• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẨM SẠCH CỦA NGỬỜI DÂN NHA TRANG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHẨM SẠCH CỦA NGỬỜI DÂN NHA TRANG"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

VẶN DỤNG THUYẾT HÀNH VI Dự ĐỊNH MỞ RỘNG GIẢI THÍCH Ý ĐỊNH TIÊU DUNG THỤC

PHẨM SẠCH CỦA NGỬỜI DÂN NHA TRANG

Nguyễn Thị Nga Trường Đạihọc Nha Trang

Email: ngant@ntu.edu.vn Lê Thiên Lập TrườngĐạihọc Nha Trang Email: thienlapl234@gmail.com Mỉ. bài: JED-210720

Ngày nhận: 21/7/2020 Ngày nhận bản sửa: 14/8/2020 Ngày duyệt đãng: 05/7/2021

Tóm tắt:

Lý thuyếthành vidựđịnh (Theory of PlannedBehavior - TPB) được sửdụng rất nhiều trong lình vực nghiên cứu hành vitiêu dùngđịnhhướng. Mục đích chính của nghiên cứu nàv giải thích sựtác động của các biển số trongmô hình TPB gốc và xem xét việc mởrộng mô hình TPB gốc bằng việc bô sung biến quy chuẩn hình mẫuđểgiải thíchtốt hơnsựbiến thiên trong ỷ định tiêu dùng thực phám sạch. Nghiên cứusử diing phương pháp mô hìnhphương trình cấu trúc dựatrên kỹ thuậtphán tích bình phương tối thiểubán phần (PLS-SEM) để kiểm định mô hình dựa trên mẫu khảo sát 200người dânNha Trang. Kếtquả cho thấv ba trong bốn giả thuyêt đề xuất được ủng hộ bởidữliệu. Vìvậy, nghiên cứu này kỳ vọng tạora những thông điệp quan trọng, hiệu quảvà cần thiết cho nhàquản lý, nhà kinhdoanh liên quanđể dự báo hành vi tiêu dùng thực phẩm sạch.

Từ khóa:Thựcphẩm sạch, ý định sử dụng thực phẩm sạch, NhaTrang,người dân, lýthuyết hành vi dự định.

MãJEL: DI, D12,Fl.

Adopting an extended theory of planned behavior to explain residents’ green food intention inNha Trang

Abstract:

The theory of planned behavior (TPB) is widely usedin the consumer behavior area. The studyis to explain the impact of TPB s originalvariables as well as toextendthe TPB model by addingthedescriptive norm variable to better explaintheintention to consumegreen food.

Thestudy adopts the partial leastsquares structural equation modeling (PLS-SEM) technique on a sample of200 residents inNha Trang to test the model. The results indicatethatthree over four proposed hypotheses are supported by data. Therefore, this study is expected to generateimportant implications for managers to predict green food consumption behavior.

Keywords: Greenfood, intentionto use green food, Nha Trang, resident, thetheory ofplanned behavior.

JEL codes: DI, D12,FL

1. Giới thiệu

Tronglịch sử đời sống nhân loại, mỗi một loại thực phẩm được tạo ra đềuthông quamột quy trình sản xuấtnông nghiệp nhấtđịnh. Tuynhiên, từ thế kỷthứ 20, quy trìnhsản xuấtnông nghiệp nàybắt đầu được biết đếnviệc sửdụng chất tổng họp trong quy trình sản xuất thực phẩmnhưthuốc trừ sâu, hooc-môn, chất carp trong sản xuất,... và loại hình sản xuấtnày được gọilà sản xuất thông thường.Với quy trinh sản xuất

sii9itM*g9/20n 77 lirtltflMtiriw

(2)

này đã gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống, sứckhỏe con người và môi trườngsống. Khác với quytrình sản xuấtthựcphẩm thông thường thì quy trình sản xuấtthực phàm sạchkhôngsứ dụng châttông hợp hoặc nếu có thì quy trình sản xuất này phải tuân theomột tiêu chuânsảnxuât được xác định trước. Đê đápứngnhu cầu mua thực phàm sạch của người dân ngày càngtăng cao thì quy trinh sán xuât thực phàm sạch có vaitrò quan trọng trongđời sống. Bởi vỉ, quan điếm về tiêu dùng thực phàmcủa người tiêu dùng đã có những thay đổi về thựcphẩm sử dụng,không chỉđonthuần ngon mà cònphải tốt cho sức khỏe. Hay, con ngườiphải chọn thực phàm sạch đê cungcâp chê độ dinhdưỡng antoàn vào cơ thê. Vìvậy, mục đích chính của nghiên cứunày là khám phá thêmýđịnh tiêu dùng thựcphẩm tốt cho sứckhỏe dựatrên loại thực phâm sạch.

2. Cơ sởlý thuyết và giảthuyết nghiên cứu 2.1. Cơ sởthuyết

Thực phẩm sạcỉr. Thực phẩm sạch được sàn xuất không sử dụng hóachất, thuốc trừ sâu độc hại,... Mục đích của thực phấm sạch làloại bõ những hóachất độchại trong thực phâm nhăm tăng cường độbô dưỡng và an toàn cho thực phẩm.Mặt khác, nó cũng có chức năng cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết mà conngười có nhu cầu được đáp ứng,và còn là sự an toàn cho hệtiêu hoá của con người,hệ sinh thái của môi trường (Gracia &Magistris,2007). Thực phẩmtừ động vật sốngnhưthịt, trứng, sữa... những loạithực phẩm này không được nuôi bằng kháng sinh và hooc môn tăngtrưởng (‘Organic Foods Production Act’, 1990). Nhưvậy, thực phẩm sạchlà loạithực phàm được sảnxuâtbởi kĩ thuật nông nghiệp an toàn,đảm bảo sức khóe cho con người, môi trường sống xung quanh và nóikhông với hoá chấtđộc hại, không sử dụng kích thích tăngtrưởng để nâng caosản lượng hay lợinhuận.Thực phẩm sạch có nhữngthuộctínhkhác với thực phẩm thôngthường như: hương vị, sức khỏe, độ bền,chất lượng trongsản phẩm, độ tươi, vẻ bề ngoài và giátrị dinh dường trong từng loạithực phâm,không chứa các loạihooc-môn vàhàm lượng các loại chât hóa học khác (thuốc trừ sâu,...)và không ảnh hưởng xấu đến môi trường sống (Wandel & Bugge, 1997;

Magnusson & cộng sự, 2001; Hồ & cộng sự,2018). Với những ưuđiểm nối bật đó cũng đủ đế chứng minh được ưu điểm cũngnhư sự an toàn khi sử dụng loại thực phẩm này.

Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây cho thấy các học giả tập trung nghiên cứu hành vi tiêudùng thựcphâm hữu cơ, an toàn, xanh. Phân lớn các nghiên cứu này đêu vận dụng mô hình Lý thuyết hànhvi dự định (TPB)gốc để giải thích hànhvitiêudùng thực phàmantoàn, hữucơ, xanhbăng việc bổ sung các biến số trong mô hình như: tuổi, giớitính, trình độ học vấn, thu nhập(Nguyền, 2017; Trần, 2019); quan tâm sứckhỏe, nhận thức vềgiá (Tarkiainen& Sundqvisst, 2005;Magnusson & cộng sự, 2001;

Nguyền, 2017); biến số nhận thức về sự sần có của sản phẩm(Smith & Paladino, 2010; Hoàng & cộng sự, 2018); biến số sựhiểu biết về môi trường (Suprapti, 2010 ; vàSmith & Paladino, 2010). Trong khi đó, Dhewi & cộng sự (2019) và Bùi & Đinh(2018) đều sử dụng các biến số trongmôhình TPB gốc đê giải thích ý đinhmua thực phẩm hữucơ. Việcđưa biến số quy chuẩn hình mẫu đênghiên cứuhành vitiêu dùng

Hình 1: Mô hình hành vi dự định -TPB

Nguồn:Ajzen (1991).

số 291 tháng 9/2021 78

kiiilihvPliiil trii 11

(3)

thựcphâm an toàn,hữu cơ, xanh trong cáccông trình trước chưa đượcthực hiện, chính vì vậy đây chính 1^ khoảng trông và định hướng phục vụ cho nghiên cứunày.Do đó, việc khám phá biến số quy chuẩn hình mau bên cạnh cácbiên sô mô hìnhTPB gôc đê giải thíchý định tiêu dùng thực phẩm sạch của người dân Nha Trang có vaitrò quan trọng và là một chủ đề đáng quan tâm.

Thuyết hành vi dự định; Thuyếtnày đượcAjzennăm 1991 phát triểnvà cảitiến từ lý thuyết hành động h<ỵp lýbởi Fishbein & Ajzen(1975) bằng cáchđưathêm yếu tố kiểm soát hành vi cảm nhậnvào mô hình.

Lý thuyêt TPB được xem là lýthuyết phổ biến nhất liên kết thái độ vàhành vi,và cho phép kiểmđịnh sự ảnh hưởng củacác yếu tố quyết định cá nhânvà môi trường xãhội xung quanh,cũng như các yếu tố quyết đinh không henquan đen ý chí khi đưa ra ý định hành vi.Đặc biệt, lý thuyêt TPBcó thê góp phần cải thiện dựbáo về ý địnhcủa kháchhàng khi lựachọn mộtsản phẩm (Ajzen, 1991; Untaru& cộng sự, 2014).

2.2. Giả thuyết nghiên cứu

Mốiquan hệ giữa thái độ sửdụng thực phâm sạch và ý định tiêu dùng thựcphẩm sạch; Thái độ là sự thê hiện cảm xúc thích hay không thích của người tiêu dùng vềmộtđối tượngvà thái độcũng cóthể minh họa băng niêmtin của người tiêudùngđốivớicác thuộc tính và lợi ích của đối tượng. Tháiđộ của cá nhân làkêt quá của mộtquá trình tâm lý, do đó thái độ khôngthê được quan sát trực tiếp,nhưngphải được suy luận từnhững gì được nóihoặclàm(Suprapti,2010). Thái độ là tiền đề quan trọngnhất hoặc là một yếu tố dụ đoánvê ý định cho hoạt động thê chât và hànhvi. Thái độcủa ngườitiêu dùng là yếu tốquan trọng nhất ảnh hưởngđến quyết định của người tiêudùng (Hagger&Chatzisarantis, 2005). Tháiđộ có ảnhhưởngđến ý dịnh tiêudùng và thái độ càng thuận lợi thìý định thực hiệnhành visẽ lớnhơn (Tarkiainen & Sundqvist, 2005). Hơnnữa, tháiđộ rât quantrọngvì nêu người tiêu dùngcó thái độ tích cựcđối với một vấn đềgì đó thì họ sẽ có độnglực đê vượt qua ràocản mua hàngmà họ phải đối mặt (Hill&Lynchehaun, 2002). Với lập luận trên,nghiên cứuđềxuấtgiả thuyết H1:

Hl: Thái độ có ảnh hưởngdươngđến ý định tiêu dùngthực phẩm sạchcủa người dânNha Trang.

