• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chứng minh rằng { }un có giới hạn hữu hạn

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chứng minh rằng { }un có giới hạn hữu hạn"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD-ĐT HẢI DƯƠNG

Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LẦN THỨ TƯ NĂM HỌC 2019-2020

Môn: Toán 11 Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. (2 điểm) Cho hàm số 4 3 3 y x

x

 

 có đồ thị

 

C . Biết đồ thị

 

C tồn tại hai điểm phân biệt M , N thỏa mãn tổng khoảng cách từ M hoặc N tới hai tiệm cận là nhỏ nhất. Tính độ dài MN Câu 2. ( 3 điểm)

a) Một hộp đựng 10 thẻ được đánh số từ 1 đến 10 . Phải rút ra ít nhất k thẻ để xác suất có ít nhất một thẻ ghi số chia hết cho 4 lớn hơn 13

15. Giá trị của k bằng bao nhiêu ? b) Cho dãy số { }un xác định bởi

2 1

1 2 2

1

2; 1;

2 1

n n

n

u u u u

u

  

 Chứng minh rằng { }un có giới hạn hữu hạn. Tính giới hạn đó.

c) Cho

x y z , ,

là các số thực dương thỏa mãn xyyzzx3.Chứng minh rằng :

2 2 2

3 3 3 1

8 8 8

x y z

x y z

  

   .

Câu 3. (1,5 điểm) Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên dương n sao cho n21 không là ước của n!

Câu 4. (1,5 điểm) Cho biết đa thức P x( )x2022a x1 2021 ... a2021xa2022 hệ số thực có 2022 nghiệm thực khác nhau và a2017 2017;a2019 2019. Chứng minh rằng |a2018| 2018

Câu 5. (2 điểm) Cho khối chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật.

a) Tính thể tích khối chóp nếu biết 6; ; 2

2

SASBSCa ABa BCa

b) Một mặt phẳng thay đổi nhưng luôn song song với đáy và cắt các cạnh bên SA, SB, SC, SD lần lượt tại M , N, P, Q. Gọi M, N, P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của M , N , P, Q lên mặt phẳng

ABCD

. Tính tỉ số SM

SA để thể tích khối đa diện .

MNPQ M N P Q    đạt giá trị lớn nhất.

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1:

- Giả sử ;4 3

 

3

M m m C

m

  

   , với m3.

- Tiệm cận đứng là: x3, riệm cận ngang là: y4. Do đó tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là:

4 3

3 4

3 d m m

m

    

3 9 m 3

   m

2. 3 . 9 6

m 3

  m

 Dấu ”= ” xảy ra khi và chỉ khi 9

3 3

m  m

m3

2 9 3 3

3 3

m m

  

     6

0 m m

 

  

 

 

6; 7 0;1 M M

 

  . Một cách tương tự ta có các điểm

 

 

6; 7 0;1 N N



  . Do M, N phân biệt nên MN 6 2.

Câu 2:

a) Gọi biến cố A: Lấy k tấm thẻ có ít nhất một tấm thẻ chia hết cho 4. Với 1 k 10. Suy ra A: Lấy k tấm thẻ không có tấm thẻ nào chia hết cho 4.

Ta có:

 

8

10 k k

P A C

C

 

8

  

10

10 9

1 1

90

k k

k k

P A C

C

 

     .

Theo đề:

10



9

13

1 90 15

k k

 

  k219k780  6 k 13. Vậy k 7 là giá trị cần tìm.

b) Quy nạp ta thấy cả dãy số { }un đều là các số dương.

Xét

2

1 1

2 1

1

2 1 0

n n

n n

n

u u

u u

u

 

  

Suy ra dãy trên giảm; bị chặn dưới bởi 0.

Suy ra { }un có giới hạn hữu hạn là a. Thay vào biểu thức ta tính được a = 0.

c)

(3)

Theo bất đẳng thức Cauchy cho các số thực dương ta có:

2 2

3 2

2 2

3 2

( 2) ( 2 4) 6

8 ( 2)( 2 4)

2 2

2 8 6

x x x x x

x x x x

x x

x x x

     

      

 

  

Tương tự, ta cũng có

2 2 2 2

2 2

3 3

2 2

6; 6

8 8

y y z z

y y z z

y z

 

   

  .

Từ đó suy ra:

2 2 2 2 2 2

2 2 2

3 3 3

2 2 2

6 6 6

8 8 8

x y z x y z

x x y y z z

x y z

    

     

   . (1)

Mặt khác, theo bất đẳng thức Cauchy - Schwarz :

2 2 2 2

2 2 2 2 2 2

2 2 2 2( )

6 6 6 ( ) 18

x y z x y z

x x y y z z x y z x y z

    

           

(2)

Ta chứng minh:

2

 

2 2 2

2( )

1 3

( ) 18

x y z x y z x y z

  

      Thật vậy:

Ta có:

     

   

2 2 2

2 2

( ) 18

2 18

12 0

x y z x y z

x y z x y z xy yz zx x y z x y z

     

         

       

Nên

 

3 2(x y z)2x2y2z2   (x y z) 18

x2y2    z2 x y z 6

Mặt khác, do x, y, z là các số dương nên ta có:

2 2 2

3( )

x y z xy yz zx x y z xy yz zx

    

    

xyyzzx3 nên bất đẳng thức (3) đúng.

Từ (1), (2) và (3), ta có đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y z 1. Câu 3:

Ta sẽ chứng minh v ap( )v bp( ) với mọi số nguyên tố p. Ta có thể viết lại điều kiện đề bài thành a4n1|b4n3;b4n2|a4n4 Từ điều kiện a4n1|b4n3 ta có (4n1)v ap( )(4n3)v bp( ), n * Suy ra ( ) lim4 3 ( ) ( )

4 1

p p p

v a n v b v b

n

  

Tương tự từ b4n2|a4n4 ta cũng có v bp( )v ap( ) Từ đó ta có ngay ab.

(4)

Câu 4:

Theo định lý Rolle thì P x'( )có 2021 nghiệm thực phân biệt. Tương tự P x''( )có 2020 nghiệm thực phân biệt.

Hơn nữa P(3)( )x 2022.2021.2020.x2019 ... 4.3.2.a2018x3.2.a2019 Do P(3)(0)3.2.a2019 3.2.20190 nên đa thức

2019 (3) 2019 2018

2019 2018 1

( ) 1 6 24 ...

Q x x P a x a x b

x

        cũng có 2019 nghiệm phân biệt. Giả sử đó là x x1; 2;...;x2019

Theo định lý Vi – ét ta có

2019

2018 2017

1 2019 1 2019 2019

24 60

6 ; 6

i i j

i i j

a a

x x x

a a

  

  

 

Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

2019

2018 2 2017

1 2019 1 2019 2019

24 60

( ) 2 2.

6 6

i i j

i i j

a a

x x x

a a

  

   

 

2

2018 2017 2019

2018

5 4

| | 2018

a a a

a

 

 

Câu 5

a) Vì SASBSC nên hình chiếu của S là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; hay nói cách khác chính là giao điểm O hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD.

Ta có

2

2 2 3 2 5

2 2 2

a a

SO SA AO a  

     

Suy ra

3 .

1 1

. .

3 2 3

S ABCD

VSO AB BCa b)

(5)

Đặt SM k

SA  với k

 

0;1 .

Xét tam giác SABMN AB// nên MN SM k

ABSA  MNk AB. Xét tam giác SADMQ AD// nên MQ SM k

ADSA  MQk AD. Kẻ đường cao SH của hình chóp. Xét tam giác SAH có:

//

MMSH nên MM AM SH SA

 SA SM 1 SM 1 SA SA k

      MM 

1 k SH

. .

Ta có VMNPQ M N P Q.    MN MQ MM. .  AB AD SH k. . . . 12

k

.

. 1 . .

S ABCD 3

VSH AB ADVMNPQ M N P Q.     3.VS ABCD. . . 1k2

k

.

Thể tích khối chóp không đổi nên VMNPQ M N P Q.     đạt giá trị lớn nhất khi k2. 1

k

lớn

nhất.

Ta có 2

 

2 1

 

. . 1 2 2 3

. 1

2 2 3

k k k k k k

k k         2.

1

4

k k 27

   .

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: 2 1

k

k 2

k 3

  .

Vậy 2

3 SM

SA  .

N'

M' Q'

Q N P

A

B C

D S

H M

P'

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ông muốn trồng hoa trên giải đất giới hạn bởi đường trung bình MN và đường hình sin (như hình vẽ)?. Hỏi ông A cần bao nhiêu tiền đề trồng hoa

Câu 50: Hai quả bóng hình cầu có kích thước khác nhau được đặt ở hai góc của một căn nhà hình hộp chữ nhật sao cho mỗi quả bóng đều tiếp xúc với hai bức tường và

Tìm x để thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhấtA. Hàm số có hai điểm

[r]

Bài 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D. Người ta muốn quét vôi trần nhà và bốn bức tường.. có đáy ABCD là hình vuông. Tính độ dài lớn nhất của một đoạn thẳng

III. Từ một điểm trên đáy BC, vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt các đường thẳng AC, AB lần lượt tại M và N. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của BC và MN. Chứng

a) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có 1 điểm chung, thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. b) Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến

XXI Câu 5: Trong các số đo dưới đây, số đo thích hợp chỉ khối lượng một con bò