• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

C1 A ; C1 B

Tiết 41 : ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. ÔN TẬP VỀ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC :

Quan hệ giữa

các góc Định nghĩa

TAM GIÁC

A

B C

A,B,C KHÔNG THẲNG HÀNG

1

A + B +C = 1800 C1 = A + B

> >

(2)

Tiết 41 : ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. ÔN TẬP VỀ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC :

Cho tam giác ABC mà số đo các góc trong những t/h khác nhau được cho trong bảng dưới đây. Hãy điền các giá trị thích hợp vào ô trống bảng sau :

A B C

Góc ngoài ở đỉnh

a B C

a/ 70

0

60

0

b/ 53

0

95

0

50

0

130

0

110

0

120

0

42

0

85

0

127

0

138

0

(3)

Bài tập 68 (a, b) tr.141 SGK : Các t/c sau đây được suy ra trực tiếp từ định lí nào ?

Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.

Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.

TÍNH CHẤT SUY RA TRỰC TIẾP TỪ ĐL

B 1

A

C2

Trong tam giác ABC ta có : A + B + C1 = 1800.

Mà C2 + C1 = 1800...

(hai góc kề bù ).

Suy ra : C2 = A + B.

Trong ABC ta có :

A + B + C = 1800. Vì tam giác

ABC vuông tại A nên A = 900. Suy ra :

B + C = 1800 – 900 = 900.

(4)

2. ÔN TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC :

Tam giác Tam giác cân

c.g.c

Cạnh huyền-cạnh góc vuông

g.c.g Cạnh huyền- góc nhọn

g.c.g c.c.c

c.g.c

(5)

Khoanh tròn vào câu sai trong các phát biểu sau :

1. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

2. Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau.

3. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

4. ABC =MNP  B = P

(6)

N

M

P

A

B C

(7)

N

M

P A

B C

(8)

N

M

P

A

B C

(9)

B H AA

H C

(10)
(11)

Hai anh em nhà nọ ngồi học bài. Một lúc sau thấy người em cứ loay hoay tìm kiếm một cái gì đó.

Người anh hỏi:

Em tìm kiếm cái gì vậy ? Người em trả lời :

Em tìm cái ê ke để vẽ đường thẳng đi qua một điểm A nằm ngoài đường thẳng a và vuông góc với đường thẳng a.

Người anh nói :

Không có ê ke thì dùng thước và com pa để vẽ.

Người em hỏi :

Làm sao chỉ dùng thước và com pa lại vẽ được?

Người anh trả lời :

Để anh hướng dẫn cho.

Và người anh đã hướng dẫn người em cách vẽ như sau :

(12)

Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C.Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Nối AD, thì đường thẳng AD sẽ vuông góc với a. Em hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.

GIẢI :

a

A.

B C

D AB = AC, BD = CD ?

AD  a GT

KL

A  a

PHÂN TÍCH BÀI TOÁN

(13)

Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C.Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Nối AD, thì đường thẳng AD sẽ vuông góc với a. Em hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.

GIẢI :

a

A.

B C

D

?

AHB = AHC

ABD = ACD

H

AB = AC, BD = CD AD  a

GT KL

A  a

2 1

AHB = AHC

Cần thêm A1 = A2 (c.c.c)

(14)

Bài tập 69 SGK tr.141 : Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C.Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.

GIẢI :

a

A.

B C

D

? H

AB = AC, BD = CD AD  a

GT KL

A  a

2 1

Xét ABD và ACD có : AB = AC (gt)

BD = CD (gt)

AD là cạnh chung

 ABD = ACD (c.c.c)

 A1 = A2 (góc tương ứng)

AH là cạnh chung

 AHB = AHC (c.g.c)

 AHB = AHC (góc tương ứng)

Mà AHB + AHC = 1800 ( 2 góc kề bù )

AHB = AHC = 900

 AD  a

Xét AHB và AHC có : AB = AC (gt)

A1 = A2 (c/m trên)

(15)

Bài tập 69 SGK tr.141 : Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C.Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.

GIẢI :

a

A.

B C

D

? H

AB = AC, BD = CD AD  a

GT KL

A  a

Xét ABD và ACD có : AB = AC (gt)

BD = CD (gt)

AD là cạnh chung

 ABD = ACD (c.c.c)

 A1 = A2 (góc tương ứng)

AH là cạnh chung

 AHB = AHC (c.g.c)

 AHB = AHC (góc tương ứng)

Mà AHB + AHC = 1800 ( 2 góc kề bù )

AHB = AHC = 900

 AD  a

2 1

Xét AHB và AHC có : AB = AC (gt)

A1 = A2 (c/m trên)

(16)

Bài tập 69 SGK tr.141 : Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C.Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.

GIẢI :

a

A.

B C

D

? H

AB = AC, BD = CD AD  a

GT KL

A  a

2 1

Xét ABD và ACD có : AB = AC (gt)

BD = CD (gt)

AD là cạnh chung

 ABD = ACD (c.c.c)

 A1 = A2 (góc tương ứng)

AH là cạnh chung

 AHB = AHC (c.g.c)

 AHB = AHC (góc tương ứng)

Mà AHB + AHC = 1800 ( 2 góc kề bù )

AHB = AHC = 900

 AD  a

Xét AHB và AHC có : AB = AC (gt)

A1 = A2 (c/m trên) a/ T/h D và A nằm khác

phía đ/v đường thẳng a:

(17)

b/ T/h A và D nằm cùng phía đ/v đường thẳng a :

a

.A

B C

?

D ( Chứng minh tương tự )

(18)

TIẾT SAU TIẾP TỤC ÔN TẬP CHƯƠNG II.

- Làm các câu hỏi ôn tập 4, 5, 6 tr.139 sgk.

- Làm các bài tập số 70, 71, 72, 73 tr.141 sag, bài 105,107,110 sbt.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính c và vẽ cung tròn tâm C bán kính b.. Hai cung tròn cắt nhau tại

Từ A vẽ các tiếp tuyến với đường tròn tâm B có bán kính không lớn hơn AB.Tìm quỹ tích các tiếp điểm.. Vẽ tiếp tuyến AC với đường tròn (B) (C

Vẽ đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác DBC. Cho hình thoi ABCD. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AD. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính CB.. Cho đường tròn tâm O.

- Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Khi đó, ta cũng nói: Hai điểm A, B

Vấn đề dân số và kế hoạch gia đình – một vấn đề rất hiện đại bắt nguồn từ bài toán kén rể của nhà thông thái đặt ra từ thời cổ

Khi giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” thường tiến hành qua mấy bước?. TRƯỜNG TIỂU HỌC GIANG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC

Cho đường tròn tâm O, dây cung BC cố định. Điểm A trên cung nhỏ BC, A không trùng với B, C và điểm chính giữa của cung nhỏ BC. Gọi H là hình chiếu của A trên đoạn thẳng

+ Đặt đầu có đỉnh nhọn vào đúng tâm O, quay đầu bút chì.