• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Làm bài 67 SGK/34.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "- Làm bài 67 SGK/34. "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS TRẦN BỘI CƠ – NHÓM TOÁN 7 Tuần 7: (Từ 18/10 - 23/10)

BÀI 9

SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.

SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I/ Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:

1)Ví dụ :

Các số thập phân 0,35 và 0,18 gọi là số thập phân. (còn gọi là số thập phân hữu hạn).

2) Ví dụ 2:

= 0,5(3)

Số 0, 533… gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 3.

II/ Nhận xét:

1) Thừa nhận:

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

2) Ví dụ :

a) Phân số , có mẫu 25 = 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên:

Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

. 18 , 50 1

;59 35 , 20 0

7

....

5333 , 15 0

8

25 18

25 18

72 , 25 0 18

(2)

b) Phân số chỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

vì mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5.

Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ .

Kết luận: (SGK./34) 3) Bài tập áp dụng:

Bài 65: ( SGK/34)

Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:

3 8; −7

5 ; 13

20;−13

125 Giải

Các phân số đã cho viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì các mẫu của chúng không có ước nguyên tố khác 2 và 5:

8 = 23; 5; 20 = 22. 5; 125 = 53 Ta có:

3

8 = 0,375 −7

5 = −1,4

13

20 = 0,65 −13

125 = −0,104 Bài 66: (SGK/34)

Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:

1 6; −5

11 ; 4 9;−7

18 Giải

Các phân số đã cho viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì chúng tối giản và các mẫu của chúng có ước nguyên tố khác 2 và 5:

6 = 2.3; 11; 9 = 32; 18 = 2. 32

9 8

) 8 ( , 9 0 8

(3)

Ta có:

1

6 = 0,1(6) −5

11 = −0, (45)

4

9 = 0, (4) −7

18 = −0,3(8)

Hướng dẫn học ở nhà:

- Xem lại bài;

- Làm bài 67 SGK/34.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta thường viết số đó dưới dạng phân số tối giản có mẫu dương.. Khi đó mẫu của phân số cho biết đoạn thẳng đơn vị cần được

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Nếu một phân số tối giản

- Biết được điều kiện, và giải thích được một phân số tối giản có mẫu dương biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.. -Viết được

Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1?.

Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước.. Lần thứ nhất chảy vào bể, lần thứ hai chảy vào thêm

Tỉ số phần trăm của số học sinh cấp I với số học sinh cấp II là:.. Một trường Trung học cơ sở có 250 học sinh

Bài sau: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.. Xin chân thành cám ơn quí thầy cô và các em

- Nhân như nhân các số tự nhiên. - Đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải