• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ BÀI 35: ẾCH ĐỒNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ BÀI 35: ẾCH ĐỒNG "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 17 (27/12/2021 – 31/12/2021) Tiết: 33

BÀI 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ

A/ BÀI GHI:

I. ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG:

1. Đa dạng về thành phần loài:

- Số lượng loài lớn - Cá gồm:

+ Lớp cá sụn: bộ xương cấu tạo bằng chất sụn + Lớp cá xương: bộ xương cấu tạo bằng chất xương 2. Đa dạng về môi trường sống:

Sống trong môi trường nước ở những tầng nước khác nhau, điều kiện sống khác nhau  Có câu tạo và tập tính khác nhau

II. VAI TRÒ CỦA CÁ:

- Cung cấp thực phẩm:thịt, trứng cá,vây cá nhám … - Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh: dầu cá thu,cá nhám

- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp: giày, cặp (da cá nhám) - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa.

B/ LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG:

Câu 1: Em hãy so sánh lợi ích của cá nước ngọt và cá nước mặn, cá nào đem lại lợi ích cho nền kinh tế nước ta cao hơn ?

Câu 2: Hãy nêu 3 ví dụ về lớp Cá xương và 2 ví dụ về lớp Cá sụn Ví dụ: + Lớp Cá xương: cá chép, cá vàng, cá chim,….

+ Lớp Cá sụn: cá nhám, cá mập,…

* DẶN DÒ:

- Đọc “Em có biết”

- Chuẩn bị bài 35: Ếch đồng

(2)

Tuần: 17 (27/12/2021 – 31/12/2021) Tiết: 34

CHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ BÀI 35: ẾCH ĐỒNG

A/ BÀI GHI:

I. ĐỜI SỐNG:

- Sống ở nơi ẩm ướt (vừa ở cạn, vừa ở nước).

- Kiếm ăn vào ban đêm, ăn sâu bọ, cua, cá con…

- Có hiện tượng trú đông.

- Là động vật biến nhiệt

II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:

1. Cấu tạo ngoài:

- Đầu dẹp, nhọn gắn liền với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước: rẻ nước khi bơi

- Da trần phủ chất nhầy, dễ thấm khí: giảm ma sát và giúp ếch hô hấp - Hai chi sau có màng bơi căng giữa các ngón: có tác dung giống bơi chèo.

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu: giúp quan sát và hô hấp

- Mắt có mí, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng: giúp mắt không bị khô, nghe âm thanh trong không khí và nuốt khí.

- Chi năm phần, có ngón chia đốt, linh hoạt: di chuyển linh hoạt 2. Di chyển:

- Bơi, nhảy III. SINH SẢN:

- Sinh sản:

+ Vào cuối mùa xuân.

+ Tập tính: ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước.

+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.

- Phát triển: Trứng → nòng nọc → ếch con → ếch trưởng thành (phát triển có biến thái.)

B/ LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG:

Câu 1: Ếch đồng có vai trò gì trong đời sống?

Câu 2: Làm thế nào để bảo vệ và phát triển ếch đồng?

* DẶN DÒ:

- Chuẩn bị trọng tâm các chủ đề ôn tập KTCKI

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Công việc của DNA polymerase là di chuyển dọc theo DNA sợi đơn và sử dụng nó làm khuôn để tổng hợp sợi DNA mới bổ sung với DNA mẫu bằng cách kéo dài các phần đã được

Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm món ăn trong món, loại quả tráng miệng trong loại quả tráng miệng và một nước uống trong loại

Câu 4 .Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào.. - Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất khu

Những phản ứng hóa học này tồn tại ngay xung quanh chúng ta, hàng ngày, hàng giờ, thậm chí trong từng phút, từng giây ở bất cứ nơi nào, ngay cả trong cơ thể chúng ta

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….. * Giới

Do đó, mục tiêu chính của nghiên cứu này nhằm phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn bản địa hòa tan khoáng Si từ nhiều môi trường sống khác nhau giúp bảo

 Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất..  Các loại nhiệt kế thường gặp và công dụng của từng

nhiệt động (nội năng, nhiệt lượng và công); hàm trạng thái, hàm quá trình; nội dung và ý nghĩa của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học và ứng dụng nguyên lý này