• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19 Ngày soạn: 18/1/2019

Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2018 CHÀO CỜ ( Do trường tổ chức)

Học vần BÀI 77: ĂC ÂC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS đọc và viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

- Đọc được câu ứng dụng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ruộng bậc thang.

2. Kĩ năng

- Rèn cho hs kĩ năng đọc, viết 3. Thái độ

- Hs yêu thích môn họ II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Cho HS đọc: bác sĩ, con sóc, bản nhạc, con cóc - Đọc câu ứng dụng: Da cóc mà bọc bột lọc

Bột lọc mà bọc hòn than.

- GV nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới : 35 phút 1. Giới thiệu bài: GV nêu.

2. Dạy vần:

Vần ăc

a) Nhận diện vần:

- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ăc - GV giới thiệu: Vần ăc được tạo nên từ ă và c - So sánh vần ăc với ac

- Cho HS ghép vần ăc vào bảng gài.

b) Đánh vần và đọc trơn:

- GV phát âm mẫu: ăc - Gọi HS đọc: ăc

- GV viết bảng mắc và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng mắc

- 3 HS đọc và viết.

- Cả lớp viết.

- 2 HS đọc.

- HS qs tranh- nhận xét.

- 1 vài HS nêu.

- HS ghép vần oc.

- Nhiều HS đọc.

- HS theo dõi.

- 1 vài HS nêu.

(2)

(Âm m trước vần ăc sau, thanh sắc trên ă) - Yêu cầu HS ghép tiếng: mắc

- Cho HS đánh vần và đọc: mờ-ăc- mắc - sắc- mắc - Gọi HS đọc toàn phần: ăc- mắc - mắc áo

Vần âc:

(GV hướng dẫn tương tự vần âc) - So sánh âc với ăc.

(Giống nhau: Âm cuối vần là c. Khác nhau âm đầu vần là â và ă).

c) Đọc từ ứng dụng:

- Cho HS đọc các từ ứng dụng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân

- GV giải nghĩa từ: màu sắc - GV nhận xét, sửa sai cho HS.

d) Luyện viết bảng con:

- GV giới thiệu cách viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc - Cho HS viết bảng con, GV quan sát sửa sai cho HS.

- Nhận xét bài viết của HS.

Tiết 2 : 3. Luyện tập: 35 phút

a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc lại bài ở tiết 1.

- GV nhận xét đánh giá.

- Cho HS luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- GV đọc mẫu: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa.

- Cho HS đọc câu ứng dụng

- HS xác định tiếng có vần mới: mặc - Cho HS đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói: - GV giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi HS đọc tên bài luyện nói: Ruộng bậc thang.

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Hãy chỉ ruộng bậc thang trong tranh?

+ Ruộng bậc thang là nơi như thế nào?

+ Ruộng bậc thang thường có ở đâu?

+ Người ta để làm gì?

+ Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì?

- GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay.

c) Luyện viết:

- GV nêu lại cách viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc - GV hướng dẫn HS cách ngồi viết và cách cầm bút để

- HS tự ghép.

- HS đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần oc.

- 1 vài HS nêu.

- 5 HS đọc.

- HS theo dõi.

- HS quan sát.

- HS luyện viết bảng con.

- 5 HS đọc.

- Vài HS đọc.

- HS qs tranh- nhận xét.

- HS theo dõi.

- 5 HS đọc.

- 1 vài HS nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS qs tranh- nhận xét.

- Vài HS đọc.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ Vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

- HS quan sát.

(3)

viết bài.

- GV quan sát HS viết bài vào vở tập viết.

- GV nhận xét một số bài.

III. Củng cố, dặn dò: 5 phút - Gọi HS đọc lại bài trên bảng.

- Thi tìm tiếng có vần mới học.

- HS thực hiện.

- HS viết bài.

Tự nhiên và Xã hội:

CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tt) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Nắm được 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương -Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương nơi em ở .

* Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.

**GD kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn. Phát triển KNS hợp tác trong công việc.

2. Kĩ năng

- Làm được các bài tập liên quan 3. Thái độ

- Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG

GV chuẩn bị:

- Sưu tầm một số ví dụ HS chuẩn bị:

- Hình minh hoạ SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

GV HS

I.Khởi động: 5 phút HĐSP : Khởi động Giáo viên gọi 2 em nêu :

+ Nghề nổi bật của nhân dân nơi em ở đã tham quan ( ở tiết 1 ) là nghề gì ? - Giới thiệu vào bài mới

II.Dạy học bài mới: 30 phút 1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2.Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động 1 : Thảo luận .

- Yêu cầu mở sách giáo khoa bài 18, 19 - Vài em nêu câu hỏi trong bài .

- Gọi nhiều học sinh nói trước lớp . - Giáo viên chốt ý bằng câu hỏi:

- Bức tranh ở trang 38 , 39 vẽ về cuộc sống ở đâu , tại sao em biết ?

- Bức tranh ở trang 40 , 41 vẽ về cuộc

- HS trả lời

(trồng rau, buôn bán, làm việc ở cơ quan …)

Hoạt động theo nhóm nhỏ . - Quan sát tranh theo nhóm . - Học sinh trả lời cho nhau nghe . - Đại diện nhóm phát biểu .

- Vẽ về cuộc sống ở nông thôn , vì : có trâu , đống rơm , đồng lúa , nông dân , nhà lá …

(4)

sống ở đâu , tại sao em biết ? Hoạt động 2 : Làm bài tập SGK

- Yêu cầu mở vở bài tập bài 20 ( hoặc phát bài phô tô đến các nhóm )

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài : Tô màu và đặt tên cho tranh.

- GV nhận về hoạt động 2 của HS.

Hoạt động nối tiếp

- Tuyên dương nhóm học tốt, tô màu đẹp.

- Tổng kết tiết học.

-Về nhà quan sát hàng xóm mình làm nghề gì, hôm sau kể cho lớp nghe.

- Vẽ về cuộc sống ở thành phố , vì : có nhà cao tầng , xe cộ nhiều , có chợ , người , chợ , đường phố …

- Hoạt động cá nhân ( hoặc nhóm lớn ) - Mở vở bài tập bài 20 ( nếu học sinh không có vở , giáo viên phô tô vào giấy khổ lớn , cho học sinh làm bài theo nhóm )

- Học sinh tô màu tuỳ ý theo nhóm . - Tranh 1 : Cảnh ở nông thôn . - Tranh 2 : Cảnh ở thành phố .

Chuẩn bị bài sau

……….

BỒI DƯỠNG TOÁN ÔN TẬP

I. MUC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh:

- Thực hành vẽ đoạn thẳng.

- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua độ dài trung gian.

2. Kĩ năng

- Thực hành vẽ đoạn thẳng 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: (5 phút)

2. Hướng dẫn bài: (30 phút)

a) Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng:

- Biểu tượng“Dài hơn, ngắn hơn”và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.

- So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.

- Thực hành vẽ đoạn thẳng.Kiểm tra một số cá nhân. - Nhận xét, đánh giá.

- Giúp hs yếu ghi nhớ dãy số từ 0 đến 10 b) Làm bài tập:

- Bài 1: Đọc tên các điểm rồi nối các điểm để có đoạn thẳng.

A . .B C .

- Làm bảng con - Thi đua giữa các tổ.

- Lên bảng chữa bài. vẽ các đoạn thẳng:

- 4 em lên bảng nối

(5)

. N . D M .

Nhận xét đánh giá

Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối thành:

a) 2 đoạn thẳng b) 4 đoạn thẳng c) 5 đoạn thẳng d) 6 đoạn thẳng - Nhận xét một số vở.

c) Trò chơi:

- Tổ chức trò chơi nối tiếp:

điền số thích hợp vào ô trống 0, 1, ..., ..., 4, 5, ..., ..., ..., 9, ...

…., 9, …., 7, …, ….., 4, ….,2, ….

- Nhận xét, khen ngợi.

3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.

- Lớp nối vào vở bài tập

- Nêu yêu cầu .

- Các nhóm lên tham gia chơi 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.

10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1.

- Nhận xét.

………

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- HS biết viết và trình bày bài đúng, sạch, đẹp vần oc, ac, con sóc, bác sĩ.

2.Kĩ năng

- Rèn kỹ năng viết đúng, nhanh vần: oc, ac, con sóc, bác sĩ.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học, chăm chỉ, cần cù chịu khó.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: (5 phút)

- GV đọc bài 66

- HS nghe viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ.

- GV chỉnh sửa.

2. Bài mới: (32 phút) - GT bài, ghi bảng.

2.1. Điền vần tiếng có vần oc, ac.

- Y/c hs quan nội dung phần 1

- Học sinh quan sát tranh và điền vần còn thiếu vào mỗi tranh.

- Y/c hs đọc các từ đã điền vào trong tranh.

- Y/c hs chữa bài làm bài. - Nhận xét

- Cho học sinh xem một số tranh trong SGK 2.2. Luyện đọc bài trang 117

- GV đọc mẫu

- 4 HS đọc

- HS viết bảng con.

- HS điền: sóc, nhạc, cóc, vạc, thóc, học.

- Đọc cá nhân – ĐT.

(6)

- Bài đọc có mấy câu?

- Y/c hs nhẩm đọc thầm toàn bài.

- Gọi hs đọc lần lượt các câu.

- Y/c hs tìm và gạch chân tiếng có ut, ưt.

- Y/c hs luyện đọc trong bàn.

- Gọi hs đọc bài.

- Giới thiệu tranh hai bạn nhỏ và con lợn đất.

2.3. Luyện viết

- Y/ c hs quan sát mẫu “ Thỏ bứt lên, lao vun vút”

- HD học sinh phân tích, GV viết mẫu.

- Y/c hs viết vào vở thực hành. - Nhận xét.

3. Củng cố: (3 phút)

- Hôm nay con được ôn lại âm gì?

- Gọi 1 HS đọc lại bài trang 113.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- 8 câu

- Đọc cá nhân – nhóm - ĐT.

- HS đọc

- H tìm, gạch chân, đánh vần - Hs quan sát, đọc

- HS quan sát, - Luyện viết vào vở

- Hs đọc bài.

………..

Ngày soạn:19/1/2019

Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2019 Học vần BÀI 78: UC ƯC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS đọc và viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ

- Đọc được câu ứng dụng: Con gì mào đỏ Sáng sớm tinh mơ Lông mượt như tơ Gọi người thức dậy.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ai thức dậy sớm nhất.

2. Kĩ năng

- Rèn cho hs kĩ năng đọc, viết.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG - SGK

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

( Slide 1)

- Cho HS đọc: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân - Đọc câu ứng dụng: Những đàn chim ngói

Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng

- 2 HS đọc và viết.

- 2 HS đọc.

(7)

Như nung qua lửa.

- GV nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới : 35 phút 1. Giới thiệu bài: GV nêu.

