• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trắc nghiệm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " Trắc nghiệm"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI TẬP LẦN 5 MÔN HÓA 8 ( HIDRO) I. LÝ THUYẾT

1. n=m/M m = n * M M = m/n ( n: số mol chất tan (mol))

2. n= V/ 22,4 V = n * 22,4 ( V: thể tích đo ở đktc ( lít ))

3. TCVL của hidro: là chất khí, không màu, không mùi, không vị. tan rất ít trong nước.Nhẹ nhất trong các chất khí.

4. TCHH của hidro:

a. Tác dụng với oxi: 2H2 + O2 ¿

H2O

*Lưu ý: Hỗn hợp khí oxi vs hiđro khi cháy là hỗn hợp nổ ( 2:1) b. Tác dụng với đồng oxit: H2 + CuO ¿ Cu + H2O

5. Người ta điều chế hidro trong PTN bằng cách cho Kim loại ( Zn, Fe, Al ) cho tác dụng với dd axit ( HCl, H2SO4 loãng ).

Pthh: Zn + HCl  ZnCl2 + H2

6. Có thể thu khí hidro bằng 2 cách:

+ Đẩy nước + Đẩy không khí

7. Phản ứng thế: là pưhh giữa đơn chất và hợp chất. Trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của 1 nguyên tố khác trong hợp chất.

II. BÀI TẬP

Trắc nghiệm

Câu 1: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau , đâu là phản ứng thế:

A. KClO3 ¿

2KCl+3O2 C. SO2+ H2O → H2SO3

B. BaO + 2H2O → Ba(OH)2 D. Fe + HCl → FeCl2 + H2

Câu 2: Cho nhôm tác dụng với axit clohidric tạo thành muối nhôm clorua và 0,2 mol khí hidro ở đktc, vậy thể tích khí hidro sinh ra là:

A. 3,36 lít C. 6,72 lít B. 2,24 lít D. 4,48 lít

Câu 3: Để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:

A. CuSO4 loãng hoặc HCl loãng C. Fe2O3 hoặc CuO B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng D. KClO3 hoặc KMnO4

(2)

Câu 4: Thu khí hidro bằng cách đẩy nước là do:

A. Hidro tan trong nước. C. Hidro ít tan trong nước.

B. Hidro nặng hơn không khí. D. Hidro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 gam khí hiro. Khối lượng nước thu được là:

A. 2,16g. B. 1,08g. C. 0,9g. D. 1,8g.

Tự luận

Câu 1: Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với dd HCl tạo muối kẽm clorua và khí hidro.

a. Viết PTHH xảy ra?

b. Tính KL HCl tham gia phản ứng.

c. Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc.

d. Tính khối lượng muối tạo thành.

Câu 2: Cho 11,2 gam sắt tác dụng với axit clohiric tạo thành muối sắt (II) clorua và khí hidro.

a. Viết PTHH

b. Tính KL muối tạo thành sau phản ứng.

c. Tính KL axit clohidric tham gia pứ.

d. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng H 2 dư (Ni,t 0 ) đến khi

pirit Câu 7: Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)A. D.Một phương

Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng

Dung dịch HCl phản ứng đƣợc với tất cả các kim loại trong nhóm nào sau đâyA. Để phân biệt oxi và ozon ngƣời ta dùng thuốc thử nào

Câu 10: Cho nhôm tác dụng với axit clohidric tạo thành muối nhôm clorua và 0,2 mol khí hidro ở đktc, vậy thể tích khí hidro sinh ra là:?. Khi phản ứng kết thúc sẽ

những oxit vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với dung dịch bazơ Câu 8 : Cho kim loại sắt tác dụng với chất nào sau đây tạo thành muối sắt hóa trị III.. Lưu

Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóaA. Hợp kim

1/ Khi cho kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với axit HCl tạo thành muối clorua và giải phóng khí Hidro.. nguyên tử, ion kim loại & các electron độc