• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu

Khi chúng ta uống nhiều nước, một lúc sau chúng

ta sẽ cảm thấy như thế nào?

Sau khi uống nhiều nước một lúc thì thường mắc tiểu.

(3)

Vậy cơ quan nào trong cơ thể chúng

ta lọc nước tiểu?

(4)

Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu

Thảo luận nhóm 4: Dựa vào những hiểu biết của mình các em hãy mô tả về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

- Cơ quan bài tiết nước tiểu có nhiều bộ phận khác nhau.

- Cơ quan bài tiết nước tiểu có quả thận và đường dẫn nước tiểu.

- Cơ quan bài tiết nước tiểu có một túi lớn để chứa nước tiểu.

(5)

Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu

Câu hỏi Dự đoán Phương án Kết quả Cơ quan bài tiết

nước tiểu gồm mấy bộ phận?

Đó là những bộ phận nào?

Phiếu học tập

(6)

Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu

Câu hỏi Phương án

Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm mấy bộ phận?

Đó là những bộ phận nào?

5

Thận phải, thận trái, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

(7)

Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu

Quan sát tranh 2 SGk trang 23 và đọc lời các nhân

vật.

(8)
(9)

Thảo luận nhóm 4

- Đặt ra những câu hỏi và trả lời về chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

- Sau đó, cô sẽ mời đại diện của mỗi nhóm làm phóng viên hỏi và mời các bạn trog lớp trả lời.

(10)

Thận làm nhiệm vụ gì?

Lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.

Nước tiểu được chứa ở đâu?

Ở bóng đái.

Nước tiểu đưa xuống bóng đái bằng đường nào?

Ống dẫn nước tiểu.

Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào?

Ống đái.

Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu?

Từ một đến một lít rưỡi.

(11)

Vai trò của cơ quan bài tiết nước tiểu

Thận Nước tiểu Bóng đái Thải ra ngoài

Lọc ra Qua ống

dẫn nước tiểu

Qua ống

1 đái 2 3

(12)

Kết luận

Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.

Nước tiểu được đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu, sau đó thải ra ngoài qua ống đái.

(13)
(14)

8 8 3 3 7 7 6 6

N N U U O O C C T T I I E E U U H H A A I I

B B O O N N G G D D A A I I O O N N G G D D A A N N

T T

H H

A A

N N

(15)

Điền vào chỗ trống sao cho thích hợp:

Ống dẫn nước tiểu cho ... đi từ thận xuống bóng đái.

Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm có bao nhiêu quả thận?

Bàng quang còn được gọi là gì? Nước tiểu đưa xuống bóng đái bằng đường nào?

10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00

Start

nước tiểu Hai Ống dẫnBóng đái

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chia nhóm 4. Nêu nhiệm vụ, yêu cầu thảo luận nhóm: Nhận xét từng hình vẽ về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu: Hình vẽ nào hợp lý? Hình nào chưa hợp lý?

Nêu nhiệm vụ, yêu cầu thảo luận nhóm: Nhận xét từng hình vẽ về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu: Hình vẽ nào hợp lý. Hình nào

- GV: Dựa vào hiểu biết của mình các con hãy mô tả về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu bằng cách vẽ ra giấy A4 trong 3 phút.. Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay

Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu về các bộ phận và chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu và một số cách phòng tránh bệnh sỏi thận.. Chúng ta

Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu về các bộ phận và chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu và một số cách phòng tránh bệnh sỏi thận. Chúng ta cùng vào

- Nêu và chỉ đúng các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó..

Hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu... Sỏi đường

Giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan được sạch sẽ, không bị hôi, không bị ngứa và không bị nhiễm trùng.... Để bảo vệ và giữ vệ