• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: .... / ... / 2018

Ngày giảng: ... / ... / 2018 lớp 6a ... / ... / 2018 lớp 6b

Tiết: 19

BÀI 13 Vẽ tranh

ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI – T1 1.

MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức

- Hiểu được nội dung đề tài Bộ đội 1.2. Kỹ năng

- Vẽ được một tranh đề tài Bộ đội.

1.3. Thái độ

- Thể hiện tình cảm yêu quý anh Bộ đội qua tranh vẽ 1.4. Các năng lực được phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực biểu đạt.

- Năng lực quan sát, đánh giá.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tư duy.

- Năng lực thực hành.

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.

2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên

- Bộ tranh về đề tài Bộ đội.

- Chọn một số tranh, ảnh đề tài Bộ đội của họa sĩ và học sinh với nhiều hình ảnh hoạt động khác nhau (các binh chủng qua hai cuộc kháng chiến).

- Sgk, sgv.

- Hình gợi ý các bước vẽ tranh đề tài Bộ đội.

2.2. Học sinh

- Vở ghi, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

(2)

- Sưu tầm tranh ảnh về Bộ đội.

2.3. PHƯƠNG PHÁP

Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành.

2.4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 4.1. Ổn định tổ chức (2 phút) - Gv giới thiệu tên.

- Kiểm tra và hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng học tập bộ môn.

- Kiểm tra sĩ số.

4.2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Câu 1: Em biết gì về tượng Ô guýt?

Câu 2: Nêu vài nét về Kim tự tháp?

Đáp án:

Câu 1: Tượng Ô-Guýt ( La Mã )

- Đây là pho tượng toàn thân của vị Hoàng đế La Mã.

- Chân dung của Ô-guýt được tạc theo phong cách hiện thực, với nét mặt cương nghị, tự tin, kiêu hùng trên cơ thể cường tráng của vị tướng hùng dũng.

Câu 2: Kiến trúc: Kim Tự tháp Kê – ốp.(Ai Cập)

- Được xây dựng vào khoảng 2900 năm trước công nguyên.

- Bằng đá vôi, có những phiến đá nặng gần 3 tấn.

- Đây là một công trình khoa học, chứa đựng nhiều điều bí ẩn đến nay vẫn chưa tìm hết được lời giải đáp rõ ràng.

- Kết luận:

+ Kim Tự Tháp Kê-ốp là một di sản văn hóa vĩ đại không những của Ai Cập mà còn là của cả nhân loại.

4.3. Bài mới Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài - Mục tiêu

+ Học sinh hiểu được nội dung đề tài Bộ đội.

(3)

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, quan sát, đánh giá, biểu đạt, cảm thụ thẩm mĩ.

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thảo luận.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 6 phút

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

GHI BẢNG - GV: Treo một số tranh về đề tài

Bộ đội của một số hoạ sĩ và của học sinh và đặt câu hỏi.

? Có thể vẽ nhiều tranh về đề tài bộ đội. Em hãy kể một số nội dung đề tài mà em biết?

? Em biết những quân chủng nào của QĐND Việt Nam?

? Em thấy tranh vẽ gì.

? Em sẽ vẽ gì về đề tài Bộ đội.

Hình tượng nào là chính? (Hình tượng anh bộ đội Cụ Hồ). Vẽ thêm những hình tượng phụ nào?

-GV kết luận: Khi vẽ tranh về đề tài này cần làm nổi bật hình tượng anh bộ đội cụ Hồ với đức tính giản dị ,chân thật…

- HS xem một số tranh ảnh và nêu những hoạt động của bộ đội

- Quan sát GV phân tích về sự khác nhau về quân phục, vũ khí của các binh chủng.

- Hs trả lời - Hs trả lời

- HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn.

- Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài.

I. Tìm và chọn nội dung đề tài.

- Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Bộ đội hành quân, kéo pháo, tuần tra biên giới, vui chơi với thiếu nhi, tăng gia sản xuất, tập luyện trên thao trường, giúp nhân dân thu hoạch mùa màng…

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh - Mục tiêu

+ Học sinh biết cách vẽ được một tranh đề tài Bộ đội.

+ Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

(4)

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 6 phút

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GHI BẢNG - Muốn vẽ được tranh

về đề tài bộ đội phải thực hiện bao nhiêu bước? Đó là những bước gì?

- Gv hướng dẫn học sinh cụ thể từng bước vẽ tranh đề tài bộ đội.

+ Phân mảng chính phụ.

- cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng.

- tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm.

- vẽ minh họa cách sắp xếp bố cục.

+ Vẽ hình tượng.

- cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu.

- gợi ý về một góc độ vẽ tranh cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống.

? Em hãy sắp xếp lại các bước vẽ cho đúng?

-Hs trả lời

-Hs quan sát

- HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng.

- Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.

- Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng.

- HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu.

- Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.

-Hs sắp xếp lại các bước vẽ.

II. Cách vẽ.

B1: Tìm bố cục

B2: Vẽ phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ.

B3: Vẽ chi tiết

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành

(5)

- Mục tiêu

+ HS vẽ được tranh về đề tài bộ đội.

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, quan sát, thực hành.

- Phương pháp: Trực quan.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 22 phút

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.

- quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.

Thực hiện III. Thực hành.

Vẽ một bức tranh về đề tài Bộ đội – vẽ hình

4.4. Đánh giá kết quả học tập - Mục tiêu:

+ Học sinh nhận xét được bài tập của bản thân, của bạn theo các tiêu chí: Hình ảnh, bố cục.

+ Rèn năng lực quan sát, đánh giá, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt.

- Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 3 phút

- Cách thức thực hiện:

+ Gv để HS tự treo bài theo nhóm, hướng dẫn HS nhận xét bài của nhóm, của nhóm bạn theo các tiêu chí: Bố cục, hình vẽ

+ Gọi một vài HS nhận xét bài:

? Em có nhận xét gì về bố cục của các bài vẽ trên?

? Em có nhận xét gì về hình ảnh chính và hình ảnh phụ trong các bài vẽ trên?

- HS trả lời.

+ Gv chốt kiến thức, động viên, xếp loại một số nhóm bài.

(6)

+ Nhận xét – kết luận.

4.5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)

- Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài vẽ tiết 1.

- Chuẩn bị đầy đủ mầu và bài vẽ tiết 1 để tiếp tục học ở tiết 2.

5. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

- Nội dung:...

- Phương pháp: ...

- Thời gian: ...

Duyệt, ngày .... tháng ... năm 2018

Tổ trưởng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- “Chiến tranh đặc biệt”: là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta đã kết thúc bao nhiêu năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.. Ý nghĩa lịch sử của

Chỉ trong thời gian ngắn ngủi của cuộc gặp gỡ giữa bác lái xe, ông họa sĩ già và cô kĩ sư, h/ảnh anh thanh niên đã được khắc họa với những nét đẹp về tình cảm, cách

Tìm và chọn nội dung đề tài - Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của người vẽ.. - Tranh phong cảnh thì

- GV cho HS xem một số tranh ảnh đẹp về đề tài ngày Tết và mùa xuân và phân tích tranh, ảnh mẫu để gây cảm hứng về đề tài.. -HS quan sát

 Chiến tranh gây nên rất nhiều thảm họa, mất mát, chia li và để lại hậu quả đau thương

Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh và sơ đồ về quy trình chiết cành, thực hành trước cho quen để hướng dẫn học sinh, mẫu cành chiết.... Phương pháp

Dự kiến sản phẩm; HS quan sát hình ảnh ,trao đổi,thảo luận và trả lời Hình ảnh trận chiến trên sông Như Nguyệt trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống.. Tuy nhiên,