2. Dạy vần: Vần uc a) Nhận diện vần:

- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: uc - GV giới thiệu: Vần uc được tạo nên từ u và c - So sánh vần uc với âc

- Cho HS ghép vần uc vào bảng gài.

b) Đánh vần và đọc trơn:

- GV phát âm mẫu: uc - Gọi HS đọc: uc

- GV viết bảng trục và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng trục

(Âm tr trước vần uc sau, thanh nặng dưới u) - Yêu cầu HS ghép tiếng: trục

- Cho HS đánh vần và đọc: trờ- uc- trúc- nặng- trục - Gọi HS đọc toàn phần: uc- trục- cần trục

Vần ưc:

(GV hướng dẫn tương tự vần uc) - So sánh ưc với uc.

(giống nhau: âm cuối vần là c, khác nhau âm đầu vần là ư và u) c) Đọc từ ứng dụng:

- Cho HS đọc các từ ứng dụng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực

- GV giải nghĩa từ ( Slide 2) - GV nhận xét, sửa sai cho HS.

d) Luyện viết bảng con:

- GV giới thiệu cách viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ - Cho HS viết bảng con- GV quan sát sửa sai cho HS.

- Nhận xét bài viết của HS.

Tiết 2 : 3. Luyện tập: 35 phút

a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc lại bài ở tiết 1.

- GV nhận xét đánh giá.

- Cho HS luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- GV đọc mẫu: Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy.

- Cho HS đọc câu ứng dụng

- HS xác định tiếng có vần mới: thức

- HS qs tranh- nhận xét.

- 1 vài HS nêu.

- HS ghép vần uc.

- Nhiều HS đọc.

- HS theo dõi.

- 1 vài HS nêu.

- HS tự ghép.

- HS đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần uc.

- 1 vài HS nêu.

- 5 HS đọc.

- HS theo dõi.

- HS quan sát.

- HS luyện viết bảng con.

- 5 HS đọc.

- Vài HS đọc.

- HS qs tranh- nhận xét.

- HS theo dõi.

- 5 HS đọc.

(8)

- Cho HS đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói:

- GV giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi HS đọc tên bài luyện nói: Ai thức dậy sớm nhất?

- GV hỏi HS:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Em hãy chỉ và giới thiệu người và từng vật trong tranh.

+ Trong tranh bác nông dân đang làm gì?

+ Con gà đang làm gì?

+ Đàn chim đang làm gì?

+ Mặt trời như thế nào?

+ Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức dậy?

+ Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?

+ Em có thích buổi sáng sớm không? Tại sao?

+ Em thường dậy lúc mấy giờ? Nhà em ai dậy sớm nhất?

- GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay.

c) Luyện viết:

- GV nêu lại cách viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ

- GV hướng dẫn HS cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- GV quan sát HS viết bài vào vở tập viết.

- GV nhận xét một số bài.

III. Củng cố, dặn dò: 5 phút

- Gọi HS đọc lại bài trên bảng. Thi tìm tiếng có vần mới học.

- GV tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; xem trước bài 79.

- 1 vài HS nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS qs tranh- nhận xét.

- Vài HS đọc.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ Vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

- HS quan sát.

- HS thực hiện.

- HS viết bài.

TOÁN

Tiết 73: MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs nhận biết được số có hai chữ số.

- Biết cấu tạo, cách viết, đọc số có hai chữ số, vị trí của số 11, 12 trên tia số.

2. Kĩ năng

- Rèn cho hs kĩ năng nhận biết, viết số, đọc số có hai chữ số.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG

-

SGK, VBT

- Bó que tính và các que tính rời.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(9)

I. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Gọi HS lên bảng điền các số vào các vạch trên tia số.

0...4...10 - Gọi HS đọc các số trên tia số.

- 10 đơn vị còn gọi là bao nhiêu?

- GV nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới: 30 phút 1. Giới thiệu số 11:

- Yêu cầu HS lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời.

- GV hỏi: Được tất cả bao nhiêu que tính?

- GV ghi bảng: 11 - Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 11 là số có mấy chữ số? Là những chữ số nào?

- Gọi HS nêu cách viết số 11.

2. Giới thiệu số 12:(Cách làm giống số 11) 3. Thực hành:

a) Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống:

- Yêu cầu HS đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống.

- Gọi HS đọc các số trong bài.

b) Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu):

- Hướng dẫn HS vẽ thêm chấm tròn vào hàng đơn vị để có đủ 11 và 12 chấm tròn.

- Gọi HS nhận xét.

c) Bài 3: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông:

- Yêu cầu HS đếm số hình và tô cho đúng.

- Cho HS đổi bài kiểm tra.

d) Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:

- Cho HS làm bài.

- Gọi HS đọc các số trên tia số.

III. Củng cố, dặn dò: 3 phút Liền sau số 11 là số nào?

A. 10 B. 11 C. 12

- GV nhận xét đánh giá giờ học.

- Dặn HS về làm bài tập ra vở ô li

- 1 HS điền.

- 2 HS đọc.

- 2 HS trả lời

- HS thực hiện.

- 2 HS đọc:Mười một - HS đọc.

- HS nêu.

- HS nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài.

- Vài HS đọc: 11, 10, 12

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS tự làm bài.

- 2 HS làm trên bảng.

- HS nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài.

- HS kiểm tra chéo.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Vài HS đọc.

- Hs chọn đáp án trên máy tính bảng

Âm nhạc

HỌC HÁT BÀI: BẦU TRỜI XANH.

Nhạc và lời : Nguyễn Văn Quỳ.

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Hát thuộc lời , đúng giai điệu và tiết tấu lời ca.Hát đồng đều rõ lời.

2. Kĩ năng

(10)

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG

- Hát chuẩn xác bài Bầu trời xanh. Nhạc cụ đệm, gõ…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Hoạt động 1: Cho cả lớp hát lại một trong các bài hát đã học ở học kì 1 để khởi giọng.

2/ Hoạt động 2: Dạy hát bài “ Bầu trời xanh”.

Giới thiệu bài hát, tác giả , nội dung bài hát. ( Bài hát viết ở giọng Đô, gồm 5 âm: Đô – Rê – Mi – Son – La.).

GV hát mẫu cho HS nghe và đệm đàn.

Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.( bài hát chia làm 4 câu).

Bày cho HS hát từng câu theo lối móc xích, mỗi câu hát từ 2-3 lần. Nhắc HS biết lấy hơi giữa mỗi câu hát.

Sau khi tập xong cho HS hát nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.

Cho HS hát theo dãy, tổ.

Cho HS hát theo hình thức cá nhân.

GV lắng nghe và sửa sai cho các em.

3/ Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca,

GV hát và làm mẫu cho HS thấy.

- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.

Em yêu bầu trời xanh xanh , yêu đám mây hồng hồng.

Phách. x x x x x x x x Tiết tấu. x x x x x x x x x x x

4/ Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò.

Cho HS đứng lên hát ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.

Vừa rồi ta học hát bài gì?

Tác giả bài hát là ai?

Tuyên dương những em hát tốt biết kết hợp gõ đệm , nhắc nhở những em chưa tập trung trong tiết học.

Dặn HS về nhà ôn lại bài hát và tập gõ đệm cho thành thạo.

- HS hát để khởi động giọng.

- Ngồi ngay ngắn chú ý nghe.

- Nghe GV hát mẫu.

- Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.

- Hát từng câu theo h/dẫn của GV. Hát đúng giai điệu và tiết tấu.

- Hát theo dãy, tổ.

- Hát cá nhân.

- HS sửa sai nếu có.

- HS xem GV làm mẫu.

- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.

- HS thực hiện theo h/dẫn.

- HS trả lời.

- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ.

………

HĐNGLL

(11)

HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM NHÀ TRƯỜNG

……….

Ngày soạn:20/1/2019

Ngày dạy:Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2019 Học vần BÀI 79: ÔC UÔC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS đọc và viết được: ôc- uôc, thợ mộc, ngọn đuốc - Đọc được câu ứng dụng: Mái nhà của ốc

Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Tiêm chủng, uống thuốc 2. Kĩ năng

- Rèn cho hs kĩ năng đọc, viết.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

* QTE

- Quyền được chăm sóc sức khỏe, tiêm phòng, uống thuốc.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS đọc: cúc vạn thọ, máy xúc, lọ mực, nóng nực - Đọc câu ứng dụng: Con gì mào đỏ ...

Gọi người thức dậy.

- GV nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV nêu.

2. Dạy vần:

Vần ôc

a) Nhận diện vần:

- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ôc - GV giới thiệu: Vần ôc được tạo nên từ ô và c - So sánh vần ôc với uc

- Cho HS ghép vần ôc vào bảng gài.

b) Đánh vần và đọc trơn:

- GV phát âm mẫu: ôc - Gọi HS đọc: ôc

- GV viết bảng mộc và đọc.

- 2 HS đọc và viết.

- 2 HS đọc.

- HS qs tranh- nhận xét.

- 1 vài HS nêu.

- HS ghép vần uc.

(12)

- Nêu cách ghép tiếng mộc

(Âm m trước vần ôc sau, thanh nặng dưới ô) - Yêu cầu HS ghép tiếng: mộc

- Cho HS đánh vần và đọc: mờ- ôc- mốc- nặng- mộc - Gọi HS đọc toàn phần: ôc- mộc- thợ mộc

Vần uôc:

(GV hướng dẫn tương tự vần ôc) - So sánh uôc với ôc.

(Giống nhau: Âm cuối vần là c. Khác nhau âm đầu vần là uô và ô).

c) Đọc từ ứng dụng:

- Cho HS đọc các từ ứng dụng: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài

- Cho HS đặt câu có từ: thuộc bài - GV nhận xét, sửa sai cho HS.

d) Luyện viết bảng con:

- GV giới thiệu cách viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc - Cho HS viết bảng con, GV quan sát sửa sai cho HS.

- Nhận xét bài viết của HS.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc lại bài ở tiết 1.

- GV nhận xét đánh giá.

- Cho HS luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- GV đọc mẫu: Mái nhà của ốc ...

Nghiêng giàn gấc đỏ.

- Cho HS đọc câu ứng dụng

- HS xác định tiếng có vần mới: ốc - Cho HS đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói:

- GV giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi HS đọc tên bài luyện nói: Tiêm chủng, uống thuốc - GV hỏi HS:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Bạn trai trong tranh đang làm gì?

+ Thái độ của bạn như thế nào?

+ Em đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa?

+ Khi nào ta phải uống thuốc?

+ Tiêm chủng uống thuốc để làm gì?

+ Trường em đã tổ chức tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa?

+ Hãy kể cho bạn nghe em đã tiêm chủng và uống thuốc giỏi như thế nào?

- Nhiều HS đọc.

- HS theo dõi.

- 1 vài HS nêu.

- HS tự ghép.

- HS đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần uc.

- 1 vài HS nêu.

- 5 HS đọc.

- HS theo dõi.

- HS quan sát.

- HS luyện viết bảng con.

- 5 HS đọc.

- Vài HS đọc.

- HS qs tranh- nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS qs tranh- nhận xét.

- Vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ Vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

(13)

- GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay.

* QTE

- Quyền được chăm sóc sức khỏe, tiêm phòng, uống thuốc.

c) Luyện viết:

- GV nêu lại cách viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc - GV hướng dẫn HS cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- GV quan sát HS viết bài vào vở tập viết.

- GV nhận xét một số bài.

III. Củng cố, dặn dò

- Gọi HS đọc lại bài trên bảng. Thi tìm tiếng có vần mới học.

- GV tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; xem trước bài 80.

- HS quan sát.

- HS thực hiện.

- HS viết bài.

TOÁN

TIẾT 74: MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức Giúp HS:

- Nhận biết: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.

Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.

Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.

2.Kỹ năng

- Biết đọc, viết được các số đó. Nhận biết số có hai chữ số.

3. Thái độ

- Yêu thích học bộ môn toán.

II. ĐỒ DÙNG

- Các bó chục que tính và các que tính rời.

- Bộ học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng điền số vào vạch trên tia số:

0 ...

- Gọi HS đọc các số trên tia số.

- Cho HS nhận xét và GV cho điểm.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu s ố 13 :

- Cho HS lấy 1 bó que tính và 3 que tính rời.

- GV hỏi: Được tất cả bao nhiêu que tính?

- GV ghi bảng: 13

- GV hỏi: + Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- 1 HS lên bảng làm.

- 2 HS đọc.

- HS nêu.

- HS lấy que tính.

- HS nêu: 13 que tính - HS nêu: Số 13 gồm 1

(14)

+ Ta viết như thế nào?

+ Cách đọc ra sao?

+ Số 13 là số có mấy chữ số?

2. Giới thiệu s ố 14 :

- Từ chỗ 13 que tính cho HS lấy thêm 1 que tính nữa.

Vậy có tất cả bao nhiêu que tính?

- GV ghi bảng: 14

- GV hỏi: + Số 14 gồm có mấy chục và mấy đơn vị?

+ Ta viết như thế nào?

+ Nêu cách đọc số?

+ Số 14 gồm có mấy chữ số?

3. Thực hành:

a) Bài 1: Viết số:

- Yêu cầu HS đọc rồi viết số.

- Gọi HS đọc các số trong bài: 10. 11. 12. 13. 14. 15 - Cho HS đổi chéo bài kiểm tra.

b) Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:

- Yêu cầu HS đếm số ngôi sao trong hình vẽ rồi ghi số vào ô trống.

- Gọi HS đọc kết quả: 13, 14, 15 (ngôi sao) c) Bài 3: Nối mỗi tranh với một số thích hợp:

- Yêu cầu HS đếm số con vật rồi nối đúng với kết quả.

- Gọi HS nêu kết quả.

- Cho HS đổi bài kiểm tra.

d) Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:

- HS tự làm bài.

- Gọi HS đọc các số trên tia số.

- Cho HS nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò:

- Cho HS nêu lại các số vừa học: 13- 14- 15.

- Đó là các số gồm có mấy chữ số?

- Dặn HS về làm bài vào vở ở nhà.

chục và 3 đơn vị.

- HS nêu - HS nêu.

- HS thực hành.

- HS nêu: Có tất cả 14 que tính

+ Số 14 gồm có 1 chục và 4 đơn vị.

+ Ta viết chữ số 1 trước chữ số 4 sau.

+ Số 14 gồm 2 chữ số.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài.

- HS đọc số.

- HS kiểm tra chéo.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài.

- HS đọc.

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài.

- HS nêu.

- HS kiểm tra chéo.

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài.

- 1 HS lên bảng làm - HS nêu.

………..

Ngày soạn:22/1/2019

Ngày dạy:Thứ năm ngày 18 tháng 01 năm 2018 HỌC VẦN BÀI 80: IÊC ƯƠC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

(15)

- HS đọc và viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn - Đọc được câu ứng dụng: Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Xiếc, múa rối, ca nhạc.

2. Kĩ năng

- Rèn cho hs kĩ năng đọc, viết.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Cho HS đọc: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài - Đọc câu ứng dụng: Mái nhà của ốc

Tròn vo bên mình Mái nhà của em

Nghiêng giàn gấc đỏ.

- GV nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới : 35 phút 1. Giới thiệu bài: GV nêu.

2. Dạy vần:

Vần iêc

a) Nhận diện vần:

- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: iêc - GV giới thiệu: Vần iêc được tạo nên từ iê và c - So sánh vần iêc với uôc

- Cho HS ghép vần iêc vào bảng gài.

b) Đánh vần và đọc trơn:

- GV phát âm mẫu: iêc - Gọi HS đọc: iêc

- GV viết bảng xiếc và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng xiếc

(Âm x trước vần iêc sau, thanh sắc trên ê) - Yêu cầu HS ghép tiếng: xiếc

- Cho HS đánh vần và đọc: xờ- iêc- xiếc – sắc- xiếc - Gọi HS đọc toàn phần: iêc- xiếc- xem xiếc

Vần ươc:

(GV hướng dẫn tương tự vần iêc) - So sánh ươc với iêc.

(Giống nhau: Âm cuối vần là c. Khác nhau âm đầu vần là ươ và iê).

c) Đọc từ ứng dụng:

- 2 HS đọc và viết.

- 2 HS đọc.

- HS qs tranh- nhận xét.

- 1 vài HS nêu.

- HS ghép vần iêc.

- Nhiều HS đọc.

- HS theo dõi.

- 1 vài HS nêu.

- HS tự ghép.

- HS đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần iêc.

- 1 vài HS nêu.

(16)

- Cho HS đọc các từ ứng dụng: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ

- GV giải nghĩa từ: cá diếc - GV nhận xét, sửa sai cho HS.

d) Luyện viết bảng con:

- GV giới thiệu cách viết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn - Cho HS viết bảng con- GV quan sát sửa sai cho HS.

- Nhận xét bài viết của HS.

Tiết 2 : 3. Luyện tập: 35 phút

a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc lại bài ở tiết 1.

- GV nhận xét đánh giá.

- Cho HS luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- GV đọc mẫu: Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông.

- Cho HS đọc câu ứng dụng

- HS xác định tiếng có vần mới: biếc, nước - Cho HS đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói: - GV giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi HS đọc tên bài luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc.

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Em thích nhất loại hình nghệ thuật nào trong các loại hình trên? Tại sao?

+ Em đã xem xiếc và múa rối, ca nhạc ở đâu chưa? Vào dịp nào?

- GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay.

c) Luyện viết:

- GV nêu lại cách viết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn - GV hướng dẫn HS cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- GV quan sát HS viết bài vào vở tập viết.

- GV nhận xét một số bài.

III. Củng cố, dặn dò: 5 phút

- Gọi HS đọc lại bài trên bảng. Thi tìm tiếng có vần mới học.

- GV tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; xem trước bài 81.

- 5 HS đọc.

- HS theo dõi.

- HS quan sát.

- HS luyện viết bảng con.

- 5 HS đọc.

- Vài HS đọc.

- HS qs tranh- nhận xét.

- HS theo dõi.

- 5 HS đọc.

- 1 vài HS nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS qs tranh- nhận xét.

- Vài HS đọc.

+ 1 vài HS nêu.

+ 1 vài HS nêu.

+ Vài HS nêu.

- HS quan sát.

- HS thực hiện.

- HS viết bài.

TOÁN

TIẾT 75

:

MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN

(17)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

Giúp HS:

- Nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9).

- Nhận biết mỗi số đó có hai chữ số.

2. Kỹ năng

- Nhận biết được thứ tự các số từ 16 đến 19.

- Đọc, viết được các số từ 16 đến 19.

3. Thái độ

- Yêu thích học bộ môn Toán.

II. ĐỒ DÙNG

- Các bó chục que tính và một số que tính rời.

- Bộ học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Gọi HS lên viết và đọc các số từ 0- 15. Yêu cầu HS phân tích bất kì một số nào.

- Gọi HS nhận xét.

II. Bài mới: (30 phút) 1. Giới thiệu s ố 16 :

- Cho HS lấy 1 bó que tính và 6 que tính rời.

- GV hỏi: Được tất cả bao nhiêu que tính?

- GV ghi bảng: 16 - Hỏi HS:

+ Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

+ Ta viết như thế nào?

+ Nêu cách đọc số 16?

+ Số 16 là số có mấy chữ số?

- Cho HS đọc số: 16 2. Giới thiệu số 17-18-19 :

- Cho HS từ 16 que tính rồi lấy thêm 1, 2, 3 que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que tính? (GV thực hành tương tự số 16).

- GV ghi bảng: 17, 18, 19.

- Hỏi HS: + Các số 17, 18, 19 gồm có mấy chục và mấy đơn vị?

+ Ta viết như thế nào?

+ Nêu lại cách đọc số?

+ Các số 17, 18, 19 là số có mấy chữ số?

- Cho HS đọc các số: 17, 18, 19 3. Thực hành:

a) Bài 1: Viết số:

- Yêu cầu HS đọc rồi viết số.

- 2 HS thực hiện.

- HS lấy que tính.

- HS nêu: được 16 que tính?

+ Gồm 1 chục và 6 đơn vị.

+ Chữ số 1 trước, chữ số 6 sau.

+ Đọc là: Mười sáu.

+ Là số có 2 chữ số.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS thực hành.

- HS nêu.

- HS nêu.

- HS nêu.

- HS nêu.

- HS nêu.

- HS đọc.

- HS viết các số theo yêu cầu.

(18)

- Cho HS đổi chéo bài kiểm tra.

b) Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:

- Yêu cầu HS đếm số cây nấm trong hình vẽ rồi ghi số vào ô trống.

- Gọi HS đọc kết quả: 16, 17, 18, 19 cây nấm - Cho HS nhận xét.

c) Bài 3: Nối mỗi tranh với một số thích hợp:

- Yêu cầu HS đếm số con vật rồi nối với số thích hợp.

- Gọi HS nêu kết quả.

- Cho HS đổi bài kiểm tra.

d) Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS đọc kết quả.

- Cho HS nhận xét bài.

III. Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Cho HS nêu lại các số vừa học: 16, 17, 18, 19.

- Các số này gồm có mấy chữ số?

- Dặn HS về làm lại vào vở ở nhà.

- 2 HS lên bảng làm.

- HS làm bài.

- Vài HS đọc.

- HS nhận xét.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài.

- 1 vài HS nêu.

- HS đổi bài kiểm tra.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài.

- HS đọc.

- HS nhận xét.

………

Thủ công

GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-HS biết được cách gấp cái mũ ca lô bằng giấy

-Gấp được cái mũ bằng giấy.các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.

* HS khéo tay: Gấp được cái mũ bằng giấy.các nếp gấp thẳng, phẳng. Mũ cân đối.

2. Kĩ năng

-Trang trí sản phẩm đẹp 3. Thái độ

- Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG

1.Chuẩn bị của GV:

-Quạt giấy mẫu.

-1 tờ giấy màu hình chữ nhật . -Bút chì, hồ dán.

2.Chuẩn bị của HS:

-1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô.

-Bút chì hồ dán.

-Vở thủ công.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

GV HS

(19)

Hoạt động 1: 5 phút Quan sát mẫu:

- Gắn vật mẫu lên bảng .

-Mũ ca lô này được gấp bằng gì?

-Mũ ca lô được làm bằng gì?

- Đội thử mũ ca lô bằng vải .

- Em thường đội mũ vào trường hợp nào ?

Hoạt động 2: 10 phút Hướng dẫn cách gấp Hoạt động cả lớp.

- Yêu cầu dựa vào mẫu trên bảng để gấp mũ.

Hoạt động 3: 15 phút Thực hành:

- Giáo viên theo dõi , hướng dẫn thêm . - Về gấp lại cho nhớ các bước gấp . - Tổng kết, khen ngợi 1 số em tiếp thu tốt, gấp đúng, đều, đẹp.

Hoạt động 4: 5 phút Trò chơi: Thi gấp mũ - Cách chơi

- Luật chơi

Nhận xét, dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS. Nhận xét mức độ đạt kĩ thuật gấp của toàn lớp và đánh giá sản phẩm của HS.

-GV dặn dò HS chuẩn bị 1 tờ giấy vở HS, giấy màu để học bài “Gấp cái mũ”

tiếp theo.

HS quan sát HS nhận xét

HS quan sát

- Thực hành trên giấy vở :

HS trang trí sản phẩm đẹp và dán vở Nhận xét bổ sung

Hai nhóm chơi Thực hiện

Chuẩn bị bài học sau

Ngày soạn: 23/1/2019

Ngày dạy:Thứ sáu ngày 26 tháng 01 năm 2019

Toán HAI MƯƠI - HAI CHỤC

I. MỤC TIÊU - Giúp HS:

- Nhận biết số 20 gồm 2 chục; Biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị.

- HS yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV chuẩn bị:

- Tranh vẽ, bó chục que tính

(20)

HS chuẩn bị:

- Bó chục que tính

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ: 5 phút

Kiểm tra viết số . Kiểm tra đọc số.

Kiểm tra phân tích số

2.Dạy học bài mới: 25 phút Hoạt động 1: Giới thiệu số 20 . - Yêu cầu lấy 1 bó chục

- Lấy thêm 1 bó chục nữa . - Có tất cả mấy bó chục ? - 2 bó chục có mấy que tính ?

- Giáo viên nói : Hai mươi còn gọi là hai chục

- Giáo viên viết : 20 .

- Giáo viên đọc : hai mươi ( hai chục ) - Số hai chục có mấy chữ số ?

Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành Bài 1: Viết các số từ 10 đến 20 từ 20 đến 10 Bài 2: Trả lời câu hỏi .

GV hướng dẫn bài mẫu.

Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số .

3.Củng cố, dặn dò: 5 phút

Hoạt động 2: Trò chơi: Thi đếm nhanh -Nhận xét trò chơi

- Nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau

- 2 HS - 2 HS - 2 HS

Hoạt động cả lớp .

- Cá nhân đọc lại . - Ghép số : 20 . Hoạt động cả lớp

- Nêu yêu cầu, làm bài theo cá nhân , vài em đọc kết quả .

Hoạt động cá nhân

- Nêu yêu cầu , tự làm bài , vài em đọc dãy số vừa viết .

Hoạt động cá nhân

- 2 nhóm chơi - Chuẩn bị bài sau

………

Tập viết

TIẾT 17: TUỐT LÚA, HẠT THÓC, MÀU SẮC, GIẤC NGỦ, MÁY XÚC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS viết đúng các từ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.

- HS trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.

- Viết đúng cỡ chữ.

2. Kĩ năng

- Rèn cho hs kĩ năng viết.

3. Thái độ

(21)

- Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG Chữ viết mẫu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Cho HS viết: nét chữ, kết bạn - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.

- GV nhận xét.

2. Bài mới: 32 phút a) Giới thiệu: GV nêu b) Hướng dẫn cách viết:

- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi HS đọc các từ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.

- GV viết mẫu lần 1 - GV viết mẫu lần 2

- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ:

+ Tuốt lúa: Viết tiếng tuốt trước có vần uôt có dấu sắc trên vần ô, viết tiếng lúa có dấu sắc trên chữ u.

+ Hạt thóc: Viết chữ hạt có dấu nặng dưới a, chữ thóc có dấu sắc trên chữ o.

+ Màu sắc: Viết chữ màu trước, dấu huyền trên chữ a, dấu sắc trên chữ ă.

+ Giấc ngủ: Gồm 2 tiếng giấc và ngủ. Tiếng giấc có vần âc, dấu sắc.

- Tương tự GV hướng dẫn từ máy xúc.

- Cho HS viết vào bảng con

- GV quan sát sửa sai cho HS yếu.

c) Hướng dẫn viết vào vở:

- Uốn nắn cách ngồi viết cho HS - Cho HS viết bài vào vở.

- Nhận xét chữ viết và cách trình bày của HS.

3 . Củng cố, dặn dò: 5 phút - Gọi HS nêu lại các từ vừa viết - Nhận xét giờ học

- Về luyện viết vào vở

- 2 HS viết bảng.

- HS đọc các từ trong bài.

- HS quan sát - Nêu nhận xét

- HS theo dõi.

- HS viết vào bảng con - HS ngồi đúng tư thế.

- HS viết vào vở tập viết.

TẬP VIẾT

TIẾT 18: CON ỐC, ĐÔI GUỐC, CÁ DIẾC, RƯỚC ĐÈN, KÊNH RẠCH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS viết đúng các từ: con ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn, kênh rạch - HS trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.

- Viết đúng cỡ chữ.

(22)

2. Kĩ năng

- Rèn cho hs kĩ năng viết.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG Chữ viết mẫu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - GV nhận xét.

2. Bài mới: 32 phút a. Giới thiệu: GV nêu b. Hướng dẫn cách viết:

- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi HS đọc các từ: con ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn, kênh rạch

- GV viết mẫu lần 1 - GV viết mẫu lần 2

- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ: con ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn, kênh rạch

+ con ốc: Gồm hai tiếng. Chữ cái c được viết gần chữ cái o nối lia bút sang chữ cái n, Chữ cái ô được viết nối liền chữ cái c, dấu sắc được viết trên chữ cái ô

+ đôi guốc: Tiếng guốc có vần uôc và dấu sắc. Viết tiếng đôi viết chữ cái đ rồi lia bút sang viết chữ cái ô lia tiếp bút sang viết chữ cái i.

+ rước đèn: Tiếng rước viết trước, trong tiếng trước ta viết chữ cái r trước lia bút lên để viết chữ cái ư và chữ cái ơ, sau chữ cái ơ ta xoắn lia bút sang để viết chữ cái c.

- GV hdẫn từ cá diếc, kênh rạch tương tự như trên.

- Cho HS viết vào bảng con.

- GV qsát sửa sai cho HS yếu.

c) Hướng dẫn viết vào vở:

- Uốn nắn cách ngồi viết cho HS - Cho HS viết bài vào vở.

- Nhận xét chữ viết và cách trình bày của HS.

3. Củng cố, dặn dò: 5 phút - Gọi HS nêu lại các từ vừa viết.

- Nhận xét giờ học. Về luyện viết vào vở.

- HS đọc các từ trong bài.

- HS quan sát - Nêu nhận xét

- HS theo dõi.

- HS viết vào bảng con

- HS ngồi đúng tư thế.

- HS viết vào vở tập viết.

KĨ NĂNG SỐNG

Chủ đề 3: KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH (tiết 1) I.MỤC TIÊU

Qua bài học:

- HS có kỹ năng tự phòng tránh tai nạn thương tích trong cuộc sống.

- HS tự làm được những việc trong cuộc sống để phòng tránh thương tích.

(23)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

- Tranh BTTH kỹ năng sống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: (3 phút)

- Nêu một số việc em đã làm và làm vào thời gian nào?

- GV nhận xét.

2. Bài mới: (15 phút)

- GV giới thiệu và ghi tựa bài.

*Bài tập 1: Làm việc cá nhân.

- GV đọc nội dung bài tập 1.

- Em hãy quan sát những bức tranh dưới đây và cho biết tại sao không nên làm những việc như các ban trong tranh

- Dùng hững vật sắc nhọn trêu đùa nhau.

- Chơi bên cạnh bếp ga bếp lửa.

- Cho đồ vật vào miệng.

- Nhét đồ vật, hoa quả vào tai.

- Dùng túi ni long nghịch trùm kín đầu.

- GV yêu cầu 1 số HS trả lời.

- GV nhận xét và kết luận

- HS đánh dấu nhân vào tranh mình chọn.

*Bài tập 2: Hoạt động nhóm đôi.

- GV nêu yêu cầu của bài tập.

- Em phải làm gì để tránh mắc phải trường hợp như các bạn trong tranh.

- HS thảo luận theo nhóm 2 bạn cùng bàn.

- Gv gọi đại diện nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét và KL.

3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)

- Yêu cầu học sinh nêu nội dungbài.

- HS nêu

- HS lắng nghe .

- HS lắng nghe .

- HS suy nghĩ làm bài.

- 1 số HS trả lời.

- 1 số hs nhận xét.

- HS khác nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận theo nhóm 2.

- Đại diện nhóm trả lời.

SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I. MỤC TIÊU

- Nhận xét đánh giá tình hình trong tuần - Đề ra phương hướng kế hoạch tuần tới

- Hs có ý thức nhận ra khuyết điểm để khắc phục và phát huy những ưu điểm.

- Giáo dục Hs ý thức thực hiện tốt các nề nếp học tập trên lớp.

II. ĐỒ DÙNG

- Nội dung sinh hoạt III. NỘI DUNG

(24)

1. Giáo viên cùng hs nhận xét các hoạt động trong tuần ( 10 phút) a. Nề nếp ra vào lớp

- Chuyên cần:………..

- Xếp hàng ra về:……….

- Truy bài đầu giờ:………..

b. Học tập

- Những mặt tích cực:……….

………

……….

.

- Những mặt còn tồn tại:

………...

………

……….

...

c. Các hoạt động khác

- Tiếng trống sạch trường:………..

- Thực hiện đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy:………

……….

- Thể dục giữa giờ:

……….

..

2. Phương hướng tuần tới ( 5 phút)

……….

……….

……….

3. Vui văn nghệ ( 5 phút)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng