• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 Ngày soạn : 28/12/2018

Ngày giảng : Thứ 2, 31/12/2018

Học vần

Bài 69: ĂT - ÂT

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

- Đọc được vần ăt- ât, rửa mặt , đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật

Tích hợp: Bổn phận yêu thương chăm sóc con vật, bảo vệ, giữ gìn môi trường.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát âm đúng, chuẩn khi đọc. Luyện nói lưu loát, tự nhiên. Rèn chữ, giữ vở

3. Thái độ : Hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG

Gv : Tranh SGK, phần mềm Tập viết, (CNTT) Hs : bộ đồ dùng Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KT bài cũ: (3-5') (phông chiếu)

- GV cho HS đọc bài 68: ot - at

Viết bảng con: tiếng hót. ca hát

Nhận xét 2.Bài mới:

a) Giới thiệu : ăt - ât.

b) Nhận diện vần (12-15’) - GV đưa vần at

- Có vần at , thay âm a bằng âm ă hãy gài chữ ghi vần ăt.

- Vần ăt do mấy âm ghép lại?

- So sánh ăt với at.

- GV hướng dẫn đánh vần: ă - t - ăt.( Nhấn ở âm ă - âm ă là âm chính vần.)

- GV: Có vần ăt hãy gài chữ ghi tiếng mặt?

? Nêu cách ghép?

- HD đánh vần: mờ - ắt - mắt -sắc -mắt.

GV giới thiệu rửa mặt.

- Liên hệ thường xuyên rửa mặt cho sach sẽ.

- Yêu cầu gài chữ ghi từ: rửa mặt

? Nêu cách ghép.

Học sinh đọc.

- Học sinh viết bảng con.

- HS đọc.

- HS gài chữ ghi vần.

- Học sinh: Do 2 âm ă và t ghép lại

- giống nhau: đều có âm 2 âm ghép lại và kết thúc bằng âm t.

- khác nhau : ắt bắt đầu bằng âm ă, át bắt đầu bằng âm a.

- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh.

- HS gài.

- Ghép chữ m trước, vần sau, dấu sắc trên ă..

- HS đọc

(2)

- HD đọc: rửa mặt

- GV: vừa học từ nào, tiếng nào, vần nào.

- GV chỉ trên bảng.

ât - vật - đấu vật ( Tiến hành tương tự) b. Đọc từ ứng dụng: (8')

- GV ghi từ ứng dụng lên bảng:

đôi mắt mật ong bắt tay thật thà - Tìm vần mới học.

- GV giải nghĩa 1 số từ hS chưa hiểu.

c. Viết bảng con: (10')

Giáo viên viết mẫu: ăt

Khi viết đặt bút ở giữa đường kẻ 2 viết ă liền mạch với t , kết thúc giũa đường kẻ 2.

- Tiếng mặt : viết m liền mạch sang ăt, dấu nặng dưới ă.

- ât - đấu vật( tiến hành tương tự)

Giáo viên sửa sai cho học sinh Tiết 2

1.Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 a.Luyện đọc: (10')

*GV hướng dẫn đọc ở sách giáo khoa.( Tiết 1) -Gv nhận xét, đánh giá.

* Đọc câu ứng dụng:

Giáo viên đưa tranh trong sách giáo khoa (CNTT)

Tranh vẽ gì ?

à Giáo viên ghi câu ứng dụng:

Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu ……….

Ta yêu chú lắm.

GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.

b.Luyện nói: (8') - Bức tranh vẽ gì ?

- HS gài.

- Gài chữ rửa trước, gài chữ mặt sau.

- HS đọc.

- HS đọc . Nhận vần, tiếng bất kì.

- HS đọc cá nhân. ĐT Nhận vần, tiếng bất kì.

- HS nêu cấu tạo , độ cao các con chữ.

-HS viết bảng con.

- HS đọc cá nhân. ĐT.

-Học sinh quan sát - Học sinh nêu

- Học sinh đọc câu ứng dụng.Nhận âm, vần , tiếng bất kì.

- Học sinh quan sát - Học sinh nêu

(3)

Yêu cầu nêu chủ đề LN?

- Đưa tranh :+ Tranh vẽ gì ?

*Gợi ý:

+Ngày chủ nhật bố mẹ cho bé đi chơi ở đâu?

+ Em nhìn thấy những gì ở công viên?

ÞKL: Về chủ đề:

Tích hợp: Bổn phận yêu thương chăm sóc con vật, bảo vệ, giữ gìn môi trường.

c. Luyện viết: (14-15')

Nhắc lại tư thế ngồi viết

Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết

 Viết vần ăt

 Viết vần ât

 Viết từ rửa mặt

 Viết từ đấu vật d. Củng cố, dặn dò: (2-5') -Đọc toàn bài.

- Nhận xét

Đọc lại bài, tìm từ có vần vừa học ở sách giáo khoa.

Chuẩn bị bài vần ôt ơt.

- HS quan sát tranh.

- Trả lời câu hỏi theo gơị ý của GV

- Hs nêu cách viết vần, từ.

Nêu cấu tạo , độ cao các con chữ.

- HS viết vở.

- Hs đọc

- Học sinh nhận xét -Lắng nghe

Toán

Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10. Viết được các số theo thứ tự quy định; Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

2. Kĩ năng : Vận dung làm tính thành thạo, chính xác.

3. Thái độ : Hs say mê học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 3.(ứng dụng CNTT)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ (5')

- Tính + 4 +6 +8 +10 +9 +2 6 3 2 6 7 8 - Gv nhận xét, đánh giá

2. Giới thiệu bài (2')

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

3. Luyện tập (25')

*Bài 1: (cột 3, 4) Số ? Gọi HS nêu yêu cầu của đề?

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.

HS làm theo yc - Lắng nghe

- Số ?

- HS làm vào vở, sau đó chữa bài.

2 = 1 + 1 6 = 2 + 4 ……

(4)

- Gọi HS yếu lên chữa bài.

Cột 1, 2 hướng dẫn thêm hs khá, giỏi Cc về bảng cộng đến phạm vi 10 Bài 2 : Viết các số 7, 5, 2, 9, 8 a, Theo thứ tự bé -> lớn

b, lớn -> bé

? Muốn xếp được các số theo các yêu cầu trên thì ta phải dựa vào đâu ?

- Nhận xét kết quả.

Cc về so sánh các số trong phạm vi 10 Bài 3 : Viết phép tính thích hợp.

a) Treo tranh, gọi HS nêu bài toán.

- Yêu cầu HS viếp phép tính sau đó chữa bài.

GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- Em nào có phép tính khác?

a) Tiến hành tương tự.

Cc biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp

4. Củng cố - dặn dò ( 5' ) - Đọc bảng cộng, trừ 10.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung

3 = 1 + 2 6 = 3 + 3 ...

-Nêu yêu cầu

- Dựa vào vị trí các số trong dãy số từ 1 đến 10

+ 1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.

- nêu y/c bài tập

BT : Hàng trên có 4 bông hoa, hàng dưới có thêm 3 bông hoa. Hỏi có tất cả .... bông hoa ?

+ Tự viết phép tính sau đó chữa bài:

a. 4 + 3 = 7.

b. 7 - 2 = 5.

- HS tự làm bài.

lắng nghe

BUỔI CHIỀU Ngày soạn : 28/12/2018

Ngày giảng : Thứ 2, 31/12/2018

Âm nhạc

TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC.

TRÒ CHƠI ÂM NHẠC.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp.

2. Kĩ năng: Qua trò chơi âm nhạc giúp cho các em phát triển khả năng nghe

& nhạy cảm với tiết tấu trong âm nhạc.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Nhạc cụ gõ . GV tập đệm các bài hát. Nắm vững trò chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

* Ổn định lớp(1’) 1. KTBC: 3-5’

(5)

Nêu tên các bài hát đã học

2. Hoạt động 1 :( 15’) Tập biểu diễn các bài hát đã học.

Tổ chức lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm từ 4-5 HS lên biểu diễn trước lớp lần lượt các bài hát. Các nhóm còn lại ngồi xem các bạn biểu diễn, vỗ tay động viên.

- Quê hương tươi đẹp. Dân ca Nùng. Đặt lời : Anh Hoàng.

- Mời bạn vui múa ca. Nhạc và lời : Phạm Tuyên.

- Tìm bạn thân. Nhạc và lời : Việt Anh . - Lí cây xanh. Dân ca Nam Bộ.

- Đàn gà con. Nhạc: Phi-lip- pen- cô. Lời Việt Anh.

- Sắp đến Tết rồi. Nhạc và lời : Hoàng Vân.

3. Hoạt động 2:20’ Trò chơi âm nhạc.

a/ Trò chơi 1: Tiếng hát ở đâu, đoán tên và bao nhiêu người hát. * Ba cách chơi gần giống nhau.

- Cho 1 em HS nhắm mắt, GV chỉ định 1 hoặc nhều em hát 1 câu (câu hát do GV qui định hoặc tự chọn).

Em nhắm mắt phải định hướng xem âm thanh phát ra từ phía nào ( bằng cách chỉ tay về phía có tiếng hát (nói tên bạn nào) hoặc tập phân biệt số lượng giọng hát ( nói rõ 1 hay nhiều người cùng hát.).

b/ Trò chơi 2: Hát và gõ đối đáp.

- GV chọn bài hát các em đã thuộc, có phân chia câu hát rõ ràng.

-Cho cả lớp hát câu thứ nhất, khi gần hết câu, GV đưa tay ra hiệu ngừng hát, GV gõ tiết tấu lời ca câu hát thứ 2, rồi vẫy tay cho cả lớp hát câu thứ 3, GV lại gõ tiết tấu câu 4.Hết lần 1 có thể tiếp tục lần 2.

- Sau đó GV chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm A hát , nhóm B gõ, rồi đổi bên.

- Trò chơi này giúp các em biết nghe & hát đúng tiết tấu của bài hát.

+ Nếu còn thời gian GV có thể cho HS chơi trò chơi âm nhạc khác.

4.Củng cố- dặn dò(2-4’) Tiết học sau kiểm tra học kì 1.

-HS nêu

- Các nhóm lần lượt biểu diễn, các nhóm còn lại ngồi xem, vỗ tay động viên.

- HS theo dõi, lắng nghe.

- HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn.

- HS mạnh dạn tích cực tham gia trò chơi.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- HS thực hiện theo nhóm.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

lắng nghe

(6)

Thực hành toán

TIẾT 1: ÔN TẬP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10

I. MỤC TIÊU

1. KT: Giúp hs củng cố về:

- Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 10

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng hoặc trừ.

2.KN: Thực hiện nhanh các phép tính 3.TĐ: yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, vở thực hành Tiếng Việt và Toán 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:3-5’ Số?

- Gọi hs làm bài.

2 + 5 = ... 7 =…….+

……..

3 + 4 = ... 5 + …… = 7 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài luyện tập:30-32’

. Bài 1: Tính.

- Hướng dẫn hs tính và viết kết quả phép tính theo cột dọc.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

- CC: Cộng trừ trong phạm vi 10.

Bài 2 : Viết các số 8, 2, 6, 10, 4.

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

- CC: So sánh các số.

Bài 3: >, <, =

- HS thực hiện phép tính rồi so sánh.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

- CC: So sánh.

. Bài 4: Viết phép tính thích hợp.

HS tự làm bài.

- CC: Cộng trừ trong PV 8.

Bài 5: Viết phép tính thích hợp.

- Đọc phép tính trong bài và nhận xét.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

4 10 9 3 4 10 + - - + + - 5 6 2 5 6 6 9 4 7 8 10 4 - 2 hs đọc và nhận xét.

- 2 hs lên bảng làm.

2, 4, 6, 8, 10 10, 8, 6, 4, 2 - 1 hs nêu yêu cầu.

- Yêu cầu hs thực hiện theo cặp.

9 < 10 6 + 2 = 2 + 6 1 > 0 9 - 4 < 3 + 3 - Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu bài toán.

- 2 hs thực hiện.

4 + 4 = 8 8 - 3 = 5 - 1 hs nêu yêu cầu.

9 = 5 + 4 9 = 7 + 2 9 = 6 + 3

(7)

3. Củng cố, dặn dò .2-3’

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập trong sách.

Lắng nghe

Hoạt động ngoài giờ lên lớp Văn hóa giao thông

Bài 5: VĂN MINH, LỊCH SỰ KHI NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : giúp hs

- Biết được cách ứng xử văn minh, lịch sự khi ngồi sau xe đạp, xe máy.

2. Kĩ năng :

- Rèn cho học sinh kĩ năng biêt thực hiện các quy định khi ngồi sau xe đạp, xe máy.

3. Thái độ

- HS có ý thức thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định khi ngồi sau xe đạp, xe máy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên - Tranh ảnh minh họa đúng/sai về người ngồi sau xe đạp, xe máy.

- Tranhảnh trong sách văn hóa giao thông.

2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.

- Thẻ đúng ( Đ), sai ( S).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trải nghiệm: (5’)

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân về khi đi bộ:

+ Ở lớp, có em nào đã từng ngồi sau xe đạp, xe máy ?

+ Khi ngồi sau xe đạp, xe máy mà em uống hết hộp sữa thì em phải làm sao?

- Cá nhân HS giơ tay phát biểu.

- GV chuyển ý sang phần hoạt động cơ bản.

2. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “EM SẼ LÀM THẾ NÀO”10’)

- GV đọc truyện 2 lần.

- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung câu chuyện, kết hợp quan sát tranh minh họa và thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi:

- Lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời - Vài HS trả lời - Lắng nghe.

- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi trong 2 phút.

(8)

+Ăn hết hộp xôi, An đã làm gì?

+ Nếu em là An, em sẽ nói gì với anh thanh niên?

+ Theo em, bạn An nên bỏ cái hộp như thế nào cho đúng?

- GV cho HS xem một số tranh ảnh minh họa.

- GV chốt ý, yêu cầu HS đọc ghi nhớ trang 21.

“Đi đường cần luôn lịch sự, văn minh”

3. Hoạt động thực hành””: (10’) - GV nêu yêu cầu

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo tranh và cho biết em có nên làm theo các bạn trong hình không? Tại sao ?.

- Gọi HS nêu nội dung từng tranh, lớp nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình về điều nên làm hoặc không nên làm theo từng tranh bằng thẻ. (GV đưa hình ảnh) -Yêu cầu HS nêu ý kiến vì sao nên/

không nên theo từng tranh cụ thể.

- GV liên hệ giáo dục

- Em sẽ nói gì với các bạn trong các hình ảnh thể hiện điều không nên làm ở các tranh trên?

4. Hoạt động thực hành: (10’)

GV nêu trò chơi” Chuyển đồ an toàn lịch sự”

- GV kết luận, rút ra bài học:

Đi xe mang, xách đồ hàng Ai ơi, vén gọn, kẻo quàng người ta - Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ

5. Tổng kết, dặn dò: (2’)

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tập tích cực

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- HS: Ăn hết hộp xôi, An đã ném vào thùng rác nhưng gió thổi rơi vào mặt anh đi xe máy.

- Nếu em là An, em sẽ nói xin lỗi với anh thanh niên.

- Theo em, bạn An nên nói mẹ dừng xe để bỏ cái hộp vào thùng rác.

- HS xem tranh minh họa - Lắng nghe,

- HS đọc ghi nhớ

- 1 HS nêu yêu cầu

- Thảo luận nhóm 4 trong 2 phút

- HS nêu nội dung từng bức tranh - HS bày tỏ ý kiến của mình bằng thẻ.

*Tranh1, 2, 3, 4:không nên làm.

- HS trả lời

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

- Khi ngồi trên xe máy và xe đạp điện tuyệt đối ôm chắc vào người lái không buông tay, ca hát phải ngồi ngay ngắn không cầm tay và chơi trò chơi với xe đi song song với mình.

+ HS tham gia chơi.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc ghi nhớ.

- Lắng nghe

(9)

Ngày soạn : 28/12/2018

Ngày giảng : Thứ 3, 01/01/2018

Học vần BÀI 70: ÔT ƠT

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- HS nắm được cấu tạo của vần “ôt, ơt”, cách đọc và viết các vần đó.

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Những ngời bạn tốt .

2. Kĩ năng: HS đọc , viết nhanh, đúng các tiếng có chứa vần trên.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, biết giúp đỡ bạn bè.

*BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp, ích lợi của cây xanh; có ý thức BVMT thiên nhiên.

* QTE: - Quyền có những người thân trong gia đình, họ nội, họ ngoại.

- Quyền kết giao bạn bè, có những người bạn tốt và là những người bạn tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ ( 3-5 phút)

- Cho HS đọc và viết: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà.

- Đọc câu ứng dụng bài 69.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới ( 32-33 phút) 2.1. Giới thiệu bài: GV nêu.

2.2. Dạy vần: *Vần ôt a. Nhận diện vần:

- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ôt ( slide 1)

- GV giới thiệu: Vần ôt được tạo nên từ ôvà t.

- So sánh vần ôt với ot

- Cho HS ghép vần ôt vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:

- GV phát âm mẫu: ôt - Gọi HS đọc: ôt

- GV viết bảng cột và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng cột

(Âm c trước vần ôt sau, thanh nặng dưới ô.) - Yêu cầu HS ghép tiếng: cột

- Cho HS đánh vần và đọc: cờ- ôt- cốt – nặng- cột

- 3 HS đọc và viết.

- 2 HS đọc.

- HS qs tranh- nhận xét.

- 1 vài HS nêu.

- HS ghép vần ôt.

- Nhiều HS đọc.

- HS theo dõi.

- 1 vài HS nêu.

- HS tự ghép.

- HS đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần ôt.

(10)

- Gọi HS đọc toàn phần: ôt- cột- cột cờ.

Vần ơt:

(GV hướng dẫn tương tự vần ôt.) - So sánh ơt với ôt.

(Giống nhau: Âm cuối vần là t. Khác nhau âm đầu vần là ơ và ô).

c. Đọc từ ứng dụng:

- Cho HS đọc các từ ứng dụng: cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa.

- GV giải nghĩa từ ( slides 2) - GV nhận xét, sửa sai cho HS.

d. Luyện viết bảng con:

- GV giới thiệu cách viết: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.

-Cho HS viết bảng con- GV quan sát sửa sai cho HS.

- Nhận xét bài viết của HS.

Tiết 2:

3. Luyện tập( 35 phút) a. Luyện đọc:

- Gọi HS đọc lại bài ở tiết 1.

- GV nhận xét đánh giá.

- Cho HS luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- GV đọc mẫu. Cho HS đọc câu ứng dụng - HS xác định tiếng có vần mới: một.

*BVMT: Cây xanh đem đến cho con người những ích lợi gì?

Vậy mỗi chúng ta phải có ý thức BVMT.

- Cho HS đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói:

- GV giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi HS đọc tên bài luyện nói: Những người bạn tốt.

- GV hỏi HS:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Em nghĩ họ có phải là những người bạn tốt không?

+ Em có nhiều bạn tốt không?

+ Hãy giới thiệu tên người bạn con thích nhất? Vì sao con thích bạn đó nhất?

+ Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì?

+ Em có muốn trở thành bạn tốt của mọi người không?

+ Em có thích có nhiều bạn tốt không?

- 1 vài HS nêu.

- 5 HS đọc.

- HS theo dõi.

- HS quan sát.

- HS luyện viết bảng con.

- 5 HS đọc.

- Vài HS đọc.

- HS qs tranh- nhận xét.

- HS theo dõi.

- Có bóng mát, làm cho môi trường thêm đẹp, con người thêm khoẻ...

- 5 HS đọc.

- 1 vài HS nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS qs tranh- nhận xét.

- Vài HS đọc.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

Vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

- HS quan sát.

(11)

* QTE: - Quyền có những người thân trong gia đình, họ nội, họ ngoại.

- Quyền kết giao bạn bè, có những người bạn tốt và là những người bạn tốt.

- GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay.

c. Luyện viết:

- GV nêu lại cách viết: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.

- GV HD HS cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- GV quan sát HS viết bài vào vở tập viết.

- GV chữa một số bài- Nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò( 2-5 phút)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. GV nêu cách chơi và tổ chức cho HS chơi.

- GV tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

-Lắng nghe

- HS thực hiện.

- HS viết bài.

Toán

TIẾT 66: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố về thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.

- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, kĩ năng so sánh số trong phạm vi 10, kĩ năng xem tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp, xếp hình.

2. Kỹ năng: Làm nhanh, đúng các bài trên.

3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các tranh trong bài. GV chuẩn bị 2 tờ bìa to, bút màu để viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (3-5 phút) - Gọi HS làm bài: Tính:

4+ 2+ 1= 10- 4- 5= 10- 0- 4=

10- 7- 2= 5+ 2- 4= 6+ 4- 8=

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Luyện tập chung: (30 phút) a. Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự:

- Cho HS nêu cách làm.

- Cho HS dựa vào thứ tự các số từ 0 đến 10 để điền.

- Cho HS đổi bài kiểm tra.

b. Bài 2: Tính:

- Cho HS tự làm bài.

+ Phần a: Nhắc HS ghi kết quả phải thẳng cột.

- 3 HS lên bảng làm.

- 1 HS nêu.

- HS làm bài.

- HS kiểm tra chéo.

- HS tự làm bài.

(12)

+ Phần b: Yêu cầu HS tính từ trái sang phải sau đó ghi kết quả sau dấu bằng.

- Cho HS đọc và nhận xét bài làm.

c. Bài 3: (>, <, =)?

- Yêu cầu HS thực hiện tính rồi so sánh kết quả và điền dấu.

- Cho HS đổi bài kiểm tra.

d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- Yêu cầu HS quan sát tranh rồi, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp: 8 - 3 = 5; 6 + 2= 8 - Cho HS chữa bài tập trên bảng lớp.

- Cho HS nhận xét.

3.Củng cố- dặn dò: (-35 phút)

- Cho học sinh chơi “Xếp hình theo thứ tự chính xác, nhanh”.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10.

- 5 HS đọc và nhận xét.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài.

- HS kiểm tra chéo.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm theo cặp.

- HS nêu.

- HS nhận xét.

HS chơi - Lắng nghe

BUỔI CHIỀU Thực hành tiếng việt

TIẾT 1: ÔN TẬP VẦN OT – ÔT - ƠT

I. MỤC TIÊU

1. KT:Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần ot, ôt, ơt - Đọc và viết được câu ứng dụng.

2.KN: HS đọc trơn và viết tốt hơn 3. TĐ: Học sinh yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng ôn nh sgk.- Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ: 3-5’

- Cho hs viết: Công là thứ chim hiếm.

- Gọi hs đọc đoạn văn: Nghe cả hai tai.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới: 30-32’

Giới thiệu bài:

- Cho hs nêu các vần ot, ôt ơt.

Ôn tập:

Bài 1: Điền vần, tiếng có vần ot, ôt, ơt

- Yêu cầu HS tìm và điền tiếng có vần cần tìm.

- GV nhận xét và kết luận, tuyên d-

- 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- HS tìm và đọc lên trước lớp:

(13)

ương những học sinh tìm đúng.

Bài 2: Đọc bài văn: Chim Sâu và Rau Cải.

- GV đọc đoạn văn.

- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vồn ot, ôt, ơt.

Bài 3:Viết: Trái nhót như ngọn đèn.

- Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.

- Gv quan sát, nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò: 2-3’

- Cho hs tìm tiếng cha âm vừa học ở ngoài bài.- GV nhận xét tiết học.

Cái thớt, cột điện, lá lốt, giọt sương, quả ớt, cà rốt.

- Hs nghe và chỉ vào bài.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS: từng em đọc.

- HS viết vào vở thực hành

Thực hành toán

TIẾT 2: ÔN TẬP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10

I. MỤC TIÊU

1.KT:Giúp hs củng cố về:

- Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 10

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng hoặc trừ.

2.KN:HS tính nhanh các dạng đã học 3. TĐ: HS yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, vở thực hành Tiếng Việt và Toán 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ: 3-5’

Số?

- Gọi hs làm bài.

2 + 5 = ... 7 =…….+

……..

3 + 4 = ... 5 + …… = 7 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. luyện tập:

Bài 1: Tính.

- Hướng dẫn hs tính và viết kết quả phép tính theo cột dọc.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

- CC: Cộng trừ trong phạm vi 8.

. Bài 2 : Tính.

- Hướng dẫn hs tính và viết kết quả phép tính theo hàng ngang.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

3 3 7 7 6 4 + + + - + + 4 5 1 1 2 4 7 8 8 6 8 8 - 2 hs đọc và nhận xét.

(14)

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

- CC: bảng cộng phạm vi 8.

Bài 3: Số?

- Hướng dẫn hs tính và viết kết quả phép tính theo hàng ngang.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

- CC: Cộng trong phạm vi 8.

Bài 4: Viết phép tính thích hợp.

- Đọc phép tính trong bài và nhận xét.

- CC: Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng.

3. Củng cố, dặn dò 2-3’

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập trong sách.

- 4 hs lên bảng làm.

- 1 hs thực hiện.

5 + 2 + 1 = 8 6 + 2 + 0 = 8 5 + 3 = 8 6 + 2 = 8

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Yêu cầu hs thực hiện theo cặp.

4 + 2 à 6 + 2 à 8 7 - 2 à 5 + 3 à 8 - Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 2 hs thực hiện 3 + 5 = 8 Lắng nghe

Ngày soạn : 29/12/2018

Ngày giảng :Thứ 4, 02/01/2018

Học vần BÀI 71 : ET- ÊT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc được et- êt , bánh tét , dệt vải; từ và câu ứng dụng.

- Viết được : et- êt , bánh tét , dệt vải

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chợ tết

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát âm đúng, chuẩn khi đọc. Luyện nói lưu loát, tự nhiên. Rèn chữ, giữ vở

3. Thái độ : Hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Gv : Tranh SGK, phần mềm Tập viết, (CNTT) Hs : bộ đồ dùng Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. KT bài cũ: (3-5') Phông chiếu - GV cho HS đọc bài 70: ôt - ơt - Viết bảng con: cột cờ, cái vợt.

- Nhận xét 2.Bài mới:

- Giới thiệu : êt - et.

* Nhận diện vần(12’) (CNTT) - GV đưa vần ôt

- Có vần ôt , thay âm ô bằng âm e hãy gài

- Học sinh đọc.

- Học sinh viết bảng con.

- HS đọc.

- HS gài chữ ghi vần.

(15)

chữ ghi vần et.

- Vần et do mấy âm ghép lại?

- So sánh et với ôt.

- GV hướng dẫn đánh vần: e - tờ - et( Nhấn ở âm e - âm e là âm chính vần.)

- GV: Có vần et hãy gài chữ ghi tiếng tét?

? Nêu cách ghép?

- HD đánh vần: tờ - tét - sắc tét.

GV giới thiệu tranh: bánh tét.

- Yêu cầu gài chữ ghi từ: bánh tét

? Nêu cách ghép.

- HD đọc: bánh tét.

- GV: vừa học từ nào, tiếng nào, vần nào.

- GV chỉ trên bảng.

* êt- dệt - dệt vải. ( Tiến hành tương tự) b. Đọc từ ứng dụng: (8')

- GV ghi từ ứng dụng lên bảng:

nét chữ con rết sấm sét kết bạn - Tìm vần mới học.

- GV giải nghĩa 1 số từ hS chưa hiểu.

c. Viết bảng con: (10')

- Giáo viên viết mẫu: et, êt bánh tét, dệt vải - Khi viết đặt bút ở giữa đường kẻ 2 viết ô liền mạch với t , kết thúc giũa đường kẻ 2.

- Tiếng tét : viết t lia bút viết sang vần et, dấu thanh sắc trên e.

Tiết 2

1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2. Bài mới:

b) Luyện đọc: (10')

*Giáo viên hướng dẫn đọc ở sách giáo khoa.

( Tiết 1)

- Gv nhận xét, đánh giá.

* Đọc câu ứng dụng:

Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa .

- Học sinh: Do 2 âm e và t ghép lại

- giống nhau: đều có âm 2 âm ghép lại và kết thúc bằng âm t.

- khác nhau : et bắt đầu bằng âm e, ôt bắt đầu bằng âm ô.

- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh.

- HS gài.

- Ghép chữ t trước, vần et sau, dấu thanh sắc trên e.

- HS đọc - HS gài.

- Gài chữ bánh trước, gài chữ tét sau.

- HS đọc.

- HS đọc cá nhân. ĐT Nhận vần, tiếng bất kì.

- HS nêu cấu tạo , độ cao các con chữ. -HS viết bảng con.

- HS đọc cá nhân. ĐT.

- Học sinh quan sát

(16)

Tranh vẽ gì ?

à Giáo viên ghi câu ứng dụng:

Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo đàn.

Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.

7.Luyện nói: (8') - Bức tranh vẽ gì ? - Đưa tranh :+ Tranh vẽ gì ? Yêu cầu nêu chủ đề LN?

- Đưa tranh :+ Tranh vẽ gì ?

+Emđi chợ tết vào những dịp nào?

+Chợ tết có những gì đẹp?

ÞKL: Về chủ đề c. Luyện viết: (12')

Nhắc lại tư thế ngồi viết

Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết

 Viết vần et

 Viết vần êt

 Viết từ bánh tét

 Viết từ dệt vải.

d. Củng cố, dặn dò: (5')

Đọc lại bài, tìm từ có vần vừa học ở sách giáo khoa.

Chuẩn bị bài vần ut, ưt

- Học sinh nêu

- Học sinh đọc câu ứng

dụng.Nhận âm, vần , tiếng bất kì.

- HS quan sát tranh.

- Trả lời câu hỏi theo gơị ý của GV

- Hs nêu cách viết vần, từ.

Nêu cấu tạo , độ cao các con chữ.

HS viết vở.

- Học sinh nhận xét

- HS thực hiện yc

Toán

TIẾT 67: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10. Thực hiện được cộng, trừ ,so sánh các số trong phạm vi 10.

- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. Nhận dạng hình tam giác.

2. Kĩ năng : Vận dung làm tính thành thạo, chính xác.

3. Thái độ : Hs say mê học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các tranh trong bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Kiểm tra(3-5’):

Điền số vào chỗ dấu chấm:

8 + … = 10 … + 4 = 9 … + … - 2 hs lên bảng làm, lớp làm nháp

(17)

= 8

… - 6 = 3 10 - … = 2 ... - …

= 4

- Gv nhận xét 2. Bài mới:(30-32’)

* Bài 1: Tính

a) Chú ý đặt tính và viết kết quả đúng b) 7 - 4 – 3 = ... Yêu cầu thực hiện 3 - 3 = 0 lần lượt từ trái ->

phải

Cc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10

*Bài 2: (dòng 1) Số.

-GV đưa phép tính đúng:

8 = 3 + 5 9 = 10 – 1 7 = 0 + 7

- Dòng 2 hướng dẫn thêm hs khá, giỏi

Cc kĩ năng tìm số thích hợp trong bảng cộng, trừ đến phạm vi 10

*Bài 3: Trong các số 6, 8, 4, 2, 10 a, Số nào lớn nhất :

b, Số nào bé nhất:

Cc cách so sánh trong phạm vi 10

*Bài 4: Viết phép tính thích hợp.

Đọc tóm tắt bài toán.

-NX kết quả: 5 + 2 = 7

Cc viết phép tính thích hợp với hình vẽ

*Bài 5: Trong hình bên có mấy hình tam giác ?.(Đố vui)

- Dành cho hs NK

Cc kĩ năng nhận dạng hình tam giác 3. Củng cố-Dặn dò:(2-3’)

-GV củng cốND ôn tập.

-NX tiíet học.Dặn dò.

-2HS nêu yêu cầu.

-H làm bài và chữa bài.

+Nêu miệng kết quả.

-HS nêu yêu cầu.

+Đổi vở kiểm tra kết quả.

- Nêu yêu cầu -HS làm bài .

+Nêu miêng kết quả.

-2HS nêu yêu cầu.

+ 2 HS đọc tóm tắt bài toán + Nêu bài toán -> tìm phép tính +HS viết phép tính thích hợp.

-Hs nhớ lại đặc điểm nhận dạng hình tam giác rồi đếm hình

- Nêu kết quả.

Lắng nghe

Ngày soạn : 29/12/2019

Ngày giảng : Thứ 5, 03/01/2018

Học vần BÀI 72: UT - ƯT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Đọc được ut- ưt, bút chì, mứt gừng; từ và câu ứng dụng.

- Viết được : ut- ưt, bút chì, mứt gừng

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ngón út, em út, sau rốt

(18)

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát âm đúng, chuẩn khi đọc. Luyện nói lưu loát, tự nhiên. Rèn chữ, giữ vở

3. Thái độ : Hứng thú học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Gv : Tranh SGK, phần mềm Tập viết, (CNTT) Hs : bộ đồ dùng Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

Tiết 1

1.Kiểm tra bài cũ: (3-5') phông chiếu - GV cho HS đọc bài 71: et - êt

Viết bảng con: dệt vải, bánh tét.

- Gv Nhận xét 1. Bài mới: (CNTT) Giới thiệu : ut - ưt.

a.Nhận diện vần (12’) - GV đưa vần et

- Có vần et, thay âm e bằng âm u hãy gài chữ ghi vần ut.

- Vần ut do mấy âm ghép lại?

- So sánh ut với et.

- GV hướng dẫn đánh vần: u - tờ - út( Nhấn ở âm u - âm u là âm chính vần.)

- GV: Có vần ut hãy gài chữ ghi tiếng bút?

? Nêu cách ghép?

- HD đánh vần: bờ - út - bút - sắc - bút.

GV giới thiệu tranh: bút chì.

- Yêu cầu gài chữ ghi từ: bút chì

? Nêu cách ghép.

- HD đọc: bút chì.

- GV: vừa học từ nào, tiếng nào, vần nào.

- GV chỉ trên bảng.

ưt - mứt - mứt gừng. ( Tiến hành tương tự)

b. Đọc từ ứng dụng: (8')

- GV ghi từ ứng dụng lên bảng:

chim cút sứt răng sút bóng nứt nẻ.

- Học sinh đọc.

- Học sinh viết bảng con.

- HS đọc.

- HS gài chữ ghi vần.

-Học sinh: Do 2 âm u và t ghép lại -giống nhau: đều có âm 2 âm ghép lại và kết thúc bằng âm t.

-khác nhau : ut bắt đầu bằng âm u, et bắt đầu bằng âm .

- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh.

- HS gài.

- Ghép chữ b trước, vần ut sau, dấu thanh sắc trên u.

- HS đọc - HS gài.

- Gài chữ bút trước, gài chữ chì sau.

- HS đọc.

- HS đọc . Nhận vần, tiếng bất kì.

- HS đọc cá nhân. ĐT -Nhận vần, tiếng bất kì.

- HS nêu cấu tạo , độ cao các con chữ.

(19)

- Tìm vần mới học.

- GV giải nghĩa 1 số từ hS chưa hiểu.

c. Viết bảng con:(10') - Giáo viên viết mẫu: ut

- Khi viết đặt bút ở giữa đường kẻ 2 viết u liền mạch với t , kết thúc giũa đường kẻ 2.

- Tiếng bút : viết t lia bút viết sang vần et, dấu thanh sắc trên e.

- ưt - mứt - mứt gừng( tiến hành tương tự)

- Giáo viên sửa sai cho học sinh Tiết 2

1.Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2. Luyện đọc: (8')

*Giáo viên hướng dẫn đọc ở sách giáo khoa.( Tiết 1)

- Gv nhận xét.

* Đọc câu ứng dụng:

Giáo viên đưa tranh trong SGK (CNTT).

- Tranh vẽ gì ?

à Giáo viên ghi câu ứng dụng:

Bay cao cao vút Chim biến mất rồi Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời.

Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.

3.Luyện nói: (8') (CNTT) - Bức tranh vẽ gì ?

- Đưa tranh :+ Tranh vẽ gì ? Yêu cầu nêu chủ đề LN?

- Đưa tranh :+ Tranh vẽ gì ?

+Emđi chợ tết vào những dịp nào?

+Chợ tết có những gì đẹp?

ÞKL về chủ đề 4. Luyện viết: (12')

Nhắc lại tư thế ngồi viết

Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết

-HS viết bảng con.

- HS đọc cá nhân. ĐT.

- Học sinh quan sát - Học sinh nêu

- Học sinh đọc câu ứng dụng.

- Nhận âm, vần , tiếng bất kì.

- Học sinh quan sát - Học sinh nêu - HS quan sát tranh.

- Trả lời câu hỏi theo gơị ý của GV

- Hs nêu cách viết vần, từ. Nêu cấu tạo , độ cao các con chữ.

- HS viết vở.

(20)

 Viết vần ut

 Viết vần ưt

 Viết từ bút chì

 Viết từ dệt vải

 HS+ GV nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: (3-5') -Đọc toàn bài.

- Nhận xét

Đọc lại bài, tìm từ có vần vừa học ở sách giáo khoa.

- Chuẩn bị bài vần it, iêt

- Học sinh nhận xét bạn

Học sinh lắng nghe gv nhận xét

HS đọc Lắng nghe

Toán

KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 Thủ công

GẤP CÁI VÍ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết gấp cái ví bằng giấy 2. Kĩ năng : Gấp được cái ví đúng kĩ thuật 3. Thái độ : Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ví mẫu, giấy màu, dụng cụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 1’

2. Kiểm tra bài cũ ( 3-5’) Gấp cái quạt - KT dụng cụ HS

- Nhận xét chung 3. Bài mới:( 30-32’) a) Giới thiệu bài:

b) Vào bài:

*HĐ1: HD quan sát và nhận xét

- Cho HS quan sát cái ví mẫu: có 2 ngăn và được gấp từ hình chữ nhật

* HĐ2: Hưóng dẫn mẫu - GV thao tác gấp ví Bước 1:

Đặt tờ giấy màu hình chữ nhật, để dọc tờ giấy, mặt có màu ở dưới. Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa. Mở ra như ban đầu

Bước 2:

Gấp 2 mép ví, gấp 2 mép đầu tờ giấy vào

- HS đặt dụng cụ trên bàn

- Quan sát, nêu nhận xét

- Theo dõi từng bước của cô

(21)

khoảng 1 ô.

Bước 3:

Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát đường dấu giữa

*HĐ3: Luyện tập

-GVhướng dẫn lại từng thao tác

- Cho HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô, giấy màu

4. Nhận xét, dặn dò :2-3’

- GV chấm và chọn số sản phẩm đúng và đẹp

- Dặn chuẩn bị giấy màu cho tiết 2

- HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô, giấy màu

- Xem sản phẩm đúng, đẹp, nêu nhận xét

- Lắng nghe Đạo đức

Bài 8: TrËt tù trong trêng häc ( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

2. Kĩ năng : Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng; Biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

3. Thái độ : Tự giác, tích cực giữ trật tự trong trường học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở bài tập đạo đức 1

- Một số cờ thi đua màu đỏ, màu vàng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1, Kiểm tra bài cũ (3-5’)

- Tên bài học

2. Bài mới (30-32’)

HĐ 1: Thông báo kết quả thi đua (10')

- G khuyến khích H nêu nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình, tổ bạn trong tuần qua.

- G cắm cờ cho các tổ : cờ đỏ - khen ngợi; cờ vàng - nhắc nhở

HĐ2: Làm bài tập 3 (9-10')

* G nêu yêu cầu từng cá nhân H làm bài tập 3:

+ Các bạn đang làm gì trong lớp?

+ Các bạn có trật tự không? Trật tự như thế nào?

*kl: Trong lớp, khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn H đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu. Không có bạn nào làm việc riêng.... Các bạn cần noi theo các bạn đó .

HĐ3: bài tập 5 (thảo luận theo cặp)(10')

HS trả lời

- H nêu nhận xét

- Thông báo kết quả thi đua .

- H độc lập suy nghĩ - H nêu ý kiến

(22)

* G hướng dẫn các cặp H quan sát tranh ở bài tập 5 và thảo luận.

+ Cô giáo làm gì với H ?

+ Hai bạn nam ngồi phía sau đang làm gì?

+ Việc làm đó có trật tự không ? Vì sao ?

+ Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo, cho việc học tập của lớp.

* Kiểm tra kết quả thảo luận

* Kl: Trong giờ học, có hai bạn giành nhau quyển truyện mà không chăm chú học hành. Việc làm mất trật tự này gây nhốn nháo, cản trở công việc của cô giáo, việc học tập của cả lớp. Hai bạn này thật đáng chê, các em cần tránh những việc như vậy.

HĐ4: Hướng dẫn H đọc phần ghi nhớ ( 2-3') 4. Củng cố, dặn dò (2-3’)

? Để giữ trật tự trong lớp học con đã làm gì ?

- Từng cặp thảo luận

- Trình bày thảo luận

- Hs nêu

Ngày soạn : 29/12/2018

Ngày giảng : Thứ 6, 04/01/2018

Tự nhiên -xã hội

GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp.

- Có thể nêu những việc em có thể làm để góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

* Tích hợp Quyền trẻ em : - Quyền bình đẳng giới.

- Quyền được học hành.

- Quyền được sống trong môi trường trong lành..

- Quyền được phát triển.

2. Kĩ năng : Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp.

3.Thái độ : Vui vẻ, phấn khởi khi thấy lớp học sạch đẹp

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

1. Kĩ năng làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp.

2. Kĩ năng ra quyết định : nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp.

3. Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh trong Sách giáo khoa (CNTT), các dụng cụ làm vệ sinh lớp học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(23)

1/ Ổn định lớp:1’

2/ Kiểm tra bài cũ: 3-5’

- Con thường tham gia những hoạt động nào ở lớp? Vì sao con thích tham gia những hoạt động đó.

- G nhận xét, đánh giá 3/ Bài mới:30-32’

a/ Giới thiệu bài: :Cả lớp hát bài

" Một sợi rơm vàng ...

Bà để dành cho bé chăm lo quét nhà"

- Trực nhật, kê bàn ghế ngay ngắn để làm gì?

b/ Dạy bài mới:

Họat động 1: Quan sát lớp học

-Mục đích: HS nhận biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn

-Cách tiến hành:

B1: Thực hiện hoạt động: trả lời câu hỏi:

Dùng vật gì để quét nhà? Các con xem lớp mình hôm nay có sạch và đẹp không?

B2: Kiểm tra kết quả hoạt động

Kết luận: GV khen ngợi các em biết giữ vệ sinh và nhắc nhở các em không nên để lớp học mất vệ sinh

Hoạt động 2: Làm việc với SGK

-Mục đích: HS biết giữ lớp học sạch đẹp -Cách tiến hành:

B1:Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động +Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Trong tranh các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Ở tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?

B2: Kiểm tra kết quả thảo luận

Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, các con phải luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch, đẹp

Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch, đẹp -Mục đích: Biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp học

-Cách tiến hành:

B1: GV làm mẫu B2: HS làm theo

Nhận xét: GV khuyến khích và khen ngợi 4. Củng cố dặn dò:(2')

? Nếu lớp học bẩn thì điều gì xảy ra?

-Hát

- Làm cho lớp sạch đẹp

-Quan sát lớp học

-Vài HS đứng lên nhận xét

-Làm việc theo nhóm: Hãy quan sát và nói cho nhau nghe

-Nhóm lên trình bày

-HS quan sát và thực hành làm theo

- Mất vệ sinh, dễ sinh bệnh, ảnh

(24)

? Hằng ngày chúng ta nên trực nhật lúc nào?

- Giáo dục hs có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, xếp đặt bàn ghế ngay ngắn, đồ dùng học tập gọn gàng trên bàn để lớp học luôn sạch, đẹp

hưởng đến sức khoẻ và học tập - Trước khi các bạn vào lớp hoặc sau khi các bạn ra về.

Tập viết

TIẾT 15: THANH KIẾM, ÂU YẾM, AO CHUÔM, BÁNH NGỌT...

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bái cát, thật thà.

2. Kĩ năng: Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.

3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Chữ viết mẫu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ( 3-5 phút) - Cho HS viết: mầm non, ghế đệm

- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. GV nhận xét.

2. Bài mới( 30 phút)

a. Giới thiệu: GV nêu b. Hướng dẫn cách viết:

- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi HS đọc các từ:

Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.

- Giáo viên viết mẫu lần 1 - Giáo viên viết mẫu lần 2

- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ:

+ Thanh kiếm: Viết tiếng thanh trước, tiếng kiếm sau, dấu sắc trên chữ ê.

+ Âu yếm: Viết tiếng yếm có dấu sắc trên ê.

+ Ao chuôm: Viết chữ chuôm có âm h cao 5 li.

- Tương tự giáo viên hướng dẫn các từ ao chuôm, thật thà.

- Cho học sinh viết vào bảng con

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu.

c. Hướng dẫn viết vào vở:

- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh - Cho HS viết bài vào vở.

- GV nxét chữ viết và cách trình bày của HS 3. Củng cố- dặn dò(3- 5 phút)

- 2 HS viết bảng.

- HS đọc các từ trong bài.

- Học sinh quan sát - Nêu nhận xét

- HS theo dõi.

- HS viết vào bảng con

- HS ngồi đúng tư thế.

- HS viết vào vở tập viết.

(25)

- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết - Nhận xét giờ học

- Về luyện viết vào vở

HS nêu Lắng nghe

Tập viết

TIẾT 16: XAY BỘT, NÉT CHỮ, KẾT BẠN, THỜI TIẾT...

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.

2. Kĩ năng: Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.

3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Chữ viết mẫu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ( 3-5 phút) - Cho HS viết: thanh kiếm, âu yếm - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.

- GV nhận xét.

2. Bài mới ( 30 -32’phút) a. Giới thiệu: GV nêu b. Hướng dẫn cách viết:

- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi HS đọc các từ: xay bột, nét chữ, chim cút, con vịt, thời tiết.

- Giáo viên viết mẫu lần 1 - Giáo viên viết mẫu lần 2

- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ:

+ xay bột: Viết tiếng xay trước viết bột sau. Tiếng bột có dấu nặng ở dưới ô.

+ nét chữ: Viết chữ nét trước, viết chữ sau.

+ kết bạn: Viết tiếng kết trước, có dấu sắc trên ê.

Tiếng bạn sau, dấu nặng dưới a.

- Tương tự giáo viên hướng dẫn các từ chim cút, con vịt, thời tiết

- Cho học sinh viết vào bảng con

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu.

c. Hướng dẫn viết vào vở:

- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh - Cho HS viết bài vào vở.

- GV nhận xét chữ viết và cách trình bày của học sinh.

3. Củng cố- dặn dò( 2-4 phút)

- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết - Nhận xét giờ học.

- Về luyện viết vào vở

- 2 HS viết bảng.

- HS đọc các từ trong bài.

- Học sinh quan sát - Nêu nhận xét

- HS theo dõi.

- HS viết vào bảng con

- HS ngồi đúng tư thế.

- HS viết vào vở tập viết.

HS nêu

- hs lắng nghe

(26)

BUỔI CHIỀU Ngày soạn : 29/12/2018

Ngày giảng : Thứ 6, 04/01/2018 Thực hành tiếng việt

TIẾT 2: ÔN TẬP VẦN ET, ÊT

I. MỤC TIÊU

1. KT:- Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần et, êt - Đọc và viết được câu ứng dụng.

2.KN: HS tính toán nhanh 3.TĐ: yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng ôn sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1.Kiểm tra bài cũ: 3-5’

- Cho hs viết: Dòng sông trong veo.

- Gọi hs đọc bài văn: Chim Sâu và Rau Cải.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới: 30-32’

*. Giới thiệu bài:

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

Bài 1: Điền vần, tiếng có vần et, êt - Yêu cầu HS tìm và điền tiếng có vần cần tìm.

- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học sinh tìm đúng.

Bài 2: Đọc đoạn văn: Ve Sầu, Vẹt và Gà Trống thi hát

- Gv đọc đoạn văn

- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần et, êt

Bài 3: Viết: Má gói bánh tét.

- Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.

- Gv quan sát, nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò: 2-3’

- Cho hs tìm tiếng cha âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học.

- 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- HS tìm và đọc lên trước lớp.

- con rết, ngày Tết, bánh tét, tóc tết, con vẹt, sấm sét.

- Nghe và theo dõi vào bài.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS: từng em đọc.

- HS lắng nghe.

- HS viết.

Lắng nghe

(27)

Kỹ năng sống CHỦ ĐỀ 5

TÌM KIẾM SỰ GIÚP ĐỠ (T1)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học giúp HS

-Biết rằng khi đi ở nơi đông người em cần đi sát người thân của mình để tránh bị lạc.

-Thuộc những thông tin cần thiết để sử dụng khi bị lạc.

-Biết những người tin cậy có thể nhờ giúp đỡ khi bị lạc như: Nhân viên đường sắt, chú công an, thanh niên tình nguyện, nhân viên phòng phát thanh...

* Giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vở BT Rèn luyện kĩ năng sống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

Hoạt động 1:Phân tích truyện (15phút)

- GV đọc truyện cho HS nghe - Tìm hiểu truyện

1) Vì sao bạn Khoa bị lạc bố mẹ?

2) Bạn Khoa đã nhờ ai giúp tìm bố mẹ? Người đó có đáng tin cậy không?

Vì sao?

3) Bạn Khoa đã cung cấp cho người đó những thông tin cần thiết gì để tìm bố mẹ?

4) Người đó đã giúp bạn Khoa tìm bố mẹ bằng cách nào ?

5) Qua câu chuyện , em rút ra được bài học gì khi bị lạc?

GV đưa ra lời khuyên : Khi bị lạc em cần tìm đến nhờ sự giúp đỡ của những người lớn đáng tin cậy đang làm nhiệm vụ tại nới đó.

Hoạt động 2: Những thông tin cần ghi nhớ( 10 phút)

GV cho HS mở vở BT RKLNS trang 37 điền những thông tin cần thiết để sử dụng khi bị lạc và yêu cầu các em học thuộc.

Hoạt động 3: Tìm hiểu xem "Ai là

Hoạt động cả lớp.

- H chú ý nghe

- H trả lời các câu hỏi

- H nêu.

Hoạt động cá nhân.

- HS thực hiện.

- Một số HS đọc lại thông tin đó trước lớp.

Hoạt động nhóm

- HS chia thành nhóm 4 để thảo luận

(28)

người đáng tin cậy" (10 phút) - GV cho HS đọc các tình huống,

quan sát tranh , thảo luận nhóm để biết ai là người đáng tin cậy có thể giúp em trong mỗi tình huống.

- GV nhận xét bổ sung.

Hoạt động 4: Em nói gì khi bị lạc

* Hãy viết một số câu đề nghị giúp đỡ mà em cần sử dụng khi bị lạc.

- GV nhận xét góp ý.

* GV tổng kết: - Khi bị lạc , tùy từng trường hợp mà em cần tìm đến và nhờ sự giúp đỡ của những người lớn đáng tin cậy đang làm nhiệm vụ tại nơi đó.

- Em cần ghi nhớ một số thông tin cần thiết về tên và số điện thoại của bố mẹ, địa chỉ và số điện thoại của gia đình,...để sử dụng khi bị lạc.

. Sau đó cử đại diện trình bày ý kiến.

- H tự suy nghĩ viết ra lời đề nghị.

Một số em nêu trước lớp .

Lắng nghe

SINH HOẠT TUẦN 17 I. MỤC TIÊU

-HS nhận ra ưu, khuyết điểm trong tuần.Có hướng khắc phục và phát huy.

- Đề ra phương hướng tuần 18.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

ND nhận xét.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. GV nhận xét chung:

...

...

...

...

.

2. Phương hướng tuần 18 - Thực hiện tôt ATGT - Thực hiện tốt mọi nề nếp.

- Tiếp tục phong trào rèn chữ, giữ vở.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng