• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Bai 19 So sanh

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Bai 19 So sanh"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ VỚI

TIẾT HỌC CỦA LỚP 6E

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

CÂU HỎI:

Câu 1: Phó từ là gi? Có mấy loại phó từ?

Câu 2: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa gì cho động từ, tính từ?

- "Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời."

(Tô Hoài) Đáp án:

Câu 1: Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ và tính từ, để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ. Có 2 loại phó từ: phó từ đứng trước động từ, tính từ. Bổ sung ý nghĩa cho động từ tính như như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến. Phó từ đừng sau động từ, tính từ. Bổ sung ý nghĩa cho động từ tính như như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

Câu 2: Phó từ tìm được: không còn

Phó từ "không" :chỉ sự phủ định. Phó từ còn : chỉ sự tiếp diễn tương tự.

(3)

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

SO SÁNH SO SÁNH

1/ Ví dụ:(SGK/24)

a. Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

b. […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Tiết 78

Tiết 78

(4)

a. Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

1/ Ví dụ:(SGK/24) 2.Nhận xét

SO SÁNH SO SÁNH

 Trẻ em được so sánh như búp trên cành.

Tiết 78

Tiết 78

(5)

1. Ví dụ:(SGK/24) 2.Nhận xét

SO SÁNH SO SÁNH

a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành.

Non nớt, dễ bị tác động.

Có nét tương đồng.

Đang phát triển.

Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

Tiết 78

Tiết 78

(6)

1. Ví dụ:(SGK/24) 2.Nhận xét

SO SÁNH SO SÁNH

a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành.

 Rừng đước được so sánh như dãy trường thành vô tận.

SO SÁNH SO SÁNH

b. […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

Tiết 78

Tiết 78

(7)

1. Ví dụ:(SGK/24) 2.Nhận xét

SO SÁNH SO SÁNH

Sự hùng vĩ, vô tận Có nét tương đồng:

Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

b) Rừng đước được so sánh như những dãy trường thành vô tận.

SO SÁNH SO SÁNH

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

Tiết 78

Tiết 78

(8)

1. Ví dụ:(SGK/24) 2.Nhận xét

- Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự

diễn đạt.

 Phép tu từ So Sánh

a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành.

b) Rừng đước được so sánh như những dãy tường thành vô tận.

SO SÁNH SO SÁNH

So sánh là gì?

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

Tiết 78

Tiết 78

(9)

con mèo vằn

con mèo vằn (to) (to) hơn hơn con hổ con hổ

VẾ A VẾ B

Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vô cùng dễ mến.

(Tạ Duy Anh)

hơn

Giống nhau - Lông vằn

Khác nhau

- Mèo nét mặt dễ mến, hổ dữ Chỉ ra được sự tương phản của sự vật, nhưng không gợi hình, gợi cảm.

(10)

1. Ví dụ:SGK/24) 2. Nhận xét

3. Kết luận Ghi nhớ 1: (SGK /24)

SO SÁNH SO SÁNH

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

Tiết 83

Tiết 83

(11)

1. Ví dụ :(SGK/24)

điền những từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau vào mô hình cho sẵn.

b)...rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.

a) Trẻ em như búp trên cành.

A A

B B

búp trên cành dựng lên cao như

rừng đước ngất Trẻ em

như hai dãy trường thành vô tận

Phương diện so sánh Vế A

(sự vật được so sánh)

Phương diện so sánh

Từ so sánh

Vế B

(sự vật dùng để so sánh)

SO SÁNH SO SÁNH

Tiết 83 Tiết 83

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH:

II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH:

(12)

1. Ví dụ :(SGK/24).

 Nêu thêm các từ so sánh mà em biết ?

SO SÁNH SO SÁNH

Tiết 83 Tiết 83

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH:

II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH:

- Các từ so sánh là: như là, y như, giống như, tựa như, tựa

như là, bao nhiêu...bấy nhiêu...

(13)

2. Cấu tạo phép so sánh:

b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục.

Phương diện so sánh Từ so sánh

Vế B

V

ế B

V

ế A

SO SÁNH SO SÁNH

a. Trường sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.

V

ế B

V

ế A

Vế A

Vắng từ ngữ so sánh, vế B đảo lên đứng trước vế A.

Vế B được đảo lên trước vế A cùng từ ngữ so sánh.

Tiết 83 Tiết 83

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH:

II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH:

(14)

3. Kết luận: Ghi nhớ2: (SGK/25)

Vế A Phương diện so

sánh Từ so sánh Vế B

Các sự vật, sự việc dùng

để so sánh Từ ngữ so sánh:

như, là, bằng, tựa, giống...

Phương diện so sánh

Các sự vật, sự việc được so

sánh

* Lưu ý:

- Các từ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bỏ. - Vế B có thể được đảo ngược lên trước vế A cùng với từ so sánh.

* Mô hình cấu tạo của phép so sánh:

1. Ví dụ:(SGK/24)

2. Cấu tạo phép so sánh.

SO SÁNH SO SÁNH

Tiết 83 Tiết 83

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

I.SO SÁNH LÀ GÌ?

II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH:

II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH:

(15)

III. LUYỆN TẬP:

Bài tập 1.

SO SÁNH SO SÁNH

Tiết 83 Tiết 83

II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH I. SO DÁNH LÀ GÌ?

(16)

Những tán lá phượng xoè ra như chiếc dù che mưa, che nắng.

.

(17)

Thầy thuốc như mẹ hiền.

(18)

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông

(19)

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng.

(20)

III. LUYỆN TẬP:

Bài tập 1.

SO SÁNH SO SÁNH

Thầy thuốc như mẹ hiền.

Những tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa, che nắng.

Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở

ngoài biển đông.

Tiết 78 Tiết 78

II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH I. SO DÁNH LÀ GÌ?

(21)

III. LUYỆN TẬP:

Bài tập 1.

a. So sánh đồng loại.

- So sánh người với người.

- So sánh vật với vật.

b. So sánh khác loại.

- So sánh vật với người:

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

SO SÁNH SO SÁNH

Thầy thuốc như mẹ hiền.

Những tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa, che nắng.

Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông.

Tiết 78 Tiết 78

II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH I. SO DÁNH LÀ GÌ?

(22)

khoẻ như …

chậm như…

trắng như…

nhanh như…

Khoẻ như voi Khoẻ như trâu

Khoẻ như lực sĩ

Trắng như tuyết

Trắng như ngà

Trắng như bông

Chậm như rùa Chậm như sên

Nhanh như sóc Nhanh như cắt Bài tập 2:

SO SÁNH SO SÁNH

Tiết 78

Tiết 78

(23)

1

3 2

4 5 6

T Ừ S O S

T U T Ố

S N

B

A N O H

V

S

Ế A

Đ Ồ N G L O Ạ I K H Á C L O Ạ I

S Á N H S O

TRÒ CHƠI Ô CHỮ

Đội A Đội B

5 10 15 20 25 30 35 40 45

50 20 10 15 25 30 35 40 45 50 5

15 14 13 12 11 10 9876543210 15 14 13 12 11 10 9876543210 15 14 13 12 11 10 9876543210 15 14 13 12 11 10 9876543210 15 14 13 12 11 10 9876543210 15 14 13 12 11 10 9876543210 15 14 13 12 11 10 9876543210 15 14 13 12 11 10 9876543210 15 14 13 12 11 10 9876543210 15 14 13 12 11 10 9876543210

Kiến thức mà em tâm đắc trong tiết học này?

Câu 3 : ( 10 chữ cái )

So sánh tạo sự gợi hình, gợi cảm gọi là so sánh gì?

Á N H

Câu 4 : ( 3chữ cái )

Trong phép so sánh vật được so sánh gọi là gì?

Câu 2 : ( 3 chữ cái )

Cấu tạo của phép so sánh gồm mấy yếu tố?

Câu 5 : ( 8 chữ cái )

So sánh hai vật giống nhau gọi là so sánh gì?

Câu 1 : ( 8 chữ cái )

Những từ: như, là, giống, tựa thường ở yếu tố nào trong phép so sánh?

Câu 6 : ( 8 chữ cái )

So sánh hai vật khác nhau gọi là so sánh

gì?

(24)

CỦNG CỐ

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào có sử dụng phép so sánh?

a) Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, mhớ cà dầm tương b) Chim khôn thì khôn cả lông

Khôn đến cái lồng, người xách cũng khôn c) Thân em như thể con rùa

Xuống sông đội đá, lên chùa đội bia d) Chiều chiều ra đứng ngõ sau Muốn về quê mẹ mà không muốn về.

X

Câu 2 : Câu ca dao sau là so sánh gì ? Thân em như thể con rùa

Xuống sông đội đá, lên chùa đội bia

a) So sánh người với ngưòi.

b) So sánh vật với vật.

c) So sánh cái cụ thể với cái trừu tựong

d) So sánh người với vật. X

Câu 3: Điền câu so sánh sau vào mô hình cấu tạo?

“Quê hương là chùm khế ngọt.”

V ế A

(sự vật được so sánh )

Ph ương diện so sánh

T ừ so sánh Vế B (sự vật dùng để so sánh

Quê hương là chùm khế ngọt

(25)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Chuẩn bị bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

- Học bài và làm các bài tập còn lại.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân!. Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng

Lời bài ca làm ta nhớ tới một làng quê đã in dấu trong thơ Tế Hanh và trong lòng bạn đọc yêu thơ.. Lời bài ca làm ta nhớ tới một làng quê đã in dấu trong thơ

Laø vaên baûn nhaät duïng vì vaên baûn naøy ñeà caäp ñeán moät vaán ñeà thôøi söï vöøa caáp thieát,vöøa laâu daøi cuûa ñôøi soáng nhaân loaïi,ñoù laø vaán ñeà gia

Chế biến ( rán ) : cho thực phẩm vào rán trong chất béo đang nóng già..

Cho nguyên liệu đã sơ chế vào nồi hấp , đun sôi và đậy vung thật kín ( đun lửa to cho nước sôi mạnh) Cho món hấp vào đĩa và trang trí thích hợp , sáng tạo, đẹp

Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con. người

Bài viết nêu một số vấn đề liên quan tới những khó khăn của sinh viên Việt Nam khi du học được phát hiện trong nghiên cứu về giá trị tiên đoán của bộ đề thi tiếng Anh

HẸN GẶP LẠI