• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Toán 11 từ cơ bản đến nâng cao – Trần Đình Cư - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Toán 11 từ cơ bản đến nâng cao – Trần Đình Cư - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
784
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LỚP TOÁN THẦY CƯ- XÃ TẮC- TP HUẾ

Trung tâm ứng dụng CN và dạy học MTC

SĐT: 0834 332 133

(2)

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BÀI 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

A. LÝ THUYẾT I – ĐỊNH NGHĨA 1) Hàm số sin

Quy tắc đặt tương ứng với mỗi số thực x với số thực sinx sin :

x y sinx

được gọi là hàm số sin, kí hiệu là ysin .x Tập xác định của hàm số sin.

2) Hàm số côsin

Quy tắc đặt tương ứng với mỗi số thực x với số thực cosx cos :

x y cosx

được gọi là hàm số sin, kí hiệu là ycos .x Tập xác định của hàm số côsin. 3) Hàm số tang

Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức ycossinxx cosx0 , kí hiệu là tan .

y x

Tập xác định của hàm số ytanxD \ , .

2 k k

4) Hàm số côtang

Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức ycossinxx sinx0 , kí hiệu là cot .

y x

Tập xác định của hàm số ycotxD\k k, .

II – TÍNH TUẦN HOÀN VÀ CHU KÌ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1) Định nghĩa

Hàm số y f x  có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn, nếu tồn tại một số 0

T sao cho với mọi xD ta có:

x T Dx T D.

(3)

f x T f x .

Số dương T nhỏ nhất thỏa mãn các tính chất trên được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.

Người ta chứng minh được rằng hàm số ysinx tuần hoàn với chu kì T 2; hàm số cos

y x tuần hoàn với chu kì T2; hàm số ytanx tuần hoàn với chu kì T; hàm số ycotx tuần hoàn với chu kì T.

2) Chú ý

● Hàm số ysinaxb tuần hoàn với chu kì 0

T 2 a

.

● Hàm số ycosaxb tuần hoàn với chu kì 0

T 2 a

.

● Hàm số ytanax b  tuần hoàn với chu kì T0 a

.

● Hàm số ycotax b  tuần hoàn với chu kì T0

a

.

● Hàm số yf x1  tuần hoàn với chu kì T1 và hàm số y f x2  tuần hoàn với chu kì T2

thì hàm số y f x1 f x2  tuần hoàn với chu kì T0 là bội chung nhỏ nhất của T1T2. Lưu ý 2 số thực không xác đinh được bội chung nn, nên là T0mT1nT2 với m,n là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau )

III – SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1) Hàm số ysinx

● Tập xác định D, có nghĩa và xác định với mọi x;

● Tập giá trị T 1;1, có nghĩa  1 sinx1;

● Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 , có nghĩa sinxk2sinx với k;

● Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng 2 ; 2

2 k 2 k



 

 và nghịch biến trên mỗi khoảng 2 ;3 2

2 k 2 k



 

 ,k;

● Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.

(4)

2) Hàm số ycosx

● Tập xác định D, có nghĩa và xác định với mọi x.

● Tập giá trị T 1;1, có nghĩa  1 cosx1;

● Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 , có nghĩa cosxk2cosx với k;

● Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng   k2 ; 2 k  và nghịch biến trên mỗi khoảng

k2 ; k2,k;

● Là hàm số chẵn nên đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.

3) Hàm số ytanx

● Tập xác định D \ , ;

2 k k

● Tập giá trị T;

● Là hàm số tuần hoàn với chu kì , có nghĩa tanxktanx với k;

● Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ; , ;

2 k 2 k k



 



● Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.

x 2

y

2 O 3

2

3

2

(5)

4) Hàm số ycotx

● Tập xác định D\k k, ;

● Tập giá trị T;

● Là hàm số tuần hoàn với chu kì , có nghĩa tanxktanx với k;

● Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng k ; k, k;

● Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.

2 x

y

2 O 3

2

3

2

2

2

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1: Tìm tập xác đinh của hàm số 1. Phương pháp

Để tìm tập xác định của hàm số ta cần lưu ý các điểm sau

y u x

 

có nghĩa khi và chỉ khi u x

 

xác định và u x( ) 0 .

 ( )

( ) y u x

 v x có nghĩa khi và chỉ u x

 

, v x

 

xác định và v x( ) 0 .

 ( )

( ) y u x

 v x có nghĩa khi và chỉ u x

 

, v x

 

xác định và v x( ) 0 .

 Hàm số ysinx, y c osxxác định trên  và tập giá trị của nó là:

1 sinx 1 ; 1 cosx 1

      .

Như vậy, ys in u

 

x , y c osu x

 

xác định khi và chỉ khi u x

 

xác định.

ytanu x

 

có nghĩa khi và chỉ khi u x

 

xác định và

 

,

u x  2 k k 

ycotu x

 

có nghĩa khi và chỉ khi u x

 

xác định và u x

 

k k, .
(6)

2. Các ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:

a) sin 25 1 y x

x

 

   ; b) y c os 4x2; d) y  2 sin x. Giải

a) Hàm số 25

sin 1

y x

x

 

    xác địnhx2    1 0 x 1.

Vậy D\

 

1 .

b) Hàm số y c os x24 xác định  4x2 0 x2    4 2 x 2.

Vậy D

x| 2  x 2 .

c) Ta có: 1 s inx 1    2 s inx 0 . Do đó, hàm só luôn luôn xác định hay D. Ví dụ 2. Tìm tập xác định của các hàm số sau:

a) tan

y x6; b) cot ;

y x3 c) sin cos( ); y x

x 

  d) 1 .

tan 1 y x

 Giải

a) Hàm số tan

y x6

 

  xác định 2

, .

6 2 3

x   k x  k k

       

Vậy \ 2 , .

D  3 k k 

 

 

b) Hàm số cot

y x3

 

 xác định , .

3 3

x  k x  k k

       

Vậy \ , .

D 3 k k 

 

 

c) Hàm số sin

cos( )

y x

x 

  xác định os

 

0 3 , .

2 2

c x  x   k x  k k

          

Vậy y g x ( )

d) Hàm số 1

tan 1 y x

 xác định tan 1 , .

x   x 4 k k  Ví dụ 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau:

(7)

a) cos 2 1 ; y x cos

  x b) 3cos 2 .

sin 3 cos3 y x

x x

Giải

a) Hàm số 1

cos 2 y x cos

  x xác định osx 0 x , .

c 2 k k

     

Vậy \ , .

D 2k k 

 

 

b) Hàm số 3cos 2 sin 3 cos 3 y x

x x

 xác định 

sin 3 cos 3 0 1sin 6 0 6 , .

2 6

x x  x  x k   x k k

Vậy \ , .

6

D k k 

 

 

Ví dụ 4. Tìm m để hàm số sau đây xác định trên : y 2m3cos .x Giải

Hàm số đã cho xác định trên R khi và chỉ khi 2

2 3cos 0 osx

3 m x c  m

Bất đẳng thức trên đúng với mọi x khi 2 3

1 .

3 2

m m

   3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số 2021. y sin

 x

A. D. B. D\ 0 .

 

C. D\

k k,

. D. D \ , .

2 k k

 

 

    

 

 

Lời giải Chọn C

Hàm số xác định khi và chỉ khi sinx  0 x k, k. Vật tập xác định D\

k k,

.

Câu 2. Tìm tập xác định D của hàm số 1 sin cos 1. y x

x

 

(8)

A. D. B. D \ , .

2 k k

 

 

    

 

 

C. D\

k k,

. D. D\

k2 , k

.

Lời giải Chọn D

Hàm số xác định khi và chỉ khi cosx  1 0 cosx  1 x k2 ,  k. Vậy tập xác định D\

k2 , k

.

Câu 3. Tìm tập xác định D của hàm số cos .

sin 2

    y x

x

A. D \ , .

k2 k

B. D\k k, .

C. D\ 1 2 k2,k. D. D\ 1 2

k,k

.

Lời giải Chọn C

Hàm số xác định sin 0 , .

2 2 2

x x k x k k



        

Vậy tập xác định D \ , .

2 k k

Câu 4. Tìm tập xác định D của hàm số 2021 .

sin cos

y x x

A. D. B. D \ , .

4 k k

 

C. D \ 2 , .

4 k k

D. D \ , .

4 k k

Lời giải Chọn D

Hàm số xác định sin cos 0 tan 1 , .

x x x x 4 k k

     

Vậy tập xác định D \ , .

4 k k

Câu 5. Tìm tập xác định D của hàm số cot 2 sin 2 . y  x 4 x

(9)

A. D \ , . 4 k k

B. D .

C. D \ , .

8 k2 k

D. D. Lời giải

Chọn C

Hàm số xác định sin 2 0 2 , .

4 4 8 2

x x k x k k



        



Vậy tập xác định D \ , .

8 k2 k

Câu 6. Tìm tập xác định D của hàm số 3 tan2 .

2 4 y x 

A. D \ 3 2 , .

2 k k

B. D \ 2 , .

2 k k

C. D \ 3 , .

2 k k

D. D \ , .

2 k k

Lời giải Chọn A

Hàm số xác định cos2 0 3 2 , .

2 4 2 4 2 2

x x

k x k k

 



         Vậy tập xác định D \ 3 2 , .

2 k k

Câu 7. Tìm tập xác định D của hàm số 3tan 2 5.

1 sin y x

x

A. D \ 2 , .

2 k k

B. D \ , . 2 k k

C. D\k k, . D. D.

Lời giải Chọn B

Hàm số xác định khi và chỉ khi 1 sin 2x0tanx xác định sin2 1

cos 0 , .

2

cos 0

x x x k k

x



    

Vậy tập xác định D \ , .

2 k k

(10)

Câu 8. Tìm tập xác định D của hàm số y sinx2.

A. D. B. D  2;. C. D0;2 . D. D . Lời giải

Chọn A

Ta có  1 sinx 1  1 sinx   2 3, x .

Do đó luôn tồn tại căn bậc hai của sinx2 với mọi x. Vậy tập xác định D.

Câu 9. Tìm tập xác định D của hàm số y sinx2.

A. D. B. \k k, . C. D 1;1 . D. D . Lời giải

Chọn D

Ta có  1 sinx 1  3 sinx   2 1, x . Do đó không tồn tại căn bậc hai của sinx2.

Vậy tập xác định D .

Câu 10. Tìm tập xác định D của hàm số 1 . 1 sin

y x

A. D\k k, . B. D \ , .

2 k k

C. D \ 2 , .

2 k k

D. D . Lời giải

Chọn C

Hàm số xác định khi và chỉ khi 1 sin x 0 sinx1.  * 1 sinx1 nên  * sinx   1 x 2 k2 ,k. Vậy tập xác định D \ 2 , .

2 k k

Câu 11. Tìm tập xác định D của hàm số y 1 sin 2x 1 sin 2 .x

A. D . B. D.

C. D 2 ;5 2 , .

6 k 6 k k

  D. D 5 2 ;13 2 , . 6 k 6 k k

Lời giải

(11)

Chọn B

Ta có 1 sin 2 1 1 sin 2 0, . 1 sin 2 0

x x x

x

 

      

Vậy tập xác định D.

Câu 12. Tìm tập xác định D của hàm số tan cos . y 2 x

A. D \ ,

2 k k

. B. D \ 2 ,

2 k k

. C. D. D. D\k k, .

Lời giải Chọn D

Hàm số xác định khi và chỉ khi .cos cos 1 2

2 x 2 k x k

    .  * Do k nên  * cosx  1 sinx  0 x k k, .

Vậy tập xác định D\k k, .

Dạng 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số 1. Phương pháp:

Giả sử ta cần xét tính chẵn, lẻ của hàm số y f x( )

 Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số; kiểm chứng D là tập đối xứng qua số 0 tức là 2 sin

y sinx cosx   x4 (1)

 Bước 2: Tính f(x) và so sánh f(x) với f x( )

- Nếu f( x) f x( ) thì f x( ) là hàm số chẵn trên D (2) - Nếu f(  x) f x( ) thì f x( ) là hàm số lẻ trên D (3) Chú ý:

- Nếu điều kiện (1) không nghiệm đúng thì f x( ) là hàm không chẵn và không lẻ trên D;

- Nếu điều kiện (2) và (3) không nghiệm đúng, thì f x( ) là hàm không chẵn và cũng không lẻ trên D.

Lúc đó, để kết luận f x( ) là hàm không chẵn và không lẻ ta chỉ cần chỉ ra điểm x0D sao

cho 0 0

0 0

( ) ( )

( ) ( )

f x f x

f x f x

 

   

(12)

2. Các ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:

a) y = sin2x; b) y = tan x ; c) y sin x 4 . Giải

a) TXĐ: D. Suy ra     x D x D. Ta có: f

 

 x sin

2x

 sin 2x f x

 

.

Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.

b) TXĐ: \ , .

D  2 k k 

 

  Suy ra     x D x D. Ta có: f

 

 x tan  x tan x f x

 

.

Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn.

c) TXĐ: D. Suy ra     x D x D. Ta có: f

 

 x sin4

 

 x sin4x f x

 

.

Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Ví dụ 2. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:

a) y = tanx + cotx; b) y = sinx.cosx.

Giải

a) TXĐ: \ , .

2

D k k

 

 

  Suy ra     x D x D

Ta có: f

 

 x tan

 

 x cot

 

  x tan - cotx x 

tanxcotx

 f x

 

Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.

b) TXĐ: D . Suy ra     x D x D

Ta có: f

 

 x sin

 

x c. os

 

  x sin x cosx f x

 

Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.

Ví dụ 3. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:

a) y = 2sinx + 3; b) y sinx cosx  . Giải a) TXĐ: D. Suy ra     x D x D

Ta có:

(13)

2sin 3 1

2 2

f     ; 2sin 3 5

2 2

f           

Nhận thấy 2 2

2 2

f f

f f

 

 

     

    

    

     

    

Do đó hàm số không chẵn không lẻ.

b) TXĐ: D. Suy ra     x D x D

Ta có: 2 sin

y sinx cosx   x4

2 sin 0; 2 sin 2

4 4 4 4 4 4

f     f       

Nhận thấy 4 4

4 4

f f

f f

 

 

     

    

    

     

    

Do đó hàm số không chẵn không lẻ.

Ví dụ 4. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:

a) sinx tan y sin cot

x

x x

 

; b)

3 3

cos 1

sin . y x

x

 

Giải a) Hàm số xác định khi

2

cosx 0 cosx 0

cosx 0

sinx 0 sinx 0 , .

sinx 0 2

s inx cot 0 s in x os 0

x k k

x c x

 

 

  

       

   

     

 

TXĐ: \ ,

2

D k k 

 

  Suy ra     x D x D

Ta có:

     

     

sin tan sin tan sin - tan

sin cot sin cot sin cot

x x x x x x

f x f x

x x x x x x

    

    

     

Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn.

b) TXĐ: cot 1 ( )

x   x  4 k kZ Suy ra     x D x D

(14)

Ta có:

   

   

3 3 3

3 3 3

cos 1 cos 1 cos 1

sin sin sin

x x x

f x f x

x x x

   

      

 

Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.

Ví dụ 5. Xác định tham số m để hàm số sau: y f x

 

3 sin 4m x c os2x là hàm số chẵn.

Giải TXĐ: D. Suy ra     x D x D

Ta có:

 

3 sin

4

os 2

 

3 sin 4 os2x

f  x m  x c  x   m x c Để hàm số đã cho là hàm số chẵn thì:

   

, 3 sin 4 cos 2 -3 sin 4 cos 2 ,

6 sin 4 0 0

f x f x x D m x x m x x x D

m x m

         

   

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. ysin .x B. ycos .x C. ytan .x D. ycot .x Lời giải

Chọn B

Nhắc lại kiến thức cơ bản:

 Hàm số ysinx là hàm số lẻ.

 Hàm số ycosx là hàm số chẵn.

 Hàm số ytanx là hàm số lẻ.

 Hàm số ycotx là hàm số lẻ.

Vậy B là đáp án đúng.

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. y sin .x B. ycosxsin .x C. ycosxsin .2x D. ycos sin .x x Lời giải

Chọn C

Tất các các hàm số đều có TXĐ: D. Do đó     x D x D.

Bây giờ ta kiểm tra f   x f x  hoặc f   x f x .

 Với yf x  sinx. Ta có f    x sin  x sinx  sinx

(15)

   

f x f x

    . Suy ra hàm số y sinx là hàm số lẻ.

 Với yf x cosxsin .x Ta có f   x cos  x sin  x cosxsinx

 

   ,

f x f x f x

    . Suy ra hàm số ycosxsinx không chẵn không lẻ.

 Với yf x cosxsin2x. Ta có f  x cos  x sin2 x

   2  2 2

cos x sin x cosx sinx cosx sin x

   

   

f x f x

   . Suy ra hàm số ycosxsin2x là hàm số chẵn.

 Với yf x cos sin .x x Ta có f  x cos   x .sin   x cos sinx x

   

f x f x

    . Suy ra hàm số ycos sinx x là hàm số lẻ.

Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. ysin 2 .x B. yxcos .x C. ycos .cot .x x D. tan . sin y x

x Lời giải

Chọn D

 Xét hàm số y f x sin 2 .x TXĐ: D. Do đó    x D x D.

Ta có f  x sin2x sin 2x f x  f x  là hàm số lẻ.

 Xét hàm số y f x xcos .x TXĐ: D. Do đó     x D x D.

Ta có f     x x .cos   x xcosx f x  f x  là hàm số lẻ.

 Xét hàm số y f x cos cot .x x

TXĐ: D\

kk

. Do đó     x D x D.

Ta có f  x cos x .cot   x cos cotx x f x  f x  là hàm số lẻ.

 Xét hàm số y f x tansinxx.

TXĐ: D\k2k. Do đó     x D x D.

Ta có    

   

tan tan tan

sin sin sin

x x x

f x f x

x x x

 

f x  là hàm số chẵn.

Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

(16)

A. ysin .x B. yx2sin .x C. . cos y x

x D. y x sin .x Lời giải

Chọn A

Ta kiểm tra được A là hàm số chẵn, các đáp án B, C, D là hàm số lẻ.

Câu 5: Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung?

A. ysin cos 2 .x x B. sin .cos3 .

y x x 2 C. tan2 .

tan 1

y x

x D. ycos sin .x 3x Lời giải

Chọn B

Ta dễ dàng kiểm tra được A, C, D là các hàm số lẻ nên có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O.

Xét đáp án B, ta có y f x sin .cos3x x 2 sin .sin3x xsin4x. Kiểm tra được đây là hàm số chẵn nên có đồ thị đối xứng qua trục tung.

Câu 6: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

A. ycosxsin .2x B. ysinxcos .x

C. y cos .x D. ysin .cos3 .x x

Lời giải Chọn D

Ta kiểm tra được đáp án A và C là các hàm số chẵn. Đáp án B là hàm số không chẵn, không lẻ. Đáp án D là hàm số lẻ.

Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?

A. ycot 4 .x B. sin 1. cos y x

x

C. ytan .2x D. ycot .x

Lời giải Chọn A

Ta kiểm tra được đáp án A là hàm số lẻ nên có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.

Đáp án B là hàm số không chẵn, không lẻ. Đáp án C và D là các hàm số chẵn.

Câu 8: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

A. sin .

y 2 x B. ysin .2x C. cot . cos y x

x D. tan .

sin y x

x Lời giải

(17)

Chọn C

Viết lại đáp án A là sin cos . y 2 x x

Ta kiểm tra được đáp án A, B và D là các hàm số chẵn. Đáp án C là hàm số lẻ.

Câu 9: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

A. y 1 sin .2x B. ycot .sin .x 2x

C. yx2tan 2xcot .x D. y 1 cotxtan .x

Lời giải Chọn C

Ta kiểm tra được đáp án A, B và D là các hàm số chẵn. Đáp án C là hàm số lẻ.

Câu 10: Cho hàm số f x sin 2xg x tan .2x Chọn mệnh đề đúng A. f x  là hàm số chẵn, g x  là hàm số lẻ.

B. f x  là hàm số lẻ, g x  là hàm số chẵn.

C. f x  là hàm số chẵn, g x  là hàm số chẵn.

D. f x g x  đều là hàm số lẻ.

Lời giải Chọn B

 Xét hàm số f x sin 2 .x

TXĐ: D. Do đó     x D x D.

Ta có f  x sin2x sin 2x f x  f x  là hàm số lẻ.

 Xét hàm số g x tan2x.

TXĐ: D\2kk. Do đó     x D x D.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

I.. a) Chọn ngẫu nhiên 1 hộp và từ hộp đó lấy ngẫu nhiên 1 bi. Tính xác suất để bi lấy ra là bi xanh. Nếu bi lấy ra không là bi xanh, tính xác suất để bi đó được lấy từ

a) Viên lấy ra là viên phấn vàng. b) Gỉa sử lấy được viên phấn vàng, tính xác suất để viên đó thuộc hộp 2. c) Gỉa sử lấy được viên phấn trắng, tính xác suất để viên

Đề cương ôn tập Học kỳ 1 môn Toán lớp 11, gồm các kiến thức trọng tâm về hàm số lượng giác, phép biến hình, đại cương về đường thẳng và mặt

Người ta lấy ngẫu nhiên 4 viên bi rồi cộng các số ghi trên các viên bi lại với nhau.. Xác suất để tổng các số ghi trên 4 viên bi được lấy ra là

Chọn ngẫu nhiên một thẻ, xác suất để chọn được thẻ ghi số lớn hơn 8 bằngA. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi, xác suất để lấy được 2

A. Lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca, tính xác suất để trong 4 người được chọn có ít nhất 3 nữ. Không gian mẫu là chọn tùy ý 4 người từ 13 người. Chọn ngẫu nhiên 5

9Tieáp caän thoáng keâ vaø xaùc xuaát laø hai caùch tieáp caän trong nghieân cöùu quan heä giöõa ñònh tính vaø ñònh löôïng. 9Trong thoáng keâ, ngöôøi ta xem xeùt toaøn

Lấy ngẫu nhiên 5 học sinh bất kỳ của trường A, tính xác suất để trong 5 học sinh đó có nhiều nhất 2 học sinh chọn môn Lịch sử.. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập A, tính