• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1.Kiến thức

- Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên các nhân vật trong chuyện.

Trẻ nhớ và hiểu được nội dung của câu chuyện.

2. Kỹ năng

- Luyện kỹ năng nghe,hiểu và ghi nhớ

Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát triển trí nhớ cho trẻ.

3. Giáo dục thái độ

- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, tập trung, chú ý trong giờ học

Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ lòng tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc, biết về danh lam thắng cảnh của đất nước.

(3)

* Cô Và trẻ:

- Máy tính, ti vi, các Slide tranh minh họa nội dung chuyện “ Sự tích Hồ Gươm”

- Bài hát “Yêu Hà Nội”

- 3 bộ tranh nội dung chuyện - Bảng cài

(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)
(17)

Chuyện kể về vua Lê Lợi khi cùng quân lính đánh đuổi giặc Minh.Nhờ có Long Vương sai rùa vàng mang cho mượn gươm thần nên đã đánh thắng quân giặc. Khi vua cùng quân lính dạo chơi trên hồ Tả Vọng Rùa vàng đã nổi lên đòi lại gươm thần. Từ đó vua Lê Lợi đã đổi tên hồ Tả Vọng thành hồ Gươm ( Ngoài ra hồ còn có tên hồ Hoàn Kiếm)

(18)

+ Chuyện kể về ai?

+ Quân giặc nào đã đến xâm chiếm nước ta?

+ Khi kéo lưới quân của Lê Lợi đã tìm thấy gì?

+Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm?

+Sau khi có gươm thần Lê Lợi đã làm gì?

+ Nhân vật nào đã đến đòi lại gươm thần?

+Lê Lợi đã đổi tên hồ Tả Vọng thành hồ gì?

- Hồ Gươm hay hồ Hoàn kiếm chỉ là một chính cái tên này nhắc nhở mọi người nhớ đến công lao của các bậc vua hùng đã có công đánh đuổi quân giặc giúp cho đất nước bình yên. Qua câu chuyện này các con phải biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, biết giữ gìn các danh lam thắng cảnh của đất nước.

(19)
(20)
(21)

+ Hôm nay các con nghe cô kể chuyện gì?

+ Chúng mình sẽ làm gì để bảo vệ các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh của đất nước.?

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi

trường,không vứt rác thải bừa bãi ra môi trường.

(22)
(23)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trường hợp 1: Thanh thấy tự hào về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương mình và đã có hành động thiết thực để giữ gìn và phát huy truyền thống

- Trường hợp 1: Vân luôn tự hào về quê hương, mong muốn trở thành hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của quê hương mình với bạn bè quốc tế.

Giải bài tập Giáo dục công dân 7 Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương Mở đầu trang 5 Bài 1 GDCD lớp 7: Em hãy cho biết những câu ca dao dưới đây thể hiện truyền

- Trong quá trình trò chuyện cô giới thiệu cho trẻ biết về truyền thống đón tết của dân tộc việt, những phong tục tập quán của dân tộc trong ngày tết1. - Giáo dục trẻ

* Yêu cầu số 1: Truyền thống lực lượng dân quân tự vệ: hết lòng trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, với sự nghiệp cách mạng của Đảng. * Yêu cầu số 2: Cách đánh

=> Giáo dục: Đất nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng chúng mình phải biết trân trọng các truyền thống, nét văn hóa lâu đời của dân tộc, khi được đi tham

Các em có thể phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ mình bằng việc: cố gắng học tốt, vâng lời ông bà, bố mẹ và ngày một phấn đấu tiến bộ, hoàn thiện bản thân

Theo em, chị Nga thành công trong nghề làm cốm vì đây là nghề truyền thống tốt đẹp của gia đình chị, từ xa xưa chị đã học hỏi và tiếp thu được những kinh nghiệm nhất định