Sổ 291 tháng 9/2021 79

kiiihlpj’ hiilli'ini

(4)

Mối quan hệ giữakiểm soát hành vi cảm nhận vàỷ định tiêu dùng thựcphàm sạch'. Kiêmsoát hành VI cảmnhạn đề cậpđến sự nhận thức về dề dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiệnmột hành vi và một số kiểm soát của cánhân trongviệc đạt được các mụctiêucùa hành vi (Lee & cộng sự, 2010). Kiêm soát hành vicảm nhận là điều kiệnmàmọingười tin rằng mộthành động là dễ dàng hay khó thực hiện, bao gômtrong quá khứ,ngoài những trở ngại hiện tại được xem xét bởingườiđó.Các vấnđề kiêm soáthành vi chicó thê xảy ra trong giớihạn của một số hành động nhất định và các hành độngkhác xảy ra do ảnh hưởng của các yếu tốtrong đường cong kiểm soátcúa cánhân đó. Mọingườicó xu hướngkhônghình thànhỷ định mạnh mẽ đểthểhiệnmột hành vi nhấtđịnhnếuanhta không có nguồn gốc hoặccơ hội để làm điều đó mặc dù anh ta có tháiđộ tíchcực. Vì vậy, nghiên cứuđưara giả thuyết H2:

H2: Kiểm soát hành vi cám nhận có ảnh hưởng dương đènýđịnh tiêu dùng thực phàm sạch của người dân Nha Trang.

Mối quan hệ giữa quv chuãn và V định tiêu dùngthựcphám sạch'. Quy chuânquy phạm và quy chuânhình mẫu làhai bộ phận cấu tạo của quychuẩn. Quy chuẩn quy phạmthúc đẩy con ngườithực hiện hay không thực hiện một hành vi nào đó dưới áp lựcxã hội. Chính vì vậy, quy chuân quy phạm trong mô hình TPB chính là yếu tố áp lực bên ngoài xãhội. Trong khi đó,quychuẩn hình mẫu là niềm tin của con ngườicảm nhận vềviệc liệu những người kháccó thực hiệnhành viđó hay không. Hay quy chuân hìnhmâuthúc đây cá nhânthực hiện dựa trên chứng cứ chorằng hành vi đó là đúng (Smith & cộng sự, 2008). Do đó, nghiên cứuđề xuất già thiết gồm H3a và H3b:

H3a: Quv chuẩn quvphạmcó ảnhhưởng dươngđến ý định tiêu dùng thựcphãm sạch của người dán Nha Trang.

Hỉb: Quvchuấn hình mẫu có ảnh hưởng dươngđến ỷ định tiêu dùngthực phàm sạch của người dân Nha Trang.

3. Phương phápnghiên cứu 3.1. Thang đolường

Cácthang đo lường trong nghiêncứunày được kế thừa từ các nghiêncứu trước đó và được đolường băng thang đo Likert 05 điểm, với 1: rất không đồng ý; 2: không đồng ý; 3: trung dung; 4: đôngý; 5: rât đông ý. Cụ thể, thang đo thái độ và kiểm soát hành vi cảmnhận đều gồm 03 mục hói được sử dụng từnghiên cứu của Taylor& Todd (1995); Tiếp theo,thang đo quy chuẩn gồm haithành phần quy chuẩn quy phạm và quy chuẩn hình mầu, mồi thành phần đều gồm 04 mục hỏi và đượcsử dụng từ nghiên cứu củaHagger &

Chatzisarantis (2005). Cuối cùng, thang đoý định gồm03 mục hỏi đượckếthừa từ nghiên cứu cua (Lee&

cộng sự, 2010).

3.2. Cáchxácđịnh cỡmẫu, phương phápthu thậpphântích dữliệu

Conhen (1992) cho rằng cỡ mẫu cầnthiếttối thiếu sử dụng trong nghiên cứuphụ thuộcvào cácbiến số độc lập trong mô hình nghiên cứu hay số lượng mũi tên chi vào cấu trúc trong mô hình đường dân bình phương tốithiểu bán phần. Cụthể, số biếnđộc lập trongmô hình cấu trúclà 5, cân 122quan sát đê đạtmột sức mạnh thống kê (với mức ý nghĩa 5%). Nghiên cứunàycó 4biên độc lập, vậy sô mâu cân ít nhât là 113 (Cohen, 1992).Tuy nhiên, đểtăng độ chính xác của kết quảnghiên cứu nhóm tácgiả lây sô lượngmâu200 quan sát. Mầu được thu thập bằng phương pháp thuận tiện (phi xácsuất) đối với người dân Nha Trangtrong tháng 4và 5 năm 2020 thông qua phỏng vấn trựctiếp và khảo sát trực tuyến. Đối với thumầutrực tiêp, người thu mẫu tiến hành phát bảng câu hỏi vàyêu câu đápviênhoànthànhbảng câu hỏi trong vòng 15 phút.

Đốivới khảo sát trực tuyến, mẫu được thu thập thông qua Google form bằng cáchgửi đườnglinkbảng hỏi để đáp viênnhận đường link và truy cập trả lời, sau khi trà lờixong đáp viên chỉ cân nhân nút “gửi” sẽthu được mẫu phản hồi.Đẻ kiểm soát chấtlượngdữ liệu tốt, chỉ gửi đường linkchonhữngđáp viênđông ý trả lời trướcđóvà có khả năng trảlời bảnghỏi chính xác. Trong số 220 bảng câu hỏithu vê, có 20 bảng hỏi bị loại bỏvì códừ liệu trống. Vìvậy, dữliệu từ200bảng hòi còn lạiđược sử dụngcho quá trình phân tíchdữ liệu. Dữ liệu thu thập được xừ lý bằng phàn mềm SmartPLS 3.2.8. Đe đảm bảo yêu câukiêm định mô hình cấu trúc tuyến tính,tác giả tiến hành kỳ thuật Bootstrapping 500 lần (Hair & cộngsự, 2014).

4. Kết quả và thảo luận 4.1. Kết quả nghiên cứu

Số 291 tháng 9/2021

80 Kính té&Phát Iriến

(5)

4.1.1. Kiêmđịnh thang đo: độ tin cậy và độ giá trị

Qua kết quả kiểm định các thang đo cho thấy các thang đo đều đạt độtin cậy, độ giátrị tin cậy. Hệ số Cronbach’s alpha củacác biếnđều lớnhơn 0,7, cụ thểdao độngtừ 0,79 đến0,85. Độ tincậy tổng hợp của các thang đo đều đạtyêu cầu với hệsố lớnhơn 0,7và nằm trongkhoảng 0,88-0,90. Đồng thời,các hệsố tải nhân sốđềulớnhơn 0,6 vàphương sai trích đều lớn hơn 0,5. Do đó,các thang đo trong mô hìnhnghiêncứu đều đạt đượcđộnhấtquán nội tại.

Bảng 2 cho thấy các giá trịtương quan trong matrận HTMT(Heterotrait-Monotrait ratio of correlations) đều nhò hơngiátrị 0,85. Điềunày nghĩa là các thang đo trong mô hìnhnghiêncứu đều đạt được giá trị phân biệt (Hair & cộngsự, 2016).

4.1.2. Kiểmđịnh giảthuyết nghiên cứu

Từ số liệu Bảng 3, kết quả kiểm định Bootstrap chothấy cáchệ số này đềukhác không. Hệ số đa cộng tuyến (VarianceInflation Factoc- VIF)của các cấu trúc khái niệm đêu nhỏhơn 2, ngoại trừ biênquychuân hình mẫu có hệ sốVIF lớn hơn 2(2,24 > 2)nên bị loại bò. Dovậy, giữacác biên giải thích độc lậpcòn lại không bị ảnh hưởng đacộng tuyến trongviệckiểm định giả thuyết. Hay, các biếnđộclập gồm: Tháiđộ đối với sử dụng thực phẩm sạch, kiểm soáthành vi cảmnhậnvà quy chuẩn quyphạm trong mô hìnhnghiêncứu đều có tácđộng dương với ý nghĩa thống kê (p <0,05) lênbiến phụ thuộcýđịnh tiêudùng thực phâm sạch

Ghi chú: FL: hệ sổ tai nhân tố, Alpha: hệ sổ Cronbach’s Alpha, CR:độ tin cậytông hợp, A VE:phương Bảng 1: Độ tin cậy và độ giá trị tin cậy

Cấu trúckhái niệm FL Alpha CR AVE

Thái độ đối với sử dụng thực phẩm sạch (TD) 0,80 0.88 0,70 Tôi cóthái độtích cựcvới thực phẩm sạch 0,83

Sử dụngthực phẩmsạchlà ýkiến hay 0,88

Tôithích ý tưởng sử dụng thực phâm sạch 0,81

Kiểm soáthành vi cảmnhận (KS) 0,79 0,88 0,70

Sử dụngthực phẩm sạchhoàn toàn nằm trongkhảnăng củatôi 0,87 Tôihoàn toàn kiểm soát việcsử dụng thực phâm sạch 0,84 Sử dụngthực phẩm sạch hoàn toànnằm trongkiếm soát của tôi 0,80

Quy chuẩnquyphạm (QCQP) 0,84 0,89 0,67

Bạn bè muốntôi sửdụngthực phâmsạch 0,85 Giađình muốn tôi sử dụngthực phẩm sạch 0,89 Bạn đồng nghiệpmuốn tôi sửdụng thực phâmsạch 0,66 Những người quan trọng muôn tôi sử dụngthực phâmsạch 0,85

Quy chuẩn hìnhmẫu(QCHM) 0,85 0,90 0,69

Nhiềubạn bècủa tôi đang sử dụng thực phâmsạch 0,84 Thànhviên giađình tôi đang sửdụngthực phẩmsạch 0,84 Nhiều bạn đồng nghiệpcủa tôi đang sửdụngthực phâmsạch 0,78 Nhiều người tôi biêt đang sửdụng thực phâm sạch 0,86

Ỷ định tiêu dùng thực phẩm sạch(YD) 0,84 0,90 0,76

Tôi sẵn lòng sửdụngthực phâm sạch 0,88

Tôi có ỷ định sử dụngthực phâm sạch 0,88

Tôi sẽ cố gắngsửdụngthực phẩm sạch 0,85

sàitrích.

Nguồn: Ket quả chạyPLS.

Bảng2: Ma Trận tương quangiữa cáccấu trúc khái niệm

1 TD 2KS 3QCQP 4QCHM 5 YD

1 TD

2KS 0,56

3 QCQP 0,78 0,72

4QCHM 0,54 0,74 0,72

5YD 0,78 0,68 0,72 0,69

NguốỈm:Kết quà chạy PLS.

SỔ 291 tháng 9/2021 81

KiiihteJ ’liili írién

(6)

Nguõn: Kêtquả chạy PLS.

Bảng3: Kết quả kiếmđịnh mô hình nghiên cứu

Giả thuyết hìnhnghiên cứu VIF Ket luận

Hệsố chuẩn hóa Std.,13

t-value Khoảng giátrị (Bootstrap)

TD —►YD HI 0,29 0,003 [0,102-0,468] 1,88 ủng hộ

KS YD H2 0,26 0,021 [0,013-0,456] 1,70 Ung hộ

QCQP -> YD H3a 0,28 0,003 [0,085-0,436] 1,94 ủng hộ

QCHM-YTD H3b 0,01 0,421 [-0,142-0,283] 2,24 Bác bỏ

R2 R2(YD) = 0,56

Độlớn tácđộng f2 TD-■¥!) == 0,11

(f2) f2KS -YD == 0,09

f2 QCQP—>YD

=0,09 f2QCFIM— YD — 0,0 1

Dựđoán (Q2) Q2YD —0,39

(Hair& cộng sự, 2014). Các chì sốF với giá trị lầnlượtlà0,11; 0,09; 0,09chỉra mức độtác động đếnýđịnh tiêudùng thực phẩm sạch củabiến thái độ là khá mạnh(0,11), trong khi mức độ tác động của kiểm soát hành vicâm nhậnvà quy chuẩn quy phạm đều khánhỏ (0,09) (Cohen, 1988). Cuối cùng, chỉ số Q2 với giátrị 0,39 lớn hon 0 chứng tỏ sựphù họp liênquanđến khả năng dự báocủa các biến thái độ, kiểm soát hành vicảm nhận và quy chuân quy phạm(Hair & cộng sự, 2016). Nhưvậy, ngoại trừgiảthuyết quy chuẩnhình mẫu bị bácbỏ (p = 0,421 >0,05 ) thì các giảthuyếtđề xuất còn lại đều được ủng hộtrongmôhình nghiên cứu.

Ghi chú:Hệ sô đường dãn nằm trênmũitên và đều có Vnghĩa vớip < 0,05.

Nhưvậy, việc sử dụngmô hình phươngtrình cấutrúc dựa trên kỳthuậtphântích bình phương tối thiểu bánphần cho thấybiến ý định tiêu dùngthực phẩm sạch =0,56 ;điều nàycó nghĩa là môhình nghiên cứu giảithích được 56% sựbiến thiêncủa ý địnhtiêu dùng thực phẩm sạch của ngườidânNhaTrang, và được giải thích bởi các biến số độc lập thái độ đối với sử dụngthựcphẩmsạch,kiểm soát hành vi cảm nhậnvà

Số 291 tháng 9/2021 82

KinhMiitím

(7)

quy chuẩn quy phạm đối với tiêu dùng thực phẩm sạch. Với mức độ tácđộng của từngbiếnsố giảm dần theo tịiư tựTD (/?= 0,29),KS = 0,26)và QCQP (fi = 0,28).

4.2. Thảoluận kết quảnghiên cứu

Trong nghiên cứunàybiến số quy chuẩn hìnhmầu đượctích hợp trongmôhình TPB mởrộng bêncạnh các biến số trong mô hình TPB gốc.Kếtquả kiểm định mô hìnhnghiên cứu cho thấy thái độ đốivớisửdụng thực phẩm sạch,kiểm soát hành vicảm nhận vàquy chuẩn quy phạmđối với sử dụng thựcphẩmsạch được chứng minh là các biếnsố quan trọng cùa ỷđịnh tiêu dùngthựcphẩm sạch,và kết quả nghiêncứunàytrùng vơi kếtquả nghiên cứu trongtiêudùng thựcphẩm của Sudiyanti (2009), Smith & Paladino (2010),Dhewi

cộngsự(2019)cụ thể:

Vớihệ số tác độngy? = 0,29,biến thái độ đốivới sử dụng thực phẩm sạch có tác độngtích cực và mạnh nhất đến ýđịnhtiêudùng thực phẩm sạch kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu liên quan trước đá của (Smith & Paladino, 2010; Hoàng & cộng sự, 2018; và Dhewi& cộngsự, 2019).Thái độ tiêu dùng thực phẩm sạch tích cực của người dân tiêudùngthực phẩmsạchlà rấtcầnthiết đốivới bất kỳ sự thayđối ý định và hành vi thực hiện(Hồ & cộng sự, 2018). Kiểm soáthành vi cảmnhậncó tác động dươngđếný đ nh tiêudùng thực phẩm sạch với hệ số tác động/? =0,26, kếtquảnghiêncứunày trùng với nghiên cứucủa (Sudiyanti, 2009). Cuối cùng,/?=0,28 làhệ số tác động của biếnsốquy chuân quyphạmđôi với sửdụng thực phẩmsạch, và phùhợp vớikết quả nghiên cứu liên quan (Lê,2014;Nguyễn, 2020).

5. Kết luận và hàm ý chính sách 5.1. Kết luận

Nghiên cứuvậndụng lý thuyếtTPBvớimục đích dự đoán ý định tiêu dùng thực phẩm sạch. Bên cạnh đó, mục đíchcủa nghiên cứu này còn xem xét sự đóng góp của các biến trong môhìnhđể lý giải choý định tiêu dùngthựcphẩmsạch.Kếtquảnghiêncứuchothấy các giảthuyết nghiên cứuđềuđượcủng hộ ngoạitrừgiả thuyết quy chuẩn hình mẫu cómức ý nghĩa lớn hơn 0,05 (p= 0,421 > 0,05), và kết quả này khăng định lý thuyếtTPBmởrộngvận dụng trong bốicảnh tiêu dùng thực phẩm sạch làhoàn toàn phùhọp đêlý giảicho ý định tiêu dùng thực phẩmsạch củangười dân Nha Trang. Cácphát hiện trongnghiên cứu là đáp ứngkỳ vọng và chứa đựng các thông tin khoa học cần thiết và giá trịđểđềxuấtcác hàm ý quản trị nhằm thúc đây ỷ định tiêudùng thực phẩm sạchcủa ngườidân Nha Trang.

tiểi

Tuy nhiên, nghiêncứu vần cònmột số hạn chế. Thứ nhất,biến phụthuộc trongmô hình đề xuất là ý định udùngthực phẩm sạch, chứ chưa phải hành vi tiêu dùng. Trong khi, giữa ý định và hành vicó một khoảng cách nhất định (Ajzen, 1991). Vì vậy, cácnghiên cứu tương lai nên bao gồm biên hành vi tiêudùng thực phẩm sạch trong môhìnhđểhiểurõhơn cáchoạt động tiêu dùng thực phẩmsạch của người dân Nha Trang.

Bêncạnh đó, tồn tại các biến số khác chưa được xem xétmà có thê làm hạn chê khả năng dự báovà giải thích của mô hìnhnhư bối cảnh và quantâmsức khỏe (Ajzen& Fishbein, 1980). Các nghiên cứu tương lai nên mở rộngđể có môhình hoàn thiện hơnđể giảithích và dựbáochohiện tượng nghiên cứu.

5.2. Hàm ý chinhsách

\Thái độ đổi với sừ dụngthực phẩmsạch'. Ajzen& Fishbein (2005), Smith & Paladino(2010), Hoàng&

cộng sự (2018), Dhewi & cộng sự (2019) cho rằng thái độ dự đoántốt nhấtcho ý định cá nhân và lànhân tố dự đoán tốt nhất cho thay đổi hành vi. Kếtquả nghiên cứu cho thấy tháiđộ đôi với sử dụng thựcphâm sạch càng caothì ý địnhsử dụng thực phẩm sạch càng mạnh và ngược lại(Tarkiainen& Sundqvist, 2005).

Dồ vậy, để tăng cườngnâng cao nhận thức ngườidân đối vớiý địnhtiêu dùngthựcphàm sạch thì đôivới cơ'quan nhà nước phải tận dụngsựtiện lợi vàhiệu quả cao củacác phương tiệntruyênthôngnhưbáo chí, truyền hình, website,... để tuyên truyền về tác hại,sự nguy hiểm của thực phâm không antoàn đên sức khỏe củằ ngườitiêu dùng; phát động các phong trào về đảmbảoan toàn vệsinh thực phẩm; khuyến khíchsửdụng cácthực phẩmcó nguồn gốc xuấtxứrõràng, đạt tiêu chuẩn vềdưlượng hóa chấtmà cơ quan nhà nước quy định.Đối với ngườitiêu dùng phảichù động nâng cao kiến thức về lợi ích, tầmquan trọng củathực phâm sạchđể có cái nhìn tốt và sâuhơn về vấn đềđang gâynhứcnhốicho xã hội;tíchcực thamgiavào cáchoạt động tuyên truyền, hướng dẫn tiêudùngsạch, lên án các hành vibuôn bán kinh doanh thựcphâm không rõ nguồngốc,không đảm bảo an toànvệ sinh thực phẩm. Góp phần đưa thịtrường thựcphâmngàỵ càng phát triển và đángtin cậy hơn;tíchcựcủng hộ, khuyến khích những nhà sảnxuất và cungứng thực phẩman toàn, vềphía doanh nghiệp, cần phải có các cuộc nghiên cứu, phân tích đểthông quađó cóthê xác địnhđượcmục

sổ 291 tháng 9/2021 83 killhllLPIlill ll‘il'11

(8)

đích, sở thích, thói quen của người tiêu dùng,cần phải biếtđược người tiêu dùng muốn mua gì, tại sao họ lại muasản phẩm đó, tại sao lại chọn nhãn hiệu đó, tầnsuất họ mua nó như thế nào,họ mua nó ớ đâu, khi nào,... Từ đónắm chắc đặc diêm mua hàng của người tiêu dùng đểxây dựng các chiếnlược Marketing phù hợp thúc đấy tuyên truyền tác động đến tháiđộtiêu dùng thựcphẩm sạchcủa người dân.

Quy chuãn đối với sử dụng thực phẩmsạch: Ketquảnghiêncứuchothấy ý định tiêu dùng thực phẩm sạch chịu ảnh hưởng bởi nhân tố quy chuẩn quy phạm, hay quy chuẩn quy phạm có tác động mạnhđến người tiêudùng thì ý định tiêu dùng thực phẩm sạch sẽtăng. Do đó, các doanhnghiệp có thể dựavào điểmnàyđể xây dựng chiếnlược marketing đạt hiệu quảcao, các nhà marketing cóthể phát triển chiến lược marketing cho từng nhóm đốitượng nhằm tốiđa hóa hiệu quảtrong việc thúc đẩy người tiêudùng thực phẩm sạch.

Vì quy chuân quy phạm có thể xuất pháttừgia đình, bạn bè,đồngnghiệphoặcnhững người quan trọng với ngườitiêudùng. Bêncạnh đó,nhà quản lý có thể áp dụng cáctiêu chí chứng nhận nhãnsảnphẩm bềnvừng cùa doanh nghiệp, từ đó nâng cao tháiđộ và ý định sửdụng sảnphẩm thânthiện môi trường và giám bớt cácsản phẩmgâyhại cho môi trường. Cùngvới đó, cơquan nhà nước thành lập cácquy định kiểm tra gắt gaovề chấtlượng, xây dựng khuôn khồ pháp lýchính thức đối các hoạt sản xuất thựcphẩm sạch để bảovệ quyền lợingườitiêu dùng. Tăng cường kiểm tra kiểm soát về antoànthực phẩm tại cáccơ sớ kinh doanh thực phâm, ngăn chặn có hiệu quảviệc kinh doanh thựcphàm giả, nhậplậu,khôngrõnguồn gốc,hànghóa không bảo đảm chấtlượng, quá hạnsử dụng, vi phạm quy định về nhãn hànghóa lưuthông, xử lý nghiêm cácvi phạm theo quy định pháp luật.

Kiêm soáthành vi cảm nhận: Biên sô này có tác động mạnh đến ý định tiêu dùng thực phẩm sạch cùa người dân Nha Trang thông quakếtquả phân tích. Trongthực tếkhi kiểm soát hành vi cảmnhận đối với tiêu dùng thực phàm sạch càng tăng,người dânsẽ có đượcđộnglực và tự tin nhiều hơn, và nhưvậy họ có động lực tích cực và mạnhđể thực hiện tiêudùngthực phẩmsạch(Sudiyanti, 2009). Đe làm tốtkiểm soáthành vi, đốivới Nhà nước cần có các biện pháp khắc phục, xử lí cáctrường hợp phát hiện thựcphẩm không rõ nguồngốc, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Tăngcường quản lý, giám sát việc sản xuất và tiêu thụ các thực phâm sạch, kinh doanh cácdịch vụdu lịch thânthiệnmôi trườngnhằm đảm bào duy trìtrật tự thị trường, đặc biệt làcác vấn đề liên quan đếngiá ca, đảm bảo điềukiệnvề giáhọp lýđối vớicác thực phàm sạch. Ngườitiêu dùng cần chủ động tim hiểu nâng cao kiếnthức đối với thực phẩmsạch bằng nhiều cách thức khác nhau, ngừng sửdụngđối vớithực phẩm không an toàn; tạothóiquentiêu dùng thựcphẩm đảm bảo an toànvệ sinh; tựtrang bịchobản thân nhữngđiều cần thiết để cóthể phânbiệt, tránh tình trạng sử dụng thựcphẩm không an toàngây ảnh hưởng xấuđến sức khỏecủa bảnthânvà giađình.

Tài liệu thamkhảo:

Ajzen, I. (1991), ‘The theory of planned behavior’, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211.

Ajzen, I. & Fishbein, M. (1980), Understanding attitudes and predicting social behavior. Eaglewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall.

Ajzen, I. & Fishbein, M. (2005), ‘The influence of attitudes on behaviour’, In Handbook of Attitudes, Albarracín, D., Johnson, B.T. & Zanna, M.p. (Eds.), Lawrence Erlbaum Associates Publishers, 173-221.

Bùi Thị Thu Hương & Đinh Thị Ngọc Oanh (2018), ‘Phân tích một số yếu tố hành chính ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thực phẩm sạch khu vực Sông Công-Thái Nguyên, Tạp chị Kinh tế Cháu Ả - Thái Bình Dương, 531, 60-62.

Cohen, J. (1988), Statistical power analysis for the behavioral sciences, 2nd edition, Hillsdale, NJ: Erlbaum.

Cohen, J. (1992), ‘A power primer’, Psychological Bulletin, 112(1), 155-159.

Dhewi, S.T., Wahyudi, H.D., Wilujeng, I.P., Dewi, Y.R. & Wiraguna, R.T. (2019), ‘Analysic of attitude and interest in purchasing organic food: Study using theory of planned behavior’, Journal of Contemporary Business, Economics and Law, 20(5), 23-31.

Fishbein, M. & Ajzen, I. (1975), Belief attitude, intention, and behavior, Addison-Wesley Publishing Company, Inc.

So 291 tháng 9/2021

84 kinliMiitlriếii

(9)

Gracia, A. & Magistris, T. (2007), ‘Organic food product purchase behaviour: A pilot study for urban consumers in the South of Italy’, Journal of Agricultural Research, 5(4), 439-451.

Hair. J.F., Hult, G.T.M., Ringle, C.M. & Sarstedt, M. (2014), A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM), Thousand Qaks, CA: Sage.

Hair, J.F., Hult, G.T.M., Ringle, C.M. & Sarstedt, M. (2016), A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM), Thousand Oaks, CA: Sage Publications.

Hagger, M.S. & Chatzisarantis, N.L. (2005), ‘First - and higher - order models of attitudes, normative influence, and perceived behavioural control in the theory of planned behaviour’, British Journal of Social Psychology!, 44(4), 513-553.

H: II, H. & Lynchehaun, F. (2002), ‘Organic milk: attitudes and consumption patterns’, British Food Journal, 104(7), 526-542.

Hoàng Trọng Hùng, Huỳnh Thị Thu Quyên & Huỳnh Thị Nhi (2018), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại thành phố Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển, 5, 199-212.

Hô Huy Tựu, Nguyên Văn Ngọc & Đô Phương Linh (2018), ‘Các nhân tô hưởng đên hành vi tiêu dùng xanh cùa người dân Nha Trang’, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, 103(2), 40-57.

Lee, J.S., Hsu, L.T., Han, H. & Kim, Y. (2010), ‘Understanding how consumers view green hotels: how a hotel’s green image can influence behavioural intentions’, Journal of Sustainable Tourism, 18(7), 901-914.

Lê Thùy Hương (2014), ‘Nghiên cứu các nhân tố ảnh hường đến ý định mua thực phẩm an toàn của cư dân đô thị - Lấy ví dụ tại TP Hà Nội’, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Míignusson, M., Arvola. A.. Hursti, u., Aberg, L. & Sjoden, p. (2001), ‘Attitudes towards organic foods among Swedish consumers’, British Food Journal, 103(3), 209-226.

Nguyễn Hữu Khôi (2020), ‘Giải thích ý định giảm thiểu sử dụng túi nhựa của du khách quốc tế bằng lý thuyết hành vi dự định mở rộng', Tap chi Kinh tế và Phát triển, 273, 43-52.

Nguyền Thị Thu Hương (2017), ‘Nghiên cứu về hành vi mua thực phẩm an toàn của người tiêu dùng và vận dụng vào hoạt động Marketing tại các doanh nghiệp thương mại bán lẻ hàng thực phẩm tại Hà Nội’, Luận án tiến sĩ, Trường I Đại học Thương mại, Hà Nội.

'Organic Foods Production Act’ (1990), Wikipedia, truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2020, từ <https://en.wikipedia.org/

wiki/Organic_Foods_Production_Act of 1990>.

Smith, J.R., Terry, D.J., Manstead, A.S., Louis, W.R., Kotterman, D. & Wolfs, J. (2008), ‘The attitude behavior relationship in consumer conduct: The role of norms, past behavior, and self-identity’, The Journal of Social Psychology!, 148(3), 311-333.

Smith, s. & Paladino, A. (2010), ‘Eating clean and green? Investigating consumer motivations toward the purchase of organic food’, Australia Marketing Journal, 18, 93-104.

Sudịiyanti, s. (2009), ‘Predicting women purchase intention for green food products in Indonesia’, Master Thesis in Business Administration, US.

Suprapti. s. (2010), ‘Decay resistance of 84 Indonesian wood species against fungi’, Journal of Tropical Forest Science, 22(1), 81-87.

Tarl(iainen, A. & Sundqvist, s. (2005), ‘Subjective norms, attitudes and intentions of Finnish consumers in buying organic food’, British Food Journal, 107(11), 808-822.

Taylor, s. & Todd, p. (1995), "An integrated model of waste management behavior: A test of household recycling and composting intentions’. Environment and Behavior, 27(5), 603-630.

Trần Thị Mùi (2019), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của du khách nội địa tại Cam Ranh, Khánh Hòa’, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang.

Untaru, E.N., Epuran, Gh. & Ispas, A. (2014), ‘A conceptual framework of consumers’ pro-environmental attitudes and behaviours in the tourism context’, Economic Sciences, 2(56), 85-94.

Wandel, M. & Bugge, A (1997), ‘Environmental concern in consumer evaluaation of food quality’, Journal and Books of food quality and Preference, 8(1), 19-26.

So 291 tháng 9/2021 85 Kinh |y lull íriẽu

I---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quy trình và mô hình chuẩn hóa dữ liệu hạ tầng đề xuất đã góp phần giải quyết hai vấn đề nan giải của các bài toán quản lý bản đồ trong một tổ chức có quy mô lớn

Kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần cung cấp bằng chứng cho các nhà quản lý đào tạo sau đại học của nhà trường về thực trạng chất lượng luận văn cao học và bác sĩ nội

Nghiên cứu sử dụng phương pháp kết hợp (mixed method), gồm phương pháp định tính - định lượng. Nghiên cứu thực hiện: điều tra hiện trường và điều tra

Do đó, đề tài chọn mô hình chấp nhận công nghệ TAM làm mô hình nghiên cứu để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử của người tiêu

Qua nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ cho vay tiêu dùng của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân- Chi nhánh

Phương pháp điều trị hiệu quả chứng hôi miệng là giảm số lượng vi khuẩn trên lưỡi và răng, thông qua chải răng hai lần mỗi ngày với kem đánh răng và cạo lưỡi hàng

Thể tích tinh hoàn là một chỉ số có thể sử dụng để tiên lượng chất lượng tinh trùng trong khi đó các chỉ số khác của siêu âm Doppler như RI, EDV, PSV chưa nhận

Đầu tiên, sự sẵn sàng về công nghệ (bao gồm: sự lạc quan, sự đổi mới, sự khó chịu, sự bất an) được giả định là tiền đề của cả sự hữu ích cảm nhận và sự dễ sử dụng