• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cho 2 điểm: A(1;2;3)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cho 2 điểm: A(1;2;3)"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT CÂY DƯƠNG ĐỂ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC

Tổ: Toán - lý – Tin Thời gian: 45 phút

Đề: 01 Họ và tên: ……….

I - Phần trắc nghiệm: (7 điểm)

Câu 1. Cho 3 vectơ: a(1;1;0); b(1;1;1). Tọa độ vectơ w2ab là:

A. w

3;3;1

B. w

1;1;1

C. w

1;3;1

D. w

3;3;1

Câu 2. Cho 2 điểm: A(1;2;3); B(3;0;5), tọa độ trung điểm I của trung đoạn AB là:

A. I

1;1;4

B. I

2;1;1

C. I

4;2;2

D. I

2;2;2

Câu 3. Cho 3 điểm: A(1;2;4); B(2;1;0); C(2;3;1). Nếu ABCD là hình bình hành thì tọa độ điểm D là:

A.

2;3;1

; B.

2;3;1

; C.

3;6;3

D.

3;6;3

.

Câu 4. Phương trình mặt phẳng

 

 nào dưới đây đi quaM(1;2;4)và nhận n (2;3;5)là vectơ pháp tuyến.

A. 2x3y5z0 B. x2y4z170 C. 2x3y5z160 D. x2y4z0 Câu 5. Mặt phẳng ( ):x2y30, có vectơ pháp tuyếnn là:

A. n

1;2;3

B. n

1;2;3

C. n

1;2;0

D. n

2;0;1

Câu 6. Cho 2 mặt phẳng:

 

:x2y2z140;

 

:x2y2z160.Vị trí tương đối của

 

 và

 

 Có thể là:

A.

   

 //  B.

   

   C. Cắt nhưng không vuông góc D.

   

   Câu 7. Mặt cầu (S):

x1

2 (y2)2

z1

2 9, có tâm I và bán kính r là:

A. I(1;2;1) và r3 B. I(1;2;1) và r3 C. I(1;2;1) và r9 D. I(1;2;1) và r9 Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu:

A. x2y2z22x4y6z14 0 B. 2x22y22z22x4y6z17 0 C. 2x2y2z22x4y6z16 0 D. x2y2z22x4y6z150

Câu 9. Cho mặt cầu (S):x2y2z2 6x4y2z0điểm nào dưới đây thuộc mặt cầu (S):

A. M(0;1;1) B. N(0;3;2) C. P(1;6;1) D. Q(1;2;0)

Câu 10: Cho đường thẳng d: t R t

z

t y

x

 



; 5

3 2 1

vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của d?

A. u(0;3;1) B. u(1;3;1) C. u(1;3;1) D. u(1;2;5) Câu 11: Đường thẳng  đi qua điểm A(1;2;3)và vuông góc với mặt phẳng

 

:4x3y7z10 Có phương trình tham số là:

A. 



t z

t y

t x

7 3

3 2

4 1

B. 



t z

t y

t x

7 3

3 2

4 1

C.





t z

t y

t x

7 3

4 2

3 1

D.





t z

t y

t x

14 3

6 2

8 1

(2)

Câu 12: Cho 2 đường thẳng d:





t z

t y

t x

2 3

2 1

3 1

và d’:





' 2 3

' 1

'

t z

t y

t x

. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.Hai đường thẳng d và d’ chéo nhau. B. Hai đường thẳng d và d’ trùng nhau.

C. Hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. D. Hai đường thẳng d và d’ song song.

Câu 13: Cho 2 đường thẳng d: 3 3 4

8

1 

 

yz

x





t z

t y

t x d

3 4 1

:' . Góc giữa đường thẳng d và đường

thẳng d’ là:

A. 00 B.300 C. 600 D. 900

Câu 14: Cho điểm M(1;4;2)và mặt phẳng

 

:x yz10. Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng

 

 là:

A. H(2;1;0) B. H(1;2;0) C. H(1;0;2) D. H(0;1;2) II - Phần tự luận (3 điểm)

Bài 1: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A( 1;1;5), B(2;-2;4) và mặt phẳng (α): 2x + y + 2z - 1 = 0 a) Viết phương trình mặt phẳng (β) chứa AB và vuông góc với (α). (1 điểm)

b) Viết phương trình mặt cầu tâm A và đi qua B. (1 điểm)

Bài 2: Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳngd x1:     1 y 1 z 2 , 2 2 3 7

: 1 1 3

x y z

d   

 

3

6 1

: 2 1 2

x y z

d  

 

  . Viết phương trình đường thẳng d, biết d song song với d3 và cắt hai đường thẳng d d1, 2. BÀI LÀM (Phần tự luận)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

(3)

TRƯỜNG THPT CÂY DƯƠNG ĐỂ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC Tổ: Toán - lý – Tin Thời gian: 45 phút

Đề: 02 Họ và tên: ……….

I - Phần trắc nghiệm: (7 điểm)

Câu 1. Cho 3 vectơ: a(1;1;0); b(1;1;1). Tọa độ vectơ wa2b là:

A. w

3;3;1

B. w

3;3;2

C. w

1;3;1

D. w

3;3;2

Câu 2. . Cho 3 điểm: A(1;1;1); B(0;1;2);C(1;0;1), tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:

A.

 

 3

;2 0 3;

G 4 B. G

1;0;2

C.

 

 3

;4 0 3;

G 2 D.

 

3

;4 3

;2 3 G 2

Câu 3. Cho 3 điểm: A(3;2;0); B(3;3;1); C(5;0;2). Nếu ABCD là hình bình hành thì tọa độ điểm D là:

A.

3;2;0

; B.

1;1;3

; C.

1;1;1

D.

 

1;1;1 . Câu 4. Mặt phẳng ( ):3xz20, có vectơ pháp tuyếnn là:

A. n

3;0;1

B. n

3;1;2

C. n

3;1;0

D. n

1;0;1

Câu 5. Mặt phẳng

 

 nào dưới đây đi qua điểm M(2;1;2) và song song với mặt phẳng

 

:2xy3z40 .

A. 2xy3z100 B. 2xy3z110 C. 2xy3z110 D. 2xy3z100 Câu 6. Cho 2 mặt phẳng:

 

:3x5ymz30

 

:x3y2z50với giá trị nào của m thì

   

  

A. m4 B. m2 C. m12 D. m6

Câu 7. Mặt cầu (S): x2y2z22x4y6z50 có tâm I và bán kính r là:

A. TâmI(1;2;3);bán kính r  14 B. TâmI(1;2;3);bán kính r 3 C. TâmI(1;2;3);bán kính r3 D. TâmI(1;2;3);bán kính r9 Câu 8. Cho mặt cầu (S):x2 (y1)2

z2

2 25, điểm nào sau đây nằm bên trong mặt cầu (S):

A. M(3;2;4) B. N(0;2;2) C. P(3;5;2) D. Q(1;3;0)

Câu 9: Đường thẳng  đi qua điểm M(2;0;1) và có vectơ chỉ phương a(4;6;2)có phương trình là:

A. 



t z

t y

t x

1 3

2 2

B.





t z

t y

t x

1 3

2 2

C. 



t z

t y

t x

2 1

6 4 2

D. 



t z

t y

t x

2 3 6

2 4

Câu 10: Cho đường thẳng d: 7 3 8

2 5

1 

 

 

y z

x

vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của d?

A. u(1;2;3) B. u(1;2;3) C. u(5;8;7) D. u(5;8;7)

(4)

Câu 11: Cho đường thẳng: d:





t z

t y

t x

1 2

Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của d:

A. 2 3

: 1 1 1

x y z

d  

    B. 2 3

: 1 1 1

x y z

d  

 

C. :d z   2 y z 3 D. 2 1

: 1 1 1

x y z

d    

Câu 12: Cho 2 đường thẳng d:





t z

t y

t x 1

và d’:





 '

' 1

' 2 t z

t y

t x

. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.Hai đường thẳng d và d’ chéo nhau. B. Đường thẳng d trùng với đường thẳng d’.

C.Đường thẳng d cắt đường thẳng d’. D. Đường thẳng d song song với đường thẳng d’.

Câu 13: Cho mặt cầu (S):(x1)2 (y2)2

z5

2 4, Mặt phẳng nào dưới đây cắt mặt cầu (S):

A.

 

Oxy B.

 

Oyz C.

 

Oxz D. Cả A, B, C

Câu 14: Cho điểm M(2;5;1)và mặt phẳng

 

:x2y z  1 0. Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của M trên mặt phẳng

 

 .

A. (2;3;3)H B. (3;3;2)H C. (4;2; 1)H  D. (3;1; 2)HII - Phần tự luận (3 điểm)

Bài 1: Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A( 1;1;-2), B(3;-1;2), C(0;4;0).

a) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). (1 điểm)

b) Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính AB. (1 điểm) Bài 2: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng

1 3 2

3 1

: 1   

y z

d x và mặt phẳng

 

P :2xy2z90 . Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng d và mặt phẳng ( P) . Viết phương trình đường thẳng  nằm trong mặt phẳng

 

P , biết đường thẳng  đi qua A và vuông góc với d. (1 điểm)

BÀI LÀM (Phần tự luận)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trên thành cổng, tại vị trí cao 45m so với mặt đất ( tại điểm M thuộc cung AB), người ta thả một sợi dây chạm đất ( dây căng thẳng theo phương vuông góc với mặt

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.. Tìm tọa độ điểm A' đối xứng với điểm A qua đường thẳng

điểm đó, rồi vẽ tiếp đường thẳng thứ hai đi qua điểm còn lại và song song với đường thẳng vừa vẽ..

a) Chöùng minh töù giaùc BMDF noäi tieáp ñöôïc trong moät ñöôøng troøn.. b) Chöùng minh CB.CM

Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong

Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến hàng đơn vị).. Viết phương trình tổng quát đường

Quan sát hình ảnh một phần bản đồ giao thông ở thành phố Hồ Chi Minh, đọc tên một số đường phố và trả lời câu hỏi.. Hai đường phố nào gợi nên hình ảnh hai

Trong tất cả các khối chóp tứ giác đều ngoại tiếp mặt cầu bán kính bằng a , thể tích V của khối chóp có thể tích nhỏ nhất... Thể tích của