như thế nào?

   

- Câu 4: Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách  

- HS đọc nối tiếp câu - HS đọc từ khó   

- HS đọc nối tiếp đoạn.

       

- 2-3 HS giải nghĩa từ  

- 2-3 HS đọc câu dài  

 

- HS thực hiện theo nhóm 4.

           

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

 

C1: Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội Ê – đi – xơn đã chạy đi mời bác sĩ đến khám cho mẹ.

-HS nêu: cần báo cho người nhà, hay gọi điện thoại

   

C2: Ê – đi –xơn đã đi mượn gương, thắp đèn nến trước gương để mẹ được kịp phẫu thuật.

C3: Những việc làm của Ê – đi –xơn cho thấy tình cảm của cậu dành cho mẹ là rất yêu thương và quý mến mẹ.

- C4: HS tự trao đổi ý kiến.

   

(27)

 

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………Toán BÀI 49: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐẠI LƯỢNG (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS được ôn tập kiến thức về hình học, đo lường. Quan sát hình đã cho, nhận dạng được hình tứ giác, tìm điểm tương đồng để ghép vào chỗ trống phù hợp. Xác định được cân nặng của các hàng hóa tương ứng. Lựa chọn hàng hóa phù hợp với yêu cầu về cân nặng cho trước.

- Năng lực tư duy lập luận toán học, giao tiếp toán học: Thông qua việc quan sát hình ảnh thực tiễn các loại hàng hóa, sắp xếp kết quả cân nặng, thực hành ước lượng.

- Yêu thích môn Toán, tích cực ứng dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, bài giảng powerpoint, thẻ từ, quả bóng, thước kẻ, quyển sách, hộp bút, ê ke...

- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập,..

trả lời đầy đủ câu.

- GV Yêu cầu hs đọc lại bài -  GV Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

-  GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng: Luyện tập theo văn bản đọc. (5-7p)

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.131.

? NHững chi tiết nào cho thấy Ê – đi – xơn rất lo cho sức khỏe của mẹ?

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.131.

- Tìm câu văn trong bài văn phù hợp với bức tranh?

 

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

- 2-3 HS đọc.

 

- HS lắng nghe, đọc thầm.

   

- 2-3 HS đọc.

 

- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.

     

- 1-2 HS đọc.

- HS TL: liền chạy đi, chạy vội sang  

- HS nghe  

- Hs đọc.

- Thương mẹ, Ê – đi – xơn ôm đầu suy nghĩ. Làm thế nào để cứu mẹ bây giờ?

- HS nghe  

- HS chia sẻ.

(28)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động mở đầu:( 4-5p)

- Bắt nhịp lớp hát bài: Cái cây xanh xanh.

- Cho HS thi kể tên các đồ vật có liên tưởng đến các hình khối đã học?

- Tổ chức cho HS chơi.

- Gọi NX. Dẫn dắt, kết nối vào bài.

2. Luyện tập- thực hành( 10p) Bài 4:

a. Mỗi mảnh bìa sau có dạng hình gì?

   

     

b. Hai mảnh bìa trên lắp được vào vị trí nào trong hình vuông sau?...

- Gọi Hs đọc yêu cầu BT4 - BT có mấy yêu cầu?

- Chiếu slide nội dung bài phần a hoặc vẽ hình lên bảng hỏi HS mỗi mảnh bìa sau có dạng hình gì?

- Gọi NX, chữa bài phần a.

- GVNX.

- Chiếu slide nội dung phần b, hình vuông được tạo thành từ 12 mảnh ghép với các hình dạng khác nhau.

- Yêu cầu HS TL nhóm đôi suy nghĩ xem hai mảnh bìa ở phần a ghép được vào vị trí nào trong hình vuông?

- Gọi đại diện các nhóm trình bày

+ Vì sao con chọn mảnh bìa màu vàng ghép được vào vị trí hình 5?

+ Dựa vào đâu con chọn mảnh bìa màu đỏ ghép vào vị trí hình 6?

- Gọi HSNX, chữa bài đúng cho HS.

  - Hát  

- Theo dõi GV hướng dẫn, phổ biến luật chơi.

- Chơi.

- Lắng nghe.

   

- Lắng nghe.

               

- 2HS đọc yêu cầu.

- Bài có 2 nội dung.

- Quan sát trả lời: cả 2 hình đều là hình tứ giác.

 

- NX, chữa bài đúng vào vở.

 

- 1 HS đọc yêu cầu của phần b, kết hợp quan sát hình.

 

- Làm việc nhóm đôi.

   

- Đại diện các nhóm trình bày.

+ HS trả lời cách chọn theo ý hiểu.

     

(29)

- Dựa vào đâu để biết một hình có thể đặt vào vị trí trống của hình khác?

 

- Gọi HS kéo thả hình để kiểm tra (hoặc gắn mảnh bìa màu vàng và đỏ vào miếng bìa hình vuông).

- Chốt: từ việc nhận dạng được hình tứ giác, tìm sự tương đồng, các con đã xác định được vị trí mảnh ghép thích hợp, chuyển ý.

3. Vận dụng:(10 - 15) Bài 5:

Phần a:

- GV chiếu hình ảnh ND bài 5 phần a.

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS quan sát đọc tên loại hàng và cân nặng tương ứng và TL luôn kết quả của phần a?

+ Loại hàng nào nặng nhất?

+Loại hàng nào nhẹ nhất?

 

- Gọi NX, chốt đáp án.

Phần b:

- Gọi HS đọc YC.

- Muốn giúp được chị Lam ta phải làm ntn?

 

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 giúp chị Lan mua các mặt hàng sao cho tổng cân nặng là 10kg bằng cách đánh dấu vào cột tương ứng với mỗi đồ vật.

- Dành cho mỗi nhóm 3p thảo luận, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm, minh họa gắn vật thật (hoặc kéo đồ vật trên phần mềm tương tác)

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Đưa đáp án có đầy đủ các cách có thể mua đồ sao cho tổng là 10kg.

- Lưu ý HS ngoài những cách mà các

- NX, viết câu TL vào vở.

- Quan sát hình đã cho, dựa vào đặc điểm hình đó, quan sát chỗ trống nào có điểm giống nhau thì chọn.

-1; 2HS thực hành  

               

- Thực hiện yêu cầu của GV.

 

- Quan sát. Đọc tên loại hàng và cân nặng của loại hàng đó, TLCH:

 

+ Loại hàng nặng nhất: bí ngô-8kg

+ Loại hàng nhẹ nhất: thịt, đường, cà chua- 1kg.

- NX, chữa bài vào vở.

 

- Nhiều HS đọc YC.

- Tìm các phép tính có tổng bằng 10 chính là các mặt hàng có số cân bằng 10kg.

 - Nghe, xác định nhiệm vụ.

     

- Làm việc nhóm 4. 2 nhóm làm PHT.

 

- Đại diện các nhóm trình bày cách làm.

     

- NX, bổ sung.

(30)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

     

Ngày soạn: 5/12/2021

Ngày giảng: thứ 4 ngày 8/12/2021 Tiếng Việt

T153: VIẾT: CHỮ HOA P I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ P hoa cỡ vừa và cỡ nhỏ ;

- Biết viết câu ứng dụng: Phượng nở đỏ rực một góc trời.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ: HS nêu được cấu tạo, quy trình viết chữ hoa P; Nêu được cách nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng, nêu được khoảng cách giữa các con chữ, cánh đánh dấu thanh…. Vận dụng viết đúng kĩ thuật.

- Phát triển năng lực văn học: Cảm nhận được cái hay về từ ngữ và hiểu được ý nghĩa câu ứng dụng.

- Có tình cảm yêu quý trường lớp, có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa ….

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

nhóm đã trình bày, về nhà suy nghĩ thêm các cách làm khác.

- Khi nhận nhiệm vụ đi chợ, siêu thị có nhiều cách lựa chọn, cần chọn đồ cần mua phù hợp với nhu cầu sử dụng.

* Củng cố,dặn dò:4’

- NX giờ học, hệ thống lại ND bài.

- Dặn HS về ôn tập lại kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau.

- Theo dõi, tham khảo.

 

- Trình bày 1 cách vào VBT. Về nhà suy nghĩ làm thêm các cách khác.

 

- Lắng nghe.

   

- Lắng nghe.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (2’)   - Tổ chức cho HS hát tập thể bài hát Chữ đẹp mà nết càng ngoan

 

- HS hát, vận động - GV dẫn dắt vào bài mới - HS ghi đầu bài 2. Khám phá kiến thức. (15-17’)

HĐ1. Hướng dẫn viết chữ hoa  

(31)

- GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa P và hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ P: độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ hoa P.

- HS lắng nghe đồng thời quan sát chữ mẫu để tự khám phá cấu tạo chữ O.

• Độ cao: 5 li.

• Chữ viết hoa P gồm một nét các nét móc ngược, phía trên hơi lượn, đầu móc cong vào phía trong giống nét 1 của chữ hoa B, nét cong trên, 2 đầu nét lượn vào trong không đều nhau

   

     

- GV cho HS xem video viết mẫu.

 

- HS theo dõi cách viết mẫu sau đó tự khám phá quy trình viết, chia sẻ với bạn. (HS có thể lên bảng thao tác viết trên không với chữ hoa P vừa thao tác vừa nêu. HS khác góp ý, bổ sung.)

  - GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình:

+ Đặt bút trên đường kẻ ngang 6, lượn bút sang trái để viết nét móc ngược trái , kết thúc nét móc tròn ở đường kẻ ngang 5 để viết nét cong, cuối nét lượn vào trong  dừng bút gần đường kẻ ngang 5

 

- GV yêu cầu HS viết bảng con cỡ vừa và nhỏ

 

- GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau.

- HS tập viết chữ viết hoa P (trên bảng con ) - HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau.

HĐ 2. Hướng dẫn viết câu ứng dụng   - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng trong

SHS: Phượng nở đỏ rực một góc trời - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng

Phượng nở đỏ rực một góc trời: tả cảnh hoa phượng nở mang theo màu đỏ báo hiệu mùa hè về.

- HS lắng nghe

- GV treo bảng phụ viết sẵn câu câu ứng dụng trên bảng lớp (hoặc cho HS quan sát cách viết mẫu trên màn hình, nếu có).

 

 

- HS quan sát GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp (hoặc cho HS quan sát cách viết mẫu trên màn hình, nếu có).

(32)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Toán

T86: ÔN TẬP (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Luyện tập tổng hợp về cộng, trừ. Nêu được cách đặt tính, cách tính cộng/ trừ không nhớ trong  

 

- GV hướng dẫn nhận xét câu ứng dụng:  

+ Trong câu ứng dụng chữ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa chữ đó?

+ Viết chữ viết hoa P đầu câu.

  + Nêu cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường. (nếu HS không trả lời được, GV sẽ nêu)

+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường: con chữ h viết gần vào chữ P hoa, không có nét nối.

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu bằng bao nhiêu?

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong cấu bằng khoảng cách viết chữ cái o.

+ Nêu độ cao của các con chữ + Chữ có độ cao 2,5 li: chữ cái hoa P, h, g, l, ...

- GV yêu cầu HS viết bảng con cỡ vừa và nhỏ chữ Nói

 

- GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau.

- HS viết bảng con chữ Nói cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau.

3. Thực hành, vận dụng (10-12’)  

HĐ3. Luyện tập  

- GV yêu cầu HS viết vở tập viết  

- GV theo dõi HS viết bài trong vở.

- HS viết trong vở tập viết  

- GV yêu cầu HS viết vở tập viết theo yêu cầu

- GV quan sát giúp đỡ HS viết bài.

 

- Học sinh viết vào vở Tập viết 2 tập một.

HĐ4. Soát lỗi, chữa bài.  

- Y/c HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

- HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

- GV hướng dẫn chữa một số bài trên lớp,

nhận xét, động viên khen ngợi các em. - HS lắng nghe, sửa lỗi

* Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS nêu lại - HS lắng nghe

(33)

1.

2.

phạm vi 100. Vận dụng giải toán dạng nhiều hơn.

-Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Bồi dưỡng phẩm chấtchăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Máy tính, máy chiu, bng ph Hc sinh:SGK, v, dùng hc tp,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu:4’

-GV cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” Đếm số cách 5.

Luật chơi: Chẳng hạn , một bạn bắt đầu nêu số 3, truyền cho bạn tiếp theo phải nêu số hơn số của bạn lúc đầu là 5 đơn vị, số bạn thứ hai phải nêu là 8, cứ tiếp tục như vậy cho đến khi dược kết quả gần bằng 100 thì dừng lại.

-GV cho HS chơi

- GV đánh giá HS chơi (Hs chơi tốt thì được thưởng tràng pháo tay) - GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

 

- HS lắng nghe luật chơi  

- HS Tham gia chơi.

             

-HS chơi  

-HS lắng nghe 2.Hoạt động luyện tập, thực

hành:27’

Bài 1/100

- GV chiếu bài 1a trên màn hình - GV cho HS đọc YC bài

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra kết quả trong 03 phút.

- Cho đại diện các nhóm nêu.

     

-  GV nx

- GV chiếu bài 1b, cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV cho HS làm cá nhân vào vở.

   

-HS quan sát -1 HS đọc YC bài - HS làm bài nhóm đôi  

-HS nêu lần lượt các số ứng với mỗi chữ cái trên tia số.

A: 19    B: 31      C: 47    D: 62    E: 88

- HS đối chiếu, nhận xét

-1 HS đọcYC bài, lớp đọc thầm

- HS làm cá nhân, HS lên bảng làm bài vào bảng phụ.

S ố l i ề n Số đã cho S ố l i ề n

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thông qua việc thực hiện phép tính gồm cả đặt tính, trình bày, lí giải cách thực hiện bài tập của mình.. HS có cơ hội phát triển NL tư duy và lập luận toán học,

- Thông qua các hoạt động học tập : đọc, viết các số trong phạm vi 100 ; giải quyết bài toán gắn với tình huống thực tế và đo độ dài, HS có cơ hội được phát triển

- Thông qua việc vận dụng các phép tính đã học vào giải quyết một sô tình huống gắn với thực tế và hoạt động chia sẻ, trao đổi, đặt câu hỏi, HS có cơ hội phát triển

- Thông qua việc thực hiện phép tính gồm cả đặt tính, trình bày, lí giải cách thực hiện bài tập của mình, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy và lập luận

- Thông qua việc thực hành cân nặng biết nghiên cứu bài toán có văn liên quan đến tực tiễn, biết giải quyết vấn đề, nêu được phép tính, trả lời câu hỏi của tình

- Thông qua các hoạt động học tập : đọc, viết các số trong phạm vi 100 ; giải quyết bài toán gắn với tình huống thực tế và đo độ dài, HS có cơ hội được phát triển

- Thông qua việc nghiên cứu bài toán có lời văn liên quan đến tình huống thực tiễn, HS phát hiện được vấn đề cần giải quyết, nêu và thực hiện được phép tính, trả lời

- Thông qua việc nghiên cứu bài toán có lời văn liên quan đến tình huống thực tiễn, HS phát hiện được vấn đề cần giải quyết, nêu và thực hiện được phép tính, trả